- Biển số
- OF-485699
- Ngày cấp bằng
- 27/1/17
- Số km
- 12,816
- Động cơ
- 298,174 Mã lực
E bị nx leo theo cab mạng tạch nguyên hub 16 cổng.sau này bị nước mưa nó ngấm ngược theo dây vào trong nhà khá nhục
E bị nx leo theo cab mạng tạch nguyên hub 16 cổng.sau này bị nước mưa nó ngấm ngược theo dây vào trong nhà khá nhục
vâng cảm ơn cụ, khoan thông ra ngoài chắc e cũng phải để ý hơn cái vụ ngấm nước nàyCẩn thận thì cụ làm thêm cái mặt che mưa bên ngoài cho ổ cắm (chỉ dùng cho ổ đế âm) là ổn. Theo em cụ khoan lỗ xuyên dây điện từ trong ra ngoài nhớ khoan chéo xuống để hạ vị trí ổ ngoài trời xuống thấp hơn ổ trong nhà nhé. Nếu có điều kiện thì dùng keo cao su nở bịt lỗ dây cho chắc ăn. Em đã từng dính trường hợp thợ chạy đường cáp điện thoài và internet khoan xuyên ngang từ ổ cắm trong nhà ra ngoài cho nhanh, sau này bị nước mưa nó ngấm ngược theo dây vào trong nhà khá nhục.
Tháo công tắc mang ra chợ giời mua về thay thôi cụ!Các cụ thông thái cho em hỏi chỗ sửa máy hút bụi và máy ép hoa quả ở HN với. Em có 2 cái máy, vẫn còn tốt mà hỏng công tắc, h bỏ thì phí nên muốn tìm chỗ sửa ạ.
Em cám ơn rất nhiều.
Cụ khoan xong, làm vs miệng lỗ khoan rồi mua keo silicon về bắn căng vào. Miết qua khi còn ướt. Ráo keo miết lại. Lắp ổ chống nước xong lại đi 1 đường keo viền xung quanh chân ổ. Là tịt luôn. Khỏi lo nước.vâng cảm ơn cụ, khoan thông ra ngoài chắc e cũng phải để ý hơn cái vụ ngấm nước này
Công nhận cụ tỉnh thật, em thì chưa bị lần nào, chắc cũng tại chỗ em chưa bị mưa hắt vào. Nhưng cái này chắc em sẽ để ý lại. Phần nhiều em khoan dốc xuống một chút (dốc lên từ ngoài vào nên chắc cũng đó là lý do! kaka!Cẩn thận thì cụ làm thêm cái mặt che mưa bên ngoài cho ổ cắm (chỉ dùng cho ổ đế âm) là ổn. Theo em cụ khoan lỗ xuyên dây điện từ trong ra ngoài nhớ khoan chéo xuống để hạ vị trí ổ ngoài trời xuống thấp hơn ổ trong nhà nhé. Nếu có điều kiện thì dùng keo cao su nở bịt lỗ dây cho chắc ăn. Em đã từng dính trường hợp thợ chạy đường cáp điện thoài và internet khoan xuyên ngang từ ổ cắm trong nhà ra ngoài cho nhanh, sau này bị nước mưa nó ngấm ngược theo dây vào trong nhà khá nhục.
Ngoài ban công của cụ có công tắc đèn không? nếu có chỗ công tắc đèn đấu thêm ổ cũng được. Nhà tôi muốn đấu thêm ổ chỗ chỉ có công tắc đèn, tôi đấu thêm ổ cắm cũng được, tất nhiên phải thay mặt có thêm ổ cắm, vì dây đèn tiết diện 1,5 mm2 nên ổ đấy chỉ dùng với thiết bị công suất nhỏ thôi, tầm vài trăm oát là vô tư.e muốn lắp thêm 1 cái ổ cắm ngoài ban công, tường phía trong nhà có sẵn ổ cắm r, e khoan xuyên tường để lắp ổ nổi ngoài ban công dc k các cụ
Dây bóng đèn thì chỉ 1.0 thôi. Dây 1.0 chịu được công suất 1,3kw. Mình cứ dùng <1kw là ăn toàn.Ngoài ban công của cụ có công tắc đèn không? nếu có chỗ công tắc đèn đấu thêm ổ cũng được. Nhà tôi muốn đấu thêm ổ chỗ chỉ có công tắc đèn, tôi đấu thêm ổ cắm cũng được, tất nhiên phải thay mặt có thêm ổ cắm, vì dây đèn tiết diện 1,5 mm2 nên ổ đấy chỉ dùng với thiết bị công suất nhỏ thôi, tầm vài trăm oát là vô tư.
nhà tôi dây đèn tiết diện toàn 1,5 mm2, dây đường trục 10 mm2, dây bình nóng lạnh, điều hòa 4 mm2, bếp có hai vị trí ổ cắm, mỗi ổ dây 4 mm2, còn trong nhà các ổ khác dùng dây 2,5 mm2Dây bóng đèn thì chỉ 1.0 thôi. Dây 1.0 chịu được công suất 1,3kw. Mình cứ dùng <1kw là ăn toàn.
Thế thì không phải lo lắng gì.nhà tôi dây đèn tiết diện toàn 1,5 mm2, dây đường trục 10 mm2, dây bình nóng lạnh, điều hòa 4 mm2, bếp có hai vị trí ổ cắm, mỗi ổ dây 4 mm2, còn trong nhà các ổ khác dùng dây 2,5 mm2
Nhưng dây tường (hay mọi loại dây ngầm khác) thì không nên sử dụng dây sợi mịn. Dây khoảng 1 ly thì chỉ nên dùng dây đơn (1 sợi).Thế thì không phải lo lắng gì.beomap2 nói:nhà tôi dây đèn tiết diện toàn 1,5 mm2, dây đường trục 10 mm2, dây bình nóng lạnh, điều hòa 4 mm2, bếp có hai vị trí ổ cắm, mỗi ổ dây 4 mm2, còn trong nhà các ổ khác dùng dây 2,5 mm2
Dây " chính hãng" nhiều sợi dùng thì ok, nhưng dễ mua phải hàng trôi nổi ạ.Nhưng dây tường (hay mọi loại dây ngầm khác) thì không nên sử dụng dây sợi mịn. Dây khoảng 1 ly thì chỉ nên dùng dây đơn (1 sợi).
Chưa cần dây ngầm, mấy cái ổ cắm di động ngày xưa em mua, bỗng 1 ngày đẹp trời thấy không có điện em tháo ra thì thấy dây bên trong đã mủn hết rồi. Chúng mủn thành 1 thứ bột mầu nâu nhạt, chứ không chỉ bị ố xanh!
E ủng hộ quan điểm của Cụ. Nhà E xây từ những năm 199x, do điều kiện hạn chế nên điện E tự thi công. E chọn dùng dây đơn (dây cứng 1 lõi) Hàn Xẻng đi trong ống gen chôn ngầm. Các thợ chê E, nói sao ko dùng dây mềm (lõi nhiều sợi). Công nhận đi dáy cứng khó khăn hơn, cả đoạn đấu nối, uốn bẻ v.v....Nhưng E chấp nhận dùng thêm nhiều hộp đấu nối. Cho đến nay qua ktra, sửa chữa nâng cấp thăy lõi dây vẫn vàng óng. Rất yên tâm.Nhưng dây tường (hay mọi loại dây ngầm khác) thì không nên sử dụng dây sợi mịn. Dây khoảng 1 ly thì chỉ nên dùng dây đơn (1 sợi).
Chưa cần dây ngầm, mấy cái ổ cắm di động ngày xưa em mua, bỗng 1 ngày đẹp trời thấy không có điện em tháo ra thì thấy dây bên trong đã mủn hết rồi. Chúng mủn thành 1 thứ bột mầu nâu nhạt, chứ không chỉ bị ố xanh!
1 lõi khó luồn dây lắm cụ. Tiếp xúc không tốt với dây không đảm bảo nên bị oxy hóa. Dây như cadivi nhà em dùng thì nhiều lõi nhưng lõi cũng to chứ không nhỏ xíu.Nhưng dây tường (hay mọi loại dây ngầm khác) thì không nên sử dụng dây sợi mịn. Dây khoảng 1 ly thì chỉ nên dùng dây đơn (1 sợi).
Chưa cần dây ngầm, mấy cái ổ cắm di động ngày xưa em mua, bỗng 1 ngày đẹp trời thấy không có điện em tháo ra thì thấy dây bên trong đã mủn hết rồi. Chúng mủn thành 1 thứ bột mầu nâu nhạt, chứ không chỉ bị ố xanh!
Dây đã bọc thì họ để đồng trần, không tráng thứ gì cả. Dây chịu nước là loại dây bọc cao su, thêm 1 lớp chống nước rồi mới đến dây đồng. Loại dây này rất đắt, chỉ dùng cho 1 số công việc nhất định.Dây " chính hãng" nhiều sợi dùng thì ok, nhưng dễ mua phải hàng trôi nổi ạ.
Tụi mũi lõ luôn dùng ống gen nên chúng luôn sử dụng được dây cứng (ít lõi) để luồn tường, dù khí hậu của chúng khô hơn!1 lõi khó luồn dây lắm cụ. Tiếp xúc không tốt với dây không đảm bảo nên bị oxy hóa. Dây như cadivi nhà em dùng thì nhiều lõi nhưng lõi cũng to chứ không nhỏ xíu.
Ở mình bây giờ toàn dùng ống ruột gà.Tụi mũi lõ luôn dùng ống gen nên chúng luôn sử dụng được dây cứng (ít lõi) để luồn tường, dù khí hậu của chúng khô hơn!
Thợ Việt Nam chủ yếu là các ông nông dân nhàn, cứ lễ, tết, vào vụ là họ bỏ hết về quê. Tụi em đang phải sửa lại tòa nhà văn phòng chính do làm đường họ cắt mất vào 0,4m. Tất cả thô đã xong, chỉ còn hoàn thiện và sơn, nhưng trước rằm bên thi công nói là không có thợ. Cái công trường trước cửa nhà cũng vậy, đào làm 3 tầng âm, đã xây gần lên tới mặt đất cũng đang đắp bạt.E chọn dùng dây đơn (dây cứng 1 lõi) Hàn Xẻng đi trong ống gen chôn ngầm. Các thợ chê E, nói sao ko dùng dây mềm (lõi nhiều sợi)...
Không hẳn ở đây là "thợ" làm thời vụ lúc nông nhàn đâu Cụ ah. Trong trường hợp của E như đã nói ở trên, có cả những người (thợ) phân tích với E là dây mềm (lõi nhiều sợi) có khả năng dẫn dòng tải tốt hơn do "hiệu ứng bề mặt" của lõi dây được nâng lên nhiều. E chỉ trả lời rằng cái hiệu ứng đó chỉ có tác dụng với dòng cao tần thôi, còn với điện AC 50Hz thì E cứ đủ tiết diện dây (mm2) là E triển thôi. Nhưng phải công nhận, nếu đi làm công trình khối lượng thi công lớn mà dùng dây cứng (lõi 1 sợi) thì oải hơn nhiều nên về kinh tế chắc sẽ kém hiệu quả. Cho đến nay E thấy câu chuyện dùng dây cứng hay dây mềm vẫn còn đang tranh luận chưa có hồi kết. Ai thấy hợp lý thì cứ làm theo ý thôi.Thợ Việt Nam chủ yếu là các ông nông dân nhàn, còn mấy ông giám sát ở công trình lớn thì chỉ tụ tập sát phạt, công trình nhỏ thì cũng chỉ đến đá gà xong là lủi mất,...
Cứ lễ, tết, vào vụ là họ bỏ hết về quê. Tụi em đang phải sửa lại tòa nhà văn phòng chính do làm đường họ cắt mất vào 0,4m. Tất cả thô đã xong, chỉ còn hoàn thiện và sơn, nhưng trước rằm bên thi công nói là không có thợ. Cái công trường trước cửa nhà cũng vậy, đào làm 3 tầng âm, đã xây gần lên tới mặt đất cũng đang đắp bạt!
Đợt tới e sửa nhà chắc vẫn đi dây mềm trần phú thôi, dây cứng thợ vất vả quá nhẽ nó cũng ghét mình.Cho đến nay E thấy câu chuyện dùng dây cứng hay dây mềm vẫn còn đang tranh luận chưa có hồi kết. Ai thấy hợp lý thì cứ làm theo ý thôi.