Có khi phải tỉ mỉ từng con các cụ nhẩy
Ví dụ bộ 3 cửu vạn , bát sách, chi chi
Thông chì lèo ....
Ví dụ bộ 3 cửu vạn , bát sách, chi chi
Thông chì lèo ....
Nhưng hình như chữ trên quân bài không phải chữ Hán, cũng chẳng phải chữ Nhật. Phỏng cụ?Chắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.
Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả.
Thế hệ bọn em đầu 8X cũng phổ biến lắmÔi cái môn đại cương chắn học này hầu như những ai thế hệ 7x khi là sinh viên ai cũng biết , hồi đó còn đói kém bọn em chơi uống nước có cậu bạn người Hà Bắc uống nước tí thì ngất vì uống quá nhiều
Phát âm thì vẫn tiếng Tàu mà do gái kỹ nữ thì tiếng hạn chế nên phải phát âm theo bản ngữ, chữ thì như em đã nói các kỹ nữ muốn nó không gò bó quá người chơi nên có biến tấu ký tự vì cái này dạy Nhật được.Nhưng hình như chữ trên quân bài không phải chữ Hán, cũng chẳng phải chữ Nhật. Phỏng cụ?
Môn ấy đúng chuẩn gốc Việt, cơ mà chơi nó khô máu quá, không có nho nhã như chắnPhát âm thì vẫn tiếng Tàu mà do gái kỹ nữ thì tiếng hạn chế nên phải phát âm theo bản ngữ, chữ thì như em đã nói các kỹ nữ muốn nó không gò bó quá người chơi nên có biến tấu ký tự vì cái này dạy Nhật được.
Giống cái trò xóc xóc gì đấy dười hầm hát ý, trò đấy do kỹ nữ Việt biến tấu nhiều đi, bập vào một đêm đi nhiều phết.
E K47, ko được tín chỉ nào môn này do đúng hôm đầu tiên đi học, buổi trưa ngủ lại lớp học gặp mấy anh chơi bị giám thị tóm, tý cũng oan.Em K41 cơ ạ. 1996÷2001
Nên nhà thổ nó ảnh hưởng nhiều tới văn hoá phết đấy cụ. Đừng bao giờ coi thường người kỹ nữMôn ấy đúng chuẩn gốc Việt, cơ mà chơi nó khô máu quá, không có nho nhã như chắn
Dài dòng quá cụ ơi! Làm nhát "cái lội sân đình" hay "hoa rơi cửa phật" cho nó ngắn gọn, xúc tíchE ù rồi. Thông Chì . Bạch thủ ù chi 8 đỏ 2 lèo tôm. Có ăn bòn . Hê hê
Tàu vẫn chơi mạt chược, quân bài cũng na ná nhau thì phảiEm tin chắc rằng ofer rất nhiều cụ thạo món này. Nhưng nguồn gốc của nó xuất xứ từ đâu chắc chắn không nhiều người biết.
Theo cảm nghĩ của em bộ bài chắn không phải từ Việt Nam, cũng không phải từ TQ. Dù hiện nay chỉ còn có Việt Nam chơi.
Vậy thử tìm hiểu xem nó đến từ đâu???
Ý kiến chủ quan của em: Bộ bài chắn đến từ Nhật, thông qua các hoạt động giao thương từ xưa. Nhưng về sau Nhật thất truyền, chỉ còn Việt Nam chơi.
Lý do:
- Các trang phục nữ trên các quân bài đều mặc kiểu kimono.
- Một số nam nhân chân quấn xà cạp, cũng kiểu Nhật.
- Chiếc xe kéo trong quân tứ vạn cũng là xe kiểu Nhật. Việt Nam không hoặc rất ít loại xe này.
- Con ngũ chùa hình kiến trúc giống Nhật.
Mời các cụ cùng đàm đạo.
Mời cụ ly rượu cho công mầy mò nghiên cứu nhé. Nói thật là chỉ biết húc đầu vào chơi chứ cố để ý quái gì đâu. Hôm nay nhờ thớt cụ chủ thì mới vỡ ra đấyChắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.
Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả.
Tàu vẫn chơi mạt chược, quân bài cũng na ná nhau thì phải
Nhưng đúng là hình ảnh có phong cách Nhật rõ nét. Hóng các cao nhân 100 quân.
Trước em ù 1 cước mà 3 anh bạn sợ rơi mịa nó cả bài. Cước đó là: 10 chíu có chắn!
Bố khỉ, 10 chắn có chíu lại nhịu mồm, bị đền mà &éo biết tính tiền thế nào
Cho em xin Link mí!Em vừa google ra thì có 1 nguồn gốc hợp lí của chắn, tổ tôm là từ Hội An và hình vẽ thì do 1 người Nhật thiết kế ( ngày xưa người Nhật đã định cư ở Hội An rồi ).
Kính cụ . lichsuvn.net/forum/showthread.php?t=10115Cho em xin Link mí!