- Biển số
- OF-85656
- Ngày cấp bằng
- 18/2/11
- Số km
- 16,678
- Động cơ
- 567,333 Mã lực
Post trùng
Nhưng thực tế nó xảy ra như vậy, vì thế nó mới thật sướng...Đỏ thôi, con cửu văn với con chi mà nó đổi chỗ cho nhau thì biết rồi đấy
Người ta gọi là hơn nhau cái chỗ ngồi cụ nhỉ, cửa trên vừa được đì vừa nhiều cơ hội ù đè, đánh chắn có câu "Nhất đì, nhì ù", thành ra nhiều nơi đánh kiểu ván trước xuôi chiều kim, ván sau ngược cho công bằngNhưng thực tế nó xảy ra như vậy, vì thế nó mới thật sướng...
Chứ nếu chỉ tưởng tượng thì gọi là tự sướng
Chuẩn ra thì cả làng ngồi chơi, mình nó đợi con chi áp lọc, tự dưng có ông trên cánh ăn đổi chờ xé chi ra ù đè thì hơi bị a cay đấy
Em thích ngồi dưới cánh mấy ông đì rát, rất dễ đọc bài . Sợ nhất ngồi với mấy ông mới đánh hoặc đánh ko theo kiểu *** gì luôn ý. Theo em đì rát chỉ trong tá lả mới có tác dụng nhiều chứ chắn thì cứ nọc chiều là chẳng ngán đì.Người ta gọi là hơn nhau cái chỗ ngồi cụ nhỉ, cửa trên vừa được đì vừa nhiều cơ hội ù đè, đánh chắn có câu "Nhất đì, nhì ù", thành ra nhiều nơi đánh kiểu ván trước xuôi chiều kim, ván sau ngược cho công bằng
Chúc Cụ khi 3 lần tuổi SV vẫn được ntn!Thời sinh viên . ..
Có đợt ngồi thông liền một mạch 3 ngày, 2 đêm đánh chắn . . Xong buổi tác chíên thì hết gần 5 cây thuốc vina, 2 thùng nưóc suối và 31 hộp cơm
Tổng tất cả là 6 chân, thằng nào cũng thua
Tư liệu lịch sử của cụ hay quá!Chắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.
Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả.
Bọn em còn ba thằng già hói chơi với một thằng tay mơ mới đề bạt từ pha chè lên, từ trưa đến tối nó báo 2 ván nhưng nó ù 5 ván bạch thủ ù bòn tám đỏ, có hai ván cửa trì. Mấy anh em còn nghi thằng này tháu cáy đan bài. Đặc biệt có lần cả buổi chơi nó chỉ theo bạch thủ mỗi con tứ vạn, mà ù trì ù bòn mấy lần. Nếu xem bảng cân đối thì những tay mơ như vậy đa phần là thua, nhưng đánh từng buổi có những lúc nó rực rỡ luôn.iem lại bẩm các cụ cụ phát nữa ạ : BẠC GIÀ KHÔNG BẰNG GÀ SON
iem pha tra châm thuốc cho các bô lão đã đc chứng kiến 1 thằng oe con còn chửa biết xướng mà vặt trụi lông 3 cụ Chắn Học có thâm niên đới ạ
Có lần bọn em đánh, bị ông xay thóc tay không bắt giặc mà lại hợp lýMón này e chỉ khoái ngồi xay thóc thôi
Có hôm đánh cả 4 ông thua đúng ông xay thóc thắngCó lần bọn em đánh, bị ông xay thóc tay không bắt giặc mà lại hợp lý
vào nhà đám mà gặp hôm tay mơ nó rực thì các cụ chỉ có khóc thét, hôm sau thì nó lại éo chơi nữa mới cay chớ lão nhểBọn em còn ba thằng già hói chơi với một thằng tay mơ mới đề bạt từ pha chè lên, từ trưa đến tối nó báo 2 ván nhưng nó ù 5 ván bạch thủ ù bòn tám đỏ, có hai ván cửa trì. Mấy anh em còn nghi thằng này tháu cáy đan bài. Đặc biệt có lần cả buổi chơi nó chỉ theo bạch thủ mỗi con tứ vạn, mà ù trì ù bòn mấy lần. Nếu xem bảng cân đối thì những tay mơ như vậy đa phần là thua, nhưng đánh từng buổi có những lúc nó rực rỡ luôn.
Nhiều khi nó như hợp duyên ấy a XPQ - như em sở trường là xé cài chờ bạch thủ bạch định và rất khoái ôm cửu văn chờ, nhiều khi ra rộng rồi chỉ muốn ăn chắn để bỏ cửu văn mà nó vẫn lên mới tài.Bọn em còn ba thằng già hói chơi với một thằng tay mơ mới đề bạt từ pha chè lên, từ trưa đến tối nó báo 2 ván nhưng nó ù 5 ván bạch thủ ù bòn tám đỏ, có hai ván cửa trì. Mấy anh em còn nghi thằng này tháu cáy đan bài. Đặc biệt có lần cả buổi chơi nó chỉ theo bạch thủ mỗi con tứ vạn, mà ù trì ù bòn mấy lần. Nếu xem bảng cân đối thì những tay mơ như vậy đa phần là thua, nhưng đánh từng buổi có những lúc nó rực rỡ luôn.
Hồi em học ở TQ, mấy thằng đánh chắn mà bọn bạn Khựa ngồi giương mắt không hiểu chơi gì,Em tin chắc rằng ofer rất nhiều cụ thạo món này. Nhưng nguồn gốc của nó xuất xứ từ đâu chắc chắn không nhiều người biết.
Theo cảm nghĩ của em bộ bài chắn không phải từ Việt Nam, cũng không phải từ TQ. Dù hiện nay chỉ còn có Việt Nam chơi.
Vậy thử tìm hiểu xem nó đến từ đâu???
Ý kiến chủ quan của em: Bộ bài chắn đến từ Nhật, thông qua các hoạt động giao thương từ xưa. Nhưng về sau Nhật thất truyền, chỉ còn Việt Nam chơi.
Lý do:
- Các trang phục nữ trên các quân bài đều mặc kiểu kimono.
- Một số nam nhân chân quấn xà cạp, cũng kiểu Nhật.
- Chiếc xe kéo trong quân tứ vạn cũng là xe kiểu Nhật. Việt Nam không hoặc rất ít loại xe này.
- Con ngũ chùa hình kiến trúc giống Nhật.
Mời các cụ cùng đàm đạo.
Nhiều khi nó như hợp duyên ấy a XPQ - như em sở trường là xé cài chờ bạch thủ bạch định và rất khoái ôm cửu văn chờ, nhiều khi ra rộng rồi chỉ muốn ăn chắn để bỏ cửu văn mà nó vẫn lên mới tài.
Còn cờ bạc chiều tay mới là bt - thế nên nhiều khi " đen thối mồm, đỏ phát ngượng" !
Nhất cụ, cái ấy là cụ có công nhớn truyền bá văn hóa nước nam ta ra với thế giớiHồi em học ở TQ, mấy thằng đánh chắn mà bọn bạn Khựa ngồi giương mắt không hiểu chơi gì,
Về sau dạy chúng nó và cũng truyền bá được nhiều thằng chung đam mê cùng,
Bọn em còn dạy chúng nó oánh xóc đĩa (bảo chúng nó đây là môn: phân tích tiếng nổ) và cũng thu được khối ngoại tệ phụ cho ăn học bên đấy.Nhất cụ, cái ấy là cụ có công nhớn truyền bá văn hóa nước nam ta ra với thế giới