[Funland] Cụ nào yêu piano ngoài dòng và ít tiền thì mời vào nhà em

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,835
Động cơ
406,814 Mã lực
Cụ ơi, chính xác là khi thay đổi đàn thì người chơi cần có thời gian để quen cảm giác phím mới đó thôi :D
đúng rồi cụ . các sư huynh cổ điển sợ chơi đàn lạ mà cảm giác phím vơi họ quan trọng lắm cơ mà với mấy ô này cái gì cũng quan trọng từ người ( lật nhạc ) đến cái pedan .. cầu toàn vãi lái
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,835
Động cơ
406,814 Mã lực
Cá nhân em thì đồng ý với cụ xe dột nóc. Em vẫn nghĩ rằng mọt người chơi nghiệp dư tậu một cây đàn điện vừa tầm tiếng cũng quá tốt rồi. Em cũng thử chơi nhiều cây đàn điện rồi và thấy hoàn toàn hài lòng với chất lượng âm thanh của nó.
cụ dùng từ nghiệp dư thì a e đánh sô buồn lòng đới. nói chung bên cổ điển thì cố tỏ cho cao siêu mà .cao thủ piano dòng nhạc nhẹ toàn ôm điện đánh . e đi sô còn chả có cây đàn nào của mình .toàn xách người ko đi đánh . trước sô e làm quen với đàn khoảng .. 2p . hợ hợ
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
cụ dùng từ nghiệp dư thì a e đánh sô buồn lòng đới. nói chung bên cổ điển thì cố tỏ cho cao siêu mà .cao thủ piano dòng nhạc nhẹ toàn ôm điện đánh . e đi sô còn chả có cây đàn nào của mình .toàn xách người ko đi đánh . trước sô e làm quen với đàn khoảng .. 2p . hợ hợ
Cổ điển kén người nghe mà cụ. Tầm văn hoá và cảm nhận cũng phải tương đối thì người ta mới thưởng thức nhạc cổ điển còn nhạc nhẹ thì ai cũng nghe được. Thị trường như vậy thì đương nhiên phải chiều theo, cái này thì toàn thế giới chứ chả riêng Việt Nam mình.
Nhưng nếu cụ đã ngồi phục vụ những người khó tính, sành sỏi và hiểu biết thì từ cái động tác cũng phải có quy tắc chứ chưa nói đến cái đàn. Mà cái đó ở Việt Nam mình thì ...
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,835
Động cơ
406,814 Mã lực
Cổ điển kén người nghe mà cụ. Tầm văn hoá và cảm nhận cũng phải tương đối thì người ta mới thưởng thức nhạc cổ điển còn nhạc nhẹ thì ai cũng nghe được. Thị trường như vậy thì đương nhiên phải chiều theo, cái này thì toàn thế giới chứ chả riêng Việt Nam mình.
Nhưng nếu cụ đã ngồi phục vụ những người khó tính, sành sỏi và hiểu biết thì từ cái động tác cũng phải có quy tắc chứ chưa nói đến cái đàn. Mà cái đó ở Việt Nam mình thì ...
ở nước ngoài cổ điển tuy có kén người nghe nhưng được coi trọng và vẫn còn đất diễn . ở vn thì sao mài đít quần mấy năm được buổi biểu diễn báo cáo tốt nghiệp bạn bè cũng có mặt góp vui .. rồi tức thì .. tái cậ nhật kiến thức nhạc nhẹ để kiếm cơm. mia đúng là phí hoài tuổi xanh. ngay cả thầy cô giảng viên trình độ thạc sĩ cũng chạy tứ tán kiếm sống huống gì trò mới tốt nghiệp
hôm rồie có dự lớp jazz của mike Lê Duy nản càng nản hơn ,cả tp từ nhạc công bắt lợn bèo bọt đến nhạc công phòng trà uy tín chắc đến mấy ngàn mà lớp loe que vài mống hỏi sao ko quanh quẩn ao làng trình lũy tre
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,824
Động cơ
423,049 Mã lực
Nơi ở
HCM
ở nước ngoài cổ điển tuy có kén người nghe nhưng được coi trọng và vẫn còn đất diễn . ở vn thì sao mài đít quần mấy năm được buổi biểu diễn báo cáo tốt nghiệp bạn bè cũng có mặt góp vui .. rồi tức thì .. tái cậ nhật kiến thức nhạc nhẹ để kiếm cơm. mia đúng là phí hoài tuổi xanh. ngay cả thầy cô giảng viên trình độ thạc sĩ cũng chạy tứ tán kiếm sống huống gì trò mới tốt nghiệp
hôm rồie có dự lớp jazz của mike Lê Duy nản càng nản hơn ,cả tp từ nhạc công bắt lợn bèo bọt đến nhạc công phòng trà uy tín chắc đến mấy ngàn mà lớp loe que vài mống hỏi sao ko quanh quẩn ao làng trình lũy tre
Đây là một sự thật hiển nhiên. Không chỉ việt nam mà cả nước ngoài nữa. Trừ khi lên đến đỉnh cao, đi đánh có giải quốc tế lớn thì lại là chuyện khác, còn các loại pianist mà làng nhàng không dốt không giỏi thì thu nhập chủ yếu đến từ việc...gõ đầu trẻ, kinh doanh nhạc cụ...
Tuy nhiên, phần lớn những gia đình cho con theo nghề piano chuyên nghiệp thường là những gia đình có truyền thống âm nhạc và...có tiền.
Còn một suy nghĩ nữa là liệu có đến ngày âm nhạc cổ điển lụi tàn không? Mấy trăm năm nay con người từ đi bộ --> lên mặt trăng, facebook, iphone các kiểu...chỉ có nhạc cổ điển là đứng im một chỗ. Người ta vẫn chơi các bản nhạc có cách đây hàng vài trăm năm không thay đổi và phát triển gì. Số người nghe và mua vé ngày càng teo tóp. Ở vn đa phần các buổi biểu diễn là đến từ nguồn tài trợ của các hãng ( toyota, hennessy..) vé thì toàn là tặng chứ người mua không có mấy
 
Chỉnh sửa cuối:

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
ở nước ngoài cổ điển tuy có kén người nghe nhưng được coi trọng và vẫn còn đất diễn . ở vn thì sao mài đít quần mấy năm được buổi biểu diễn báo cáo tốt nghiệp bạn bè cũng có mặt góp vui .. rồi tức thì .. tái cậ nhật kiến thức nhạc nhẹ để kiếm cơm. mia đúng là phí hoài tuổi xanh. ngay cả thầy cô giảng viên trình độ thạc sĩ cũng chạy tứ tán kiếm sống huống gì trò mới tốt nghiệp
hôm rồie có dự lớp jazz của mike Lê Duy nản càng nản hơn ,cả tp từ nhạc công bắt lợn bèo bọt đến nhạc công phòng trà uy tín chắc đến mấy ngàn mà lớp loe que vài mống hỏi sao ko quanh quẩn ao làng trình lũy tre
Đây là một sự thật hiển nhiên. Không chỉ việt nam mà cả nước ngoài nữa. Trừ khi lên đến đỉnh cao, đi đánh có giải quốc tế lớn thì lại là chuyện khác, còn các loại pianist mà làng nhàng không dốt không giỏi thì thu nhập chủ yếu đến từ việc...gõ đầu trẻ, kinh doanh nhạc cụ...
Tuy nhiên, phần lớn những gia đình cho con theo nghề piano chuyên nghiệp thường là những gia đình có truyền thống âm nhạc và...có tiền.
Còn một suy nghĩ nữa là liệu có đến ngày âm nhạc cổ điển lụi tàn không? Mấy trăm năm nay con người từ đi bộ --> lên mặt trăng, facebook, iphone các kiểu...chỉ có nhạc cổ điển là đứng im một chỗ. Người ta vẫn chơi các bản nhạc có cách đây hàng vài trăm năm không thay đổi và phát triển gì. Số người nghe và mua vé ngày càng teo tóp. Ở vn đa phần các buổi biểu diễn là đến từ nguồn tài trợ của các hãng ( toyota, hennessy..) vé thì toàn là tặng chứ người mua không có mấy
Haizzz... buồn quá. Nhưng dù sao em nghĩ các cụ cũng không nên bi quan quá. Với việc piano đang ngày càng phổ biến hiện nay thì đảm bảo tầm 10-15 năm nữa thị hiếu âm nhạc sẽ có sự thay đổi. Có thể khó hình dung nhưng gu âm nhạc của thị trường hiện nay theo em phần nhiều là đến từ lứa cuối 8x đầu 9x, mà lứa này thì được hưởng sự phát triển kinh tế nhưng nền tảng giáo dục sâu là không có. Sau lứa này đến lứa 10x trở đi là tầng lớp được quan tâm kỹ về văn hoá nền tảng, chắc chắn sẽ có sự thay đổi. Mỗi tội đợi đến lúc lứa này có tác động mạnh vào xã hội thì các cụ và em cũng già rồi :((
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,835
Động cơ
406,814 Mã lực
Đây là một sự thật hiển nhiên. Không chỉ việt nam mà cả nước ngoài nữa. Trừ khi lên đến đỉnh cao, đi đánh có giải quốc tế lớn thì lại là chuyện khác, còn các loại pianist mà làng nhàng không dốt không giỏi thì thu nhập chủ yếu đến từ việc...gõ đầu trẻ, kinh doanh nhạc cụ...
Tuy nhiên, phần lớn những gia đình cho con theo nghề piano chuyên nghiệp thường là những gia đình có truyền thống âm nhạc và...có tiền.
Còn một suy nghĩ nữa là liệu có đến ngày âm nhạc cổ điển lụi tàn không? Mấy trăm năm nay con người từ đi bộ --> lên mặt trăng, facebook, iphone các kiểu...chỉ có nhạc cổ điển là đứng im một chỗ. Người ta vẫn chơi các bản nhạc có cách đây hàng vài trăm năm không thay đổi và phát triển gì. Số người nghe và mua vé ngày càng teo tóp. Ở vn đa phần các buổi biểu diễn là đến từ nguồn tài trợ của các hãng ( toyota, hennessy..) vé thì toàn là tặng chứ người mua không có mấy
Haizzz... buồn quá. Nhưng dù sao em nghĩ các cụ cũng không nên bi quan quá. Với việc piano đang ngày càng phổ biến hiện nay thì đảm bảo tầm 10-15 năm nữa thị hiếu âm nhạc sẽ có sự thay đổi. Có thể khó hình dung nhưng gu âm nhạc của thị trường hiện nay theo em phần nhiều là đến từ lứa cuối 8x đầu 9x, mà lứa này thì được hưởng sự phát triển kinh tế nhưng nền tảng giáo dục sâu là không có. Sau lứa này đến lứa 10x trở đi là tầng lớp được quan tâm kỹ về văn hoá nền tảng, chắc chắn sẽ có sự thay đổi. Mỗi tội đợi đến lúc lứa này có tác động mạnh vào xã hội thì các cụ và em cũng già rồi :((
2 cụ gần đây có dạo quanh các phòng trà đình đám ko nếu có thì thấy hiện trạng quá buồn. toàn những bài cũ quá cũ với những phần phối âm cũ kỹ quen thuộc. lê duy đánh giá là giới chơi nhạc vn k sáng tạo. e ko đồng ý lắm . theo em vấn đề là lai căng các cụ cứ để ý đi giới nghệ sĩ vn 10 ông thì 9 ông dân cổ điển chuyển qua nhạc nhẹ.( e cũng bơi lội 3 năm với cổ điển ). nên ù lỳ lắm .như cụ furiso nói hy vọng lứa 10x ( công nhận lứa này giỏi) sẽ khởi sắc hớn
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,824
Động cơ
423,049 Mã lực
Nơi ở
HCM
2 cụ gần đây có dạo quanh các phòng trà đình đám ko nếu có thì thấy hiện trạng quá buồn. toàn những bài cũ quá cũ với những phần phối âm cũ kỹ quen thuộc. lê duy đánh giá là giới chơi nhạc vn k sáng tạo. e ko đồng ý lắm . theo em vấn đề là lai căng các cụ cứ để ý đi giới nghệ sĩ vn 10 ông thì 9 ông dân cổ điển chuyển qua nhạc nhẹ.( e cũng bơi lội 3 năm với cổ điển ). nên ù lỳ lắm .như cụ furiso nói hy vọng lứa 10x ( công nhận lứa này giỏi) sẽ khởi sắc hớn
Em bơi lội hơn 20 năm đây cụ. Nhưng công việc chính của em lại không phải là ngành này. Bây giờ là thời của Bô Lê Rô rồi cụ. Không chỉ Piano đâu, các dòng nhạc khác đòi hỏi khá nhiều công sức luyện tập như Rock, Jazz cũng gần như không có chỗ đứng ở Việt Nam.
 

xe dột nóc

Xe tăng
Biển số
OF-302472
Ngày cấp bằng
22/12/13
Số km
1,025
Động cơ
315,950 Mã lực
Cụ nói là có tiêu chuẩn chung cho cùng 1 loại đàn, cùng một dòng đàn do một hãng sản xuất thì em công nhận chứ các hãng khác nhau thì khẳng định là giá bằng nhau nhưng chất lượng cũng như tiêu chuẩn vẫn hoàn toàn khác nhau kể cả sản xuất cùng một loại chất liệu. Mà nói đến các hãng sản xuất hàng đầu thì trừ những sản phẩm đại trà bình dân có tiếng giống hệt nhau chứ những cây đàn được sản xuất thủ công nhằm tạo ra âm thanh đặc trưng thì chuyện giống nhau là không có đâu. Sự khác biệt này không phải nằm ở việc vác máy ra đo mà nằm ở cái cảm giác của người chơi và người nghe đàn ấy cụ ạ.
ý nói các hãng quen thuộc trên thị trường thôi chứ những hãng nội địa thị trường ngách, tên lạ thì không nói nếu thế xét cả trăm hãng cũng là vấn đề
Đàn cơ thì độ tương đồng chắc chắn chưa đến mức 99% chứ đàn điện tử, midi thì gần như 100% luôn ví dụ như chỉnh tông giọng cao thấp transpose (transposition) và octave các đàn lập trình sẵn hay là midi tương hỗ phần mềm đều cho ra tông giọng, tần số, độ ngân như nhau hết ở cùng 1 mức, tuy nhiên nếu loa phát của thiết bị có chênh lệch tần số vd cụ thể loa đàn với loa ngoài kết nối- loa sk, loa kiểm âm thì nghe 2 thiết bị này cùng chơi hay cùng hòa âm sẽ bị vênh

Cá nhân em thấy piano học cho biết thì không khó, học để cảm thụ thì còn tùy cá nhân. Học để chơi như mấy bạn trẻ cover thì mất 4-5 năm là thừa, học để biểu diễn tốt nghiệp thạc sĩ chơi được nhiều nhạc cụ khác dù học khoa cổ điển piano là chính thì mới khó. Như em năm 95 học có chưa được 8 tháng rưỡi bỏ bẵng đi 20 năm sau cũng vẫn có chân hữu ích tham gia ban nhạc của em họ em đấy thôi. Cánh học nhạc ở bậc đh lên 2 năm cuối thì phải học lý sáng chỉ cái đó mới là cái khó, hoàn thiện cả cách chơi nhạc lẫn chỉ huy, sáng tác, thêm nữa phải có sự tập trung cao độ để ngồi chơi 1 bản liên tùng tục 20 phút nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

xe dột nóc

Xe tăng
Biển số
OF-302472
Ngày cấp bằng
22/12/13
Số km
1,025
Động cơ
315,950 Mã lực
Đây là một sự thật hiển nhiên. Không chỉ việt nam mà cả nước ngoài nữa. Trừ khi lên đến đỉnh cao, đi đánh có giải quốc tế lớn thì lại là chuyện khác, còn các loại pianist mà làng nhàng không dốt không giỏi thì thu nhập chủ yếu đến từ việc...gõ đầu trẻ, kinh doanh nhạc cụ...
Tuy nhiên, phần lớn những gia đình cho con theo nghề piano chuyên nghiệp thường là những gia đình có truyền thống âm nhạc và...có tiền.
Còn một suy nghĩ nữa là liệu có đến ngày âm nhạc cổ điển lụi tàn không? Mấy trăm năm nay con người từ đi bộ --> lên mặt trăng, facebook, iphone các kiểu...chỉ có nhạc cổ điển là đứng im một chỗ. Người ta vẫn chơi các bản nhạc có cách đây hàng vài trăm năm không thay đổi và phát triển gì. Số người nghe và mua vé ngày càng teo tóp. Ở vn đa phần các buổi biểu diễn là đến từ nguồn tài trợ của các hãng ( toyota, hennessy..) vé thì toàn là tặng chứ người mua không có mấy
Bác nói rất đúng
Ngay cả ở nhiều nước phương tây phát triển nhạc cổ điển hàn lâm cũng chỉ có dịp kiểu kỷ niệm tp, lễ long trọng, sn người nổi tiếng nào đó, trao đổi hợp tác giữa 2 dàn nhạc lớn mới có show chứ bt cũng ít
Ở VN giờ học nhạc nhiều không còn là rào cản với dân có tiền, con nhà nòi như hơn 20 năm trước nữa thành ra ra trường quá đông phải đi dạy kiếm thêm, không có cơ biên chế vào đâu được...bạn nào nổi trội tham gia dự án truyền thông, sản xuất, lập trung tâm uy tín thì mới kiếm được. Các bạn em quen đa số học luật, bk, kt rồi học thêm trung cấp nhạc viện thôi chứ em biết đúng 2 em học trường nhạc đến 10 năm trời và 1 chị sn 81 đi học tiến sĩ bên pháp năm 2008
Em bơi lội hơn 20 năm đây cụ. Nhưng công việc chính của em lại không phải là ngành này. Bây giờ là thời của Bô Lê Rô rồi cụ. Không chỉ Piano đâu, các dòng nhạc khác đòi hỏi khá nhiều công sức luyện tập như Rock, Jazz cũng gần như không có chỗ đứng ở Việt Nam.
Thực ra nói đúng là thế này
Đào tạo nhạc ở vn chỉ có khoa cổ điển, jazz, nhạc cụ truyền thống cơ bản là các bạn đã học thì chơi được vài 3 nhạc cụ là chuyện bt. Mà mục tiêu bây giờ của các bạn là: đi dạy nhạc (piano với guitar là chính chứ violon, sáo, trống thì mấy ai học) và thứ nữa là học sx âm nhạc (hầu hết ai học hơn 5 năm nhạc viện ra đều học được nhưng thành công lại khó)
 
Chỉnh sửa cuối:

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,835
Động cơ
406,814 Mã lực
Em bơi lội hơn 20 năm đây cụ. Nhưng công việc chính của em lại không phải là ngành này. Bây giờ là thời của Bô Lê Rô rồi cụ. Không chỉ Piano đâu, các dòng nhạc khác đòi hỏi khá nhiều công sức luyện tập như Rock, Jazz cũng gần như không có chỗ đứng ở Việt Nam.
gần đây nhạc viện các nước đã lấy lý thuyết jazz làm nền tảng để đào tạo các nghệ sĩ
công tâm mà nói vấn đề nhạc công hay rộng hơn là nghệ sĩ họ phục vụ thị hiếu khán giả mà thị hiếu cặn bã thì họ mang cặn bã ra phục vụ. tại sao thị hiếu cặn bã thì hỏi phải các nhà đài hỏi bộ dg.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
gần đây nhạc viện các nước đã lấy lý thuyết jazz làm nền tảng để đào tạo các nghệ sĩ
công tâm mà nói vấn đề nhạc công hay rộng hơn là nghệ sĩ họ phục vụ thị hiếu khán giả mà thị hiếu cặn bã thì họ mang cặn bã ra phục vụ. tại sao thị hiếu cặn bã thì hỏi phải các nhà đài hỏi bộ dg.
...
Còn một suy nghĩ nữa là liệu có đến ngày âm nhạc cổ điển lụi tàn không? Mấy trăm năm nay con người từ đi bộ --> lên mặt trăng, facebook, iphone các kiểu...chỉ có nhạc cổ điển là đứng im một chỗ. Người ta vẫn chơi các bản nhạc có cách đây hàng vài trăm năm không thay đổi và phát triển gì.
...
Về dòng nhạc cổ điển, mỗi tác phẩm tồn tại được đến ngày nay đều là một tinh hoa. Cụ thử hình dung một tác phẩm cổ điển so với 1 bản nhạc thị trường thì thấy. Ví dụ một bản concerto, dài cỡ 30-40 phút, với các chủ đề âm nhạc cùng các phần phát triển, biến tấu xuyên suốt, với các câu nhạc chặt chẽ và không lặp lại, so với một bản nhạc thị trường 1-2 phút, với 1, 2 câu nhạc duy nhất lặp đi lặp lại...

Theo cụ tại sao mấy trăm năm nay, thực ra là khoảng 50 năm nay thôi, dòng âm nhạc cổ điển không có tác phẩm để đời mới?
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Em không phản đối việc dùng đàn điện. Cái em nói ở đây là sự khác biệt của một cây đàn cơ với đàn điện. Để cụ thấy quan điểm của em thì với những ai có nhu cầu mua đàn về tập phân ra như sau:
- Trên dưới 10tr nên mua đàn điện cũ.
- Khoảng trên 15tr thì nên mua đàn điện mới.
- Từ 20tr trở lên thì mua piano cơ (khoảng 25-27tr là có được đàn rất tốt nếu biết chọn).

Và dĩ nhiên đàn cơ có nhiều lợi thế hơn hẳn so với đàn điện, lợi thế là gì thì đọc trong topic này đã có nhiều thông tin rồi. Đàn điện dĩ nhiên không có những lợi thế như piano cơ, nhưng bù lại nó rẻ, dễ mang vác, phù hợp với những người mới bắt đầu tập piano nhưng chưa muốn đầu tư nhiều tiền.
Không nên nhầm lẫn giữa việc "dùng piano điện là đủ để học piano" với chuyện "piano điện có chất lượng không khác nhiều với piano cơ". Để piano điện tiệm cận tới piano cơ thì cái giá của nó không phải là $1000 nữa, trong khi với số tiền đó thì tìm piano cơ có thể mua được những cây đàn rất chất lượng. Về lâu dài, người dùng phổ thông nên chọn mua piano cơ nếu có đủ điều kiện về không gian và tài chính.

Quan điểm như vậy là rất rõ ràng đúng không cụ?
Em thì lại cho rằng nếu ít tiền thì thà mua đàn điện chứ nhất định đừng mua đàn cơ rẻ tiền! Đàn cơ là cứ phải 30 chai trở lên hẵng nói chuyện! :D
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
...
Ở vn đa phần các buổi biểu diễn là đến từ nguồn tài trợ của các hãng ( toyota, hennessy..) vé thì toàn là tặng chứ người mua không có mấy
Mỗi lần Đặng đại nhân về biểu diễn ở Nhà hát lớn vé đứng tầng 3 còn tranh nhau vỡ đầu chứ không nói đễn vé ngồi tầng 1, tầng 2!
 

xe dột nóc

Xe tăng
Biển số
OF-302472
Ngày cấp bằng
22/12/13
Số km
1,025
Động cơ
315,950 Mã lực
Về dòng nhạc cổ điển, mỗi tác phẩm tồn tại được đến ngày nay đều là một tinh hoa. Cụ thử hình dung một tác phẩm cổ điển so với 1 bản nhạc thị trường thì thấy. Ví dụ một bản concerto, dài cỡ 30-40 phút, với các chủ đề âm nhạc cùng các phần phát triển, biến tấu xuyên suốt, với các câu nhạc chặt chẽ và không lặp lại, so với một bản nhạc thị trường 1-2 phút, với 1, 2 câu nhạc duy nhất lặp đi lặp lại...

Theo cụ tại sao mấy trăm năm nay, thực ra là khoảng 50 năm nay thôi, dòng âm nhạc cổ điển không có tác phẩm để đời mới?
nhạc thị trường đúng ra là có ảnh hưởng của nhạc hiện đại phương tây thì nó ở thể loại pop viết tắt của popular phải có tiêu chí dễ nghe, đại chúng, nhiều người nghe đi nghe lại và vì thế giai điệu phải lặp lại (điển hình 2/4 câu điệp khúc và 2/4 câu phần mở đầu) + ngắn hơn 4 phút/bài/2 lần hát thì càng tốt và phải căn chỉnh ca từ giai điệu sao cho có thể kiếm lãi
Số người nghe nhạc cổ điển không nhiều, ngồi nghe 1 bài hơn 15 phút cũng hiếm (ít ra phải phân đoạn thành bài nhỏ chứ không liền tù tì đâu) thì ngày càng ít người sáng tác thôi
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,603
Động cơ
461,172 Mã lực
Thanks cụ chủ. Em mới mua cây Ballindamm cho F1 chơi, cũ mà còn long lanh lắm.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,824
Động cơ
423,049 Mã lực
Nơi ở
HCM
Về dòng nhạc cổ điển, mỗi tác phẩm tồn tại được đến ngày nay đều là một tinh hoa. Cụ thử hình dung một tác phẩm cổ điển so với 1 bản nhạc thị trường thì thấy. Ví dụ một bản concerto, dài cỡ 30-40 phút, với các chủ đề âm nhạc cùng các phần phát triển, biến tấu xuyên suốt, với các câu nhạc chặt chẽ và không lặp lại, so với một bản nhạc thị trường 1-2 phút, với 1, 2 câu nhạc duy nhất lặp đi lặp lại...

Theo cụ tại sao mấy trăm năm nay, thực ra là khoảng 50 năm nay thôi, dòng âm nhạc cổ điển không có tác phẩm để đời mới?
Em không phủ nhận nó là tinh hoa, nhưng rõ ràng vai trò của nó ngày càng suy giảm trong đời sống tinh thần. Tất nhiên nó sẽ không bao giờ chết vì nó vẫn là cái gốc của âm nhạc rồi.
Còn về câu hỏi của cụ thì đem xin trả lời thế này. Đúng là tầm 50 năm trở lại đây, gần như không có một tác giả, tác phẩm nào có thể chen vào list biểu diễn của các nghệ sĩ. Lâu lâu cũng có một số dàn nhạc chơi thử nghiệm mọt số tác phẩm contemporary, nhưng đều không được đón nhận.
Các nghệ sĩ cuối cùng có thể đứng chung với các tượng đài Mozart, Beethoven là Ravel, Gershwin, Stravinsky, Rach cũng đều ra đi tầm 50 năm rồi. Theo em nghĩ là do có quá ít người theo đuổi việc viết nhạc, và để viết được thì đòi hỏi công sức cực kỳ lớn ( một bản nhạc concerto có khi viết vài năm mới xong), trong khi công chúng thì rất ít người đón nhận. Nhạc cổ điển bây giờ cần nhất là một cụ thiên tài nào đó có thể nghĩ ra được một dòng nhạc mới, mang lại sức sống mới cho nhạc cổ điển chứ không đơn thuần là viết lại các tác phẩm theo phong cách cũ.
- Baroque : Bach
- Cổ điển : Mozart, Beethoven
- lãng mạn: chopin
- Ấn Tượng: Debussy
- Hiện đại: Rachmaninoff
- ?????????????????????
Em hi vọng là cái ???? sẽ được điền vào khi em với cụ còn chưa xuống lỗ. Còn không thì âm nhạc cổ điển đã hết cái để đào xới rồi và sẽ đi vào suy thoái
 

xe dột nóc

Xe tăng
Biển số
OF-302472
Ngày cấp bằng
22/12/13
Số km
1,025
Động cơ
315,950 Mã lực
bình thường tâm lý người bt khi nghe nhạc 1 cách tập trung, thường xuyên thế này:

- đa số nghe để cảm thấy hoặc xem thần tượng (ca sĩ) của mình
- đa số tưởng tượng mình là nghệ sĩ chơi chính
- nhiều người nghe để học nhạc, cảm thụ nhạc thậm chí có thể tham khảo làm sp âm nhạc của riêng mình
- nhiều người tìm cảm giác thư giãn bằng những bản nhạc trữ tình nhẹ nhàng, tình yêu tất nhiên 1 số ít chọn nhạc bùng bùng kiểu rock, edm
- 1 số người lại tưởng tượng mình trong 1 không gian nào đó gắn với bài hát có thể là không gian sân khấu hiện thực cũng có thể là 1 không gian kỳ ảo nào đó cá nhân tự theo giai điệu mường tượng ra

như vậy thì người nghe sẽ có xu hướng chọn thể loại nhạc nào? Chắc chắn nhạc cổ điển tây phương không phải rồi. Và nhạc dân tộc truyền thống lại càng không
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Em không phủ nhận nó là tinh hoa, nhưng rõ ràng vai trò của nó ngày càng suy giảm trong đời sống tinh thần. Tất nhiên nó sẽ không bao giờ chết vì nó vẫn là cái gốc của âm nhạc rồi.
Còn về câu hỏi của cụ thì đem xin trả lời thế này. Đúng là tầm 50 năm trở lại đây, gần như không có một tác giả, tác phẩm nào có thể chen vào list biểu diễn của các nghệ sĩ. Lâu lâu cũng có một số dàn nhạc chơi thử nghiệm mọt số tác phẩm contemporary, nhưng đều không được đón nhận.
Các nghệ sĩ cuối cùng có thể đứng chung với các tượng đài Mozart, Beethoven là Ravel, Gershwin, Stravinsky, Rach cũng đều ra đi tầm 50 năm rồi. Theo em nghĩ là do có quá ít người theo đuổi việc viết nhạc, và để viết được thì đòi hỏi công sức cực kỳ lớn ( một bản nhạc concerto có khi viết vài năm mới xong), trong khi công chúng thì rất ít người đón nhận. Nhạc cổ điển bây giờ cần nhất là một cụ thiên tài nào đó có thể nghĩ ra được một dòng nhạc mới, mang lại sức sống mới cho nhạc cổ điển chứ không đơn thuần là viết lại các tác phẩm theo phong cách cũ.
- Baroque : Bach
- Cổ điển : Mozart, Beethoven
- lãng mạn: chopin
- Ấn Tượng: Debussy
- Hiện đại: Rachmaninoff
- ?????????????????????
Em hi vọng là cái ???? sẽ được điền vào khi em với cụ còn chưa xuống lỗ. Còn không thì âm nhạc cổ điển đã hết cái để đào xới rồi và sẽ đi vào suy thoái
Cụ đúng khi nhận xét về việc gần đây không xuất hiện các tác giả mới, tác phẩm mới. Với bộ óc thiên tài có thể cho ra những tác phẩm vĩ đại thì thời nay đã sớm bị luân chuyển qua ngành khác thành đạt nhanh hơn rồi. Thế nên em còn bi quan hơn, nghĩ là từ nay về sau chả có tác giả vĩ đại nào xuất hiện nữa đâu!

Tuy nhiên nói nhạc cổ điển sẽ đi vào suy thoái thì em lại chưa đồng ý với cụ.
Tuy không có tác phẩm mới nhưng kho tàng các tác phẩm kinh điển luôn đầy ắp và thừa đủ để bất cứ nghệ sĩ nào thỏa sức đào bới cả đời không hết, đủ để bất kỳ người nghe nào nghe cả đời không chán.
Âm nhạc có cái hay là các tác phẩm dù tuổi đời 300 năm thì ngày hôm nay nghe vẫn không hề thấy bóng dáng của thời gian trong đó. Các nghệ sĩ vẫn tha hồ mà thả hồn vào bản nhạc.
Thực tế là việc học nhạc cổ điển ở phương Tây không hề suy thoái, ở phương Đông thì ngày một phát triển. Những Đặng Thái Sơn, Lang Lang, George Li, Seong Jil Cho ... là minh chứng rõ ràng.
Ở Việt Nam thì cụ thử dạo qua cac shop bán đàn piano xem có bao nhiêu shop, mỗi tháng mỗi shop bán được lượng đàn khủng thế nào là cụ thấy ngay tương lai của dòng nhạc này thôi! :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top