- Biển số
- OF-357794
- Ngày cấp bằng
- 12/3/15
- Số km
- 301
- Động cơ
- 263,780 Mã lực
cụ cho em hỏi trường gì được không ạ ? cụ inbox em
Trong lớp cấp 2, cấp 3 của em có mấy thằng bạn học dốt nhất thì bây giờ đều giảng viên và sắp là tiến sĩ cả . Có mấy thằng khá hơn tí thì bây giờ rất giàu còn hầu hết những thằng bạn học giỏi nhất của em hiện tại đều đang đi làm thuê lĩnh lương => học thời phổ thông chỉ là một phần nhỏ, không đủ để đánh giá về một con người, ra đời họ giỏi những cái khác thì sẽ thành cônghôm trước ngồi bia bọt với tụi cấp 3 hay tin có con bé học cùng cấp 3 giờ làm giảng viên đại học thủy lợi. Nhớ lại hồi xưa nó học cũng xoàng. độ thông minh chắc chắn là không có. được cái chăm chỉ. hết cấp 3 thì học cao đẳng rồi học lên dần. giờ là thạc sỹ. không khéo sau này là tiến sỹ. giảng viên cũng nhiều loại thật. loại giỏi giang cũng nhiều mà loại thường thường cũng nhiều. giờ mới hiểu tại sao ngày xưa đi học có những ông thầy dạy chả hiểu cái méo gì.
Em nghĩ là không phải vì các cháu học lại các cụ ấy phải đi dạy mà tiền dạy theo tiết chẳng đáng bao nhiêu.Thế còn thạc sĩ thì sao cụ, e thấy 1 số bộ phận nhỏ gv cho các cháu toàn học lại, ko biết đây có phải mục đích kiêmd xiền ko ?
Nó học dốt mà vài chục năm sau khi ra trường nó lại thứ trưởng với bộ trưởng thì công nhận là quan hệ nó giỏiTrong lớp cấp 2, cấp 3 của em có mấy thằng bạn học dốt nhất thì bây giờ đều giảng viên và sắp là tiến sĩ cả . Có mấy thằng khá hơn tí thì bây giờ rất giàu còn hầu hết những thằng bạn học giỏi nhất của em hiện tại đều đang đi làm thuê lĩnh lương => học thời phổ thông chỉ là một phần nhỏ, không đủ để đánh giá về một con người, ra đời họ giỏi những cái khác thì sẽ thành công
Em nghĩ là không phải vì các cháu học lại các cụ ấy phải đi dạy mà tiền dạy theo tiết chẳng đáng bao nhiêu.
Người ta cứ thành công hơn mình là giỏi hơn mình rồi -->em nghĩ thế cụ ạNó học dốt mà vài chục năm sau khi ra trường nó lại thứ trưởng với bộ trưởng thì công nhận là quan hệ nó giỏi
Chuẩn cụ, dù đi lên di bất cứ cái gì, miễn là không phạm phápNgười ta cứ thành công hơn mình là giỏi hơn mình rồi -->em nghĩ thế cụ ạ
Mấy cụ ý trước khi thi toàn dọa cho nợ thui ! SV đến ầm ầm cụ cũng test thử xem !Em cũng giảng viên năm nay là năm thứ 15, nếu thực sự chỉ đi dạy thì cũng khó khăn thật. Em thấy trường em ông nào cũng kêu đói mà 10 ông tầm em thì 5 ông có xe oto.
Nhưng lĩnh vực giáo dục nó khác cụ ợ. Kỹ năng và chuyên môn rất quan trọng. Vợ em cũng làm giảng viên mà. Có những đồng nghiệp mà tốt nghiệp tại chức, bằng đỏ của đại học nhưng tận huế. Tất nhiên họ vẫn rất thành công. nhà rất giàu nhưng cụ ạ cái mà sinh viên nói về họ là giảng chả hiểu cái gì cả. Một trường đại học xếp trên bách khoa các cụ nhé. Ý em nói là vấn đề đấy. Chứ một đứa cấp 3 học toán dốt bỏ xừ ra lại đi dạy toán cho các sinh viên đại học thì pó tay.Trong lớp cấp 2, cấp 3 của em có mấy thằng bạn học dốt nhất thì bây giờ đều giảng viên và sắp là tiến sĩ cả . Có mấy thằng khá hơn tí thì bây giờ rất giàu còn hầu hết những thằng bạn học giỏi nhất của em hiện tại đều đang đi làm thuê lĩnh lương => học thời phổ thông chỉ là một phần nhỏ, không đủ để đánh giá về một con người, ra đời họ giỏi những cái khác thì sẽ thành công
Em nghĩ là không phải vì các cháu học lại các cụ ấy phải đi dạy mà tiền dạy theo tiết chẳng đáng bao nhiêu.
GV cũng nhiều thể loại mà cụ, có ông dạy chả hiểu cái méo gì thật luônhôm trước ngồi bia bọt với tụi cấp 3 hay tin có con bé học cùng cấp 3 giờ làm giảng viên đại học thủy lợi. Nhớ lại hồi xưa nó học cũng xoàng. độ thông minh chắc chắn là không có. được cái chăm chỉ. hết cấp 3 thì học cao đẳng rồi học lên dần. giờ là thạc sỹ. không khéo sau này là tiến sỹ. giảng viên cũng nhiều loại thật. loại giỏi giang cũng nhiều mà loại thường thường cũng nhiều. giờ mới hiểu tại sao ngày xưa đi học có những ông thầy dạy chả hiểu cái méo gì.
Đúng là văn một trượng, ý một tấc muốn tranh luận thì trước hết cần có nền tảng kiến thức vững về vde đó và một cái đầu lạnh nữa bạn ạ
Kế toán là một nghề, giảng viên dạy kế toán trước hết phải hiểu và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hai lĩnh vực này để dạy sinh viên trở thành nhân viên kế toán. Nếu chỉ dạy Nợ/Có thì ra trường sinh viên chỉ biết ghi sổ và lập báo cáo tài chính. Những công việc quan trọng hơn như thiết kế hệ thống đánh giá, phân tích và sử dụng thông tin kế toán để tư vấn cho nhà quản trị doanh nghiệp trong các tình huống ra quyết định, tham gia vào xây dựng và thực hiện chiến lược, v.v... sẽ không làm được. Nếu giảng viên chỉ dạy nợ có cho sinh viên thì cũng chẳng khác gì bookkeeper (rõ chưa?). Nếu học ghi sổ thì có các lớp kế toán viên 2 tháng học phí 1,2 tr đầy ra đấy, việc gì phải học đến 4 năm. Học 4 năm mà có đến 300 tiết Nợ/Có (kế toán doanh nghiệp sản xuất, kế toán doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, kế toán doanh nghiệp xây lắp, kế toán HCSN, v.v... ) thì cũng chẳng hơn gì. Ra trường, làm ở doanh nghiệp sv chỉ làm 1/10 những kiến thức ghi sổ đã học trong 300 tiết đó.
3. Bạn là người mắc bệnh auto chửi, tranh luận theo kiểu "cả vú lấp miệng em". Những ai làm được điều này thì bạn biết rồi đấy.
Mình không muốn tranh luận với những người như bạn.
Cụ không biết đọc à? hay đọc hiểu của cụ có vấn đề? có ai đăng tuyển gì đâu???Toàn trò mèo. Sắp xếp xong hết rồi mới đăng tuyển lấy vì.
Kỹ năng chuyên môn của đại học nó cũng ít liên quan tới những gì người ta thể hiện lúc phổ thông cụ ạ, em ví dụ phổ thông ko thích học, thi vào đh chỉ vừa đủ điểm nhưng quá trình học đh và cao hơn người ta lại xuất sắc... Tất nhiên là có những trường hợp "nó là con của bố nó" nhưng không phải tất cả... ví dụ em gái em lúc học phổ thông cũng bình thường nhưng học ĐH thì được giữ lại trường mà không tốn xu chạy chọt nào vì tốt nghiệp thủ khoa các thầy cô dạy lại quý nên đề nghị giữ lại. Giờ nó chưa tới 30 nhưng chuẩn bị xong tiến sĩ, còn em lúc học phổ thông không tệ (cũng có vài cái giấy khen hs giỏi cấp quốc gia) nhưng ra đời lại không thích đường học thuật, mới tốt nghiệp ĐH, về nhà coi như thất họcNhưng lĩnh vực giáo dục nó khác cụ ợ. Kỹ năng và chuyên môn rất quan trọng. Vợ em cũng làm giảng viên mà. Có những đồng nghiệp mà tốt nghiệp tại chức, bằng đỏ của đại học nhưng tận huế. Tất nhiên họ vẫn rất thành công. nhà rất giàu nhưng cụ ạ cái mà sinh viên nói về họ là giảng chả hiểu cái gì cả. Một trường đại học xếp trên bách khoa các cụ nhé. Ý em nói là vấn đề đấy. Chứ một đứa cấp 3 học toán dốt bỏ xừ ra lại đi dạy toán cho các sinh viên đại học thì pó tay.
Viết như vậy chứng tỏ:Vậy thì thất vọng với bạn quá, khi bản thân bạn chưa hiểu rõ từ bookkeeper và accountant dùng trong trường hợp nào mà lại đi gán nó vào với người dạy kế toán. Dạy kế toán thì làm gì có khái niệm người nào chỉ dạy nợ - có. Khi nhận thức của bạn về kế toán còn lôm côm vậy thì khuyên chân thành bạn đừng thay đổi cái gì nhé
Bạn ấy chém gió theo lý thuyết ấy mà cụChỗ em bôi đen này thì trình giảng viên vượt xa sinh viên quá. Như em biết công ty CP Nhựa Châu Âu doanh thu hơn 2k tỷ đến kế toán trưởng cũng chẳng đạt đến độ thiết kế hệ thống, đánh giá để mà tư vấn chống thất thoát cho công ty chứ chưa nói là hoạch định chiến lược cùng ban lãnh đạo.
Đúng là trong tử vi họ nói em mà theo ngành giáo thì là đi đúng đường đó chị. Chỉ tiếc là giờ muộn quá rồi....Tép diu này, có khi hợp với em, hihi