Ổ cắm với công tắc chỗ đấy là tuyến cuối rồi đấygiờ kiểm tuyến từ bếp về xem có thông mạch một sợi dây nào không , để xác dfinhj chủana mà câu dây ngoài đoạn ấy

Ổ cắm với công tắc chỗ đấy là tuyến cuối rồi đấygiờ kiểm tuyến từ bếp về xem có thông mạch một sợi dây nào không , để xác dfinhj chủana mà câu dây ngoài đoạn ấy
Nó lên đc bao nhiêu volt AC hả bác? Thay vì dí que vào dây đèn đã ngắt, bác gí vào tường có khi nó cũng nhảy volt mất.Một que vào dây pha của nguồn, một que vào một trong hai cái dây đèn đã ngắt ra ấy, bác ạ.
Dây mát em thấy thường thợ điện đi chung 1 tuyến từ áp sang ổ cắm, ổ cắm này sang ổ cắm khác, đèn...cụ thử lần theo ổ cắm đầu tiên gần áp nhất xem. Đỏ lòe là mất mát ở đầu ổ cắm nào đó rồi.. Cụ ngắt hết những tủ lạnh, bếp từ, đèn...cái lộ bị mấy mát ra đi.Hiện tại tất cả các dây đều đỏ , 2 lỗ ổ cắm và công tắc đỏ tất
![]()
Rồi sao nữa ạ ?Dây mát em thấy thường thợ điện đi chung 1 tuyến từ áp sang ổ cắm, ổ cắm này sang ổ cắm khác, đèn...cụ thử lần theo ổ cắm đầu tiên gần áp nhất xem. Đỏ lòe là mất mát ở đầu ổ cắm nào đó rồi.. Cụ ngắt hết những tủ lạnh, bếp từ, đèn...cái lộ bị mấy mát ra đi.
Cá nhân tôi có chút ý kiến thế này.Nhiều vụ cháy phát hiện sớm, mà hàng xóm không giúp được. Chỉ vì trèo lên cao, cửa sắt, khung sắt dầy, to....không có công cụ phá cũng vô ích. Đứng nhìn thôi.
- Lúc ấy mà có máy mài góc pin, xà beng hay xà cầy, búa nhỡ cũng được, kcl....nhất là búa to, máy mài góc pin...thì cũng cứu được 1 số người. 1-5 phút thôi là đã khác nhiều lắm.
Cụ lần quả ổ đầu tiên xem xem còn đủ 2 pha không, rồi lần tiếp sang ổ gần nhất.Em
Rồi sao nữa ạ ?![]()
Thì lửa qua ctac và màu quy định thì đỏ là dây lửa mà.giờ tắt ctac để xác định dây nào là nguồn tới,dây kia là lên đèn.2 dây vào công tắc đèn đều đỏ cả đây
![]()
Đồ cụ nói cũng giống ý em.Cá nhân tôi có chút ý kiến thế này.
Cần 1 cây xà cầy ( tôi chuẩn toàn thân) 1 đầu thuôn gọn để bẻ khóa. 1 chiếc mỏ lết cũng tôi mỏ cho rắn,nối dài tay cầm( để phá các mối hàn với sắt vuông) 1 kìm cộng lực cắt đc tới thép phi 10. Găng tay bảo hộ loại tốt. Như vậy là tạm đủ để phá tung mọi loại chuồng cọp,cửa cổng.
Quá tải chăng ?À thì ra vậy , tắt hết bình nước nóng đi thì điện bếp với wc lại có , bật nước nóng lên thì đèn đóm tắt , có bóng thì nhấp nháy , chả hiểu kiểu gì
Cá nhân tôi có chút ý kiến thế này.
Cần 1 cây xà cầy ( tôi chuẩn toàn thân) 1 đầu thuôn gọn để bẻ khóa. 1 chiếc mỏ lết cũng tôi mỏ cho rắn,nối dài tay cầm( để phá các mối hàn với sắt vuông) 1 kìm cộng lực cắt đc tới thép phi 10. Găng tay bảo hộ loại tốt. Như vậy là tạm đủ để phá tung mọi loại chuồng cọp,cửa cổng.
PCCC khuyến cáo cần có 3 dụng cụ:Đồ cụ nói cũng giống ý em.
- Còn thiếu khẩu trang - mặt nạ chống khói nữa. Mua cũng rẻ thôi.
- Bth thì thợ họ "hàn qua" thì bằng ý công cụ trên là bẻ được khung rồi. Còn gặp mối hàn chắc, phải búa tay loại to (búa 5kg) mới được. Búa vòn để đập, phá cửa nữa.
- 1 số loại khóa chống cắt (bằng kìm cộng lực) thì kcl bó tay. Xà beng, xà cầy cũng thua. Búa đập còn tướt bơ ra. Lúc này chỉ máy cắt là nhanh gọn, đơn giản nhất thôi. Chấp tất cả các thể loại như trên, hoặc khó hơn nữa.
À thì ra vậy , tắt hết bình nước nóng đi thì điện bếp với wc lại có , bật nước nóng lên thì đèn đóm tắt , có bóng thì nhấp nháy , chả hiểu kiểu gì
![]()
Cụ hình dung noa như này này
![]()
Cách lắp, nối công tắc điện sơ đồ, bóng đèn, ổ cắm và cầu chì dễ hiểu nhất
Cách lắp đấu nối công tắc sơ đồ mạch điện 2 công tắc 3 ổ cắm ,mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn 1 ổ cắm ,bảng điện 2 cầu chì 2 công tắc 1 ổ cắm 2 bóng đènsuadiennuochanoi.vn
à để làm dụng cụ dự phòng PCCC nên cũng không biết khi hữu sự thì cần dùng gì,Cái chính là mình có cần dùng không thôi. Em nghĩ nguyên lý giống như cái kích dầu thôi, lực tay đòn mấy chục kg để nâng vật có tải trọng hàng tấn...
Cơ bản là dụng cụ có đảm bảo thông số theo quảng cáo không. Ảnh của cụ là cắt đến p12, thì lý thuyết với thép xd CT3 (em ko rõ ký hiệu hiện nay) có sức bền khoảng 390÷430 N/sqmm, áng chừng p12 là 45kN, còn để cắt thì thiết kế phải lớn hơn (15%÷30%) chứ chỉ thiết kế đến 45 max thì chưa chắc cắt được p12.
Riêng cái vụ khóa thì bác cứ thử xem. Tôi đã phá khá nhiều. Bác lấy xà cầy,đút qua cầu khóa mà xoắn. Vỡ hết. Nếu k vỡ thì tai khóa,chốt khóa cũng tung. Đó là lý do tại sao tôi cần chiếc xà cầy phải cứng toàn bộ và 1 đầu phải thon,tròn để có thể chui vào cầu khóa!Đồ cụ nói cũng giống ý em.
- Còn thiếu khẩu trang - mặt nạ chống khói nữa. Mua cũng rẻ thôi.
- Bth thì thợ họ "hàn qua" thì bằng ý công cụ trên là bẻ được khung rồi. Còn gặp mối hàn chắc, phải búa tay loại to (búa 5kg) mới được. Búa vòn để đập, phá cửa nữa.
- 1 số loại khóa chống cắt (bằng kìm cộng lực) thì kcl bó tay. Xà beng, xà cầy cũng thua. Búa đập còn tướt bơ ra. Lúc này chỉ máy cắt là nhanh gọn, đơn giản nhất thôi. Chấp tất cả các thể loại như trên, hoặc khó hơn nữa.
hay cụ ợ, đút qua cầu khoá và xoắn, chứ không phải là cậy, em cứ tưởng tượng động tác là cậy, chứ k nghĩ là xoắn, nếu cầu khoá khoẻ, động tác xoắn sẽ phá được tai.Riêng cái vụ khóa thì bác cứ thử xem. Tôi đã phá khá nhiều. Bác lấy xà cầy,đút qua cầu khóa mà xoắn. Vỡ hết. Nếu k vỡ thì tai khóa,chốt khóa cũng tung. Đó là lý do tại sao tôi cần chiếc xà cầy phải cứng toàn bộ và 1 đầu phải thon,tròn để có thể chui vào cầu khóa!
Kể cả kháo cầu ngang mà lùa vào thì cũng vỡ hết.
Thực ra kìm cộng lực phổ thông thì lăn tăn nhưng tôi nghĩ với tư duy của những ...lão làng và có kinh nghiệm như bác thì chắc có thể chế bộ cắt dựa trên nguyên lý kích thủy lực oto.PCCC khuyến cáo cần có 3 dụng cụ:
+ búa tạ 5kg - em đã có
+ xà cầy cỡ lớn - em đã có cỡ nhỏ
+ kìm cộng lực - loại 1000n gì đó - là loại thợ xây hay dùng - cái này to quá - em đang ngần ngừ con 600mm, hoặc kiếm loại thay thế tương đương.