[Funland] Cùng đàm đạo nguồn gốc bộ bài tổ tôm, chắn

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em tin chắc rằng ofer rất nhiều cụ thạo món này. Nhưng nguồn gốc của nó xuất xứ từ đâu chắc chắn không nhiều người biết.
Theo cảm nghĩ của em bộ bài chắn không phải từ Việt Nam, cũng không phải từ TQ. Dù hiện nay chỉ còn có Việt Nam chơi.
Vậy thử tìm hiểu xem nó đến từ đâu???
Ý kiến chủ quan của em: Bộ bài chắn đến từ Nhật, thông qua các hoạt động giao thương từ xưa. Nhưng về sau Nhật thất truyền, chỉ còn Việt Nam chơi.
Lý do:
- Các trang phục nữ trên các quân bài đều mặc kiểu kimono.
- Một số nam nhân chân quấn xà cạp, cũng kiểu Nhật.
- Chiếc xe kéo trong quân tứ vạn cũng là xe kiểu Nhật. Việt Nam không hoặc rất ít loại xe này.
- Con ngũ chùa hình kiến trúc giống Nhật.
Mời các cụ cùng đàm đạo.
 
Chỉnh sửa cuối:

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,757
Động cơ
1,097,173 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com
Em cũng thích môn chắn học đại cương này từ hồi học DHXD.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,128
Động cơ
548,287 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Chuẩn đới! Xét về trang phục và hình vẽ thì em cũng đọc đâu đấy phân tích đây là bộ bài xuất xứ từ Nhật bản. Có lẽ do bên Nhật anh Minh trị Thiên Hoàng cấm bạc ngặt quá mà thất truyền, chỉ còn liu vong ở Việt Nam ta thôi.
 

Long86

Xe tăng
Biển số
OF-326057
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,197
Động cơ
48,748 Mã lực
Em tin chắc rằng ofer rất nhiều cụ thạo món này. Nhưng nguồn gốc của nó xuất xứ từ đâu chắc chắn không nhiều người biết.
Theo cảm nghĩ của em bộ bài chắn không phải từ Việt Nam, cũng không phải từ TQ. Dù hiện nay chỉ còn có Việt Nam chơi.
Vậy thử tìm hiểu xem nó đến từ đâu???
Ý kiến chủ quan của em: Bộ bài chắn đến từ Nhật, thông qua các hoạt động giao thương từ xưa. Nhưng về sau Nhật thất truyền, chỉ còn Việt Nam chơi.
Lý do:
- Các trang phục nữ trên các quân bài đều mặc kiểu kimono.
- Một số nam nhân chân quấn xà cạp, cũng kiểu Nhật.
- Chiếc xe kéo trong quân tứ vạn cũng là xe kiểu Nhật. Việt Nam không hoặc rất ít loại xe này.
- Con ngũ chùa hình kiến trúc giống Nhật.
Mời các cụ cùng đàm đạo.
Em thì chỉ biết oánh chắn thôi, hồi đại học cũng vì chăm nghiên cứu môn này mà tý làm thêm năm nữa đấy. Giờ thỉnh thoảng cũng ngồi nhưng thật là hôm nay cụ nói em mới để ý đấy. Chẳng có nhẽ.:)
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em thì chỉ biết oánh chắn thôi, hồi đại học cũng vì chăm nghiên cứu môn này mà tý làm thêm năm nữa đấy. Giờ thỉnh thoảng cũng ngồi nhưng thật là hôm nay cụ nói em mới để ý đấy. Chẳng có nhẽ.:)
Đen cho em là thời SV hết 4 năm em chưa xong tín chỉ "chắn học đại cương" Mãi sau ra đi làm mới tốt nghiệp ;))
 

Tướng cướp

Xe điện
Biển số
OF-414610
Ngày cấp bằng
4/4/16
Số km
4,161
Động cơ
767,064 Mã lực
Em thấy con bát vạn nó phản ánh đầy đủ các nét văn hóa.
À mà con cửu vạn đúng là cửu vạn thật, thế có phải là xuất sứ của từ cửu vạn ko.
Con tứ đĩ đúng là văn hóa nhật.
 

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,757
Động cơ
1,097,173 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em post ảnh lên cho các cụ dễ hình dung
 

B_B_Linh

Xe tải
Biển số
OF-448799
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
389
Động cơ
210,818 Mã lực
Tuổi
47
NGỒI xem các cụ bình, thế hệ 7x nhiều ông bỏ học vì món này
 

Bupket

Xe điện
Biển số
OF-423058
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
3,108
Động cơ
406,865 Mã lực
Thời sinh viên . ..
Có đợt ngồi thông liền một mạch 3 ngày, 2 đêm đánh chắn . . Xong buổi tác chíên thì hết gần 5 cây thuốc vina, 2 thùng nưóc suối và 31 hộp cơm
Tổng tất cả là 6 chân, thằng nào cũng thua :D
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,714
Động cơ
440,270 Mã lực
Chắn cạ mới phát minh thời cận đại thôi và từ Tàu. Thủa ấy dân Tầu đã bị đô hộ bởi Nhật, trong quá trình gái Tàu bị làm nô dịch tại các kỹ viện thì các sỹ quan Nhật muốn các Tú bà tìm một trò chơi giải trí trong lúc đàn ca sáo nhị.
Vì muốn lấy lòng người Nhật (thực chất là muốn lấy tiền người Nhật ....đánh...bo...đánh....bo) nên các tú bà đã chế ra bộ bài này với luật chơi riêng và mang tí hình Nhật để các quan có hứng thú.
Điều đó lý giải bộ chắn có hình tiết Nhật và phát âm theo tiếng Tầu.

Trên đây là kết quả sơ bộ đề tài nghiên cứu của riêng em về nguồn gốc chắn cạ.
Nghiên cứu bản quyền của em, không viện dẫn từ đâu cả. :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top