- Biển số
- OF-12752
- Ngày cấp bằng
- 18/1/08
- Số km
- 7,172
- Động cơ
- 567,826 Mã lực
Cối Tầu 7x, mới keng xà beng. Có cụ nào còn nhớ con này đi với Mo lọ
để mua thịt cáXin các cụ cho hỏi, cái tem này dùng để làm gì vậy?
Rõ hơn tí nữa: ở HN thời 196x-197x sổ mua lương thực (sổ gạo), hồi đó dùng với thuật ngữ "gạo, mỳ, màu": bao gồm gạo (gạo cũ trong kho, gạo vi65n trợ, gạo dẻo, gạo tấm...), mỳ (bột mỳ, bánh mỳ, mỳ sợi), và hoa màu khác gọi tắt là "màu" bao gồm ngô hạt hay ngô xay, có thời gian ngắn là sắn lát khô, còn khoai thì mới thấy khoai tây...Lương thực là gạo, mì, sắn, ngô, khoai... Thực phẩm là thịt, cá, tương , cà, mắm , muối... cụ nhá.
Tết là phải có Pháo chứ cụ?Thêm tý Xuân nhé:
Thời kỳ hậu phong kiến mà cụxưa ít bệnh lắm cụ ạ, đói vàng mắt thế thôi, nhưng ăn ít đâm ị ít, éo có chất độc hại qua đường mồm mấy nên ít ai chết đói nhưng đói đến chết
thời bao cấp khốn khổ thiệt, nhưng cũng lắm niềm vui, dễ thấy vui, ko như bây giờ, stress hơn nhiều
Cụ chơi BB từ 2006 đến 2008 thì em cũng nể cụ! 1 là đại gia; 2 là cao thủ check đục lỗ câu dây. Em nhớ năm 3/2009 sợ đục lỗ câu dây mà em bỏ 2tr5 để mua một em 87 ATT ship MỹCòn cụ bây giờ là phe điện thoại nhở. Từ hồi không chơi BB nữa thì lâu rồi không qua nhà cụ. Nhớ những năm 2006-2008 quá.
Cụ chơi BB từ 2006 đến 2008 thì em cũng nể cụ! 1 là đại gia; 2 là cao thủ check đục lỗ câu dây. Em nhớ năm 3/2009 sợ đục lỗ câu dây mà em bỏ 2tr5 để mua một em 87 ATT ship Mỹ
Em cũng chả biếtNhiều thế, 100gram thì cả nhà ăn đến bao giờ cho hết!
Điếc tai quá cụ ơiPháo đây cụ:
Chắc nhìn cái ảnh này bây giờ rất nhiều người sẽ không hiểu cái cảnh trẻ con hồi đó rình để cướp pháo xịt. Nhìn mắt đứa nào cũng dán xuống đất, có quả nào rơi xuống ngòi tắt chẳng nổ là thi nhau xông vào cướp. Có khi cướp cả quả pháo đùng ngòi cuốn quá chặt, ít thuốc mồi nên vẫn cháy âm ỉ, vừa cầm lên thì "đùng" tung tay lên. Nhưng về sau thuốc pháo trộn thêm bột nhôm, quả pháo to đùng thì nguy hiểm hơn hẳn!
Cái này cỡ năm bao nhiêu cụ
Em tìm thấy trong tủ quần áo cũ nhà em ạ.
Thế hệ của em thì chưa từng trải qua, không biết ở đây có cụ mợ nào đã từng qua những ngày tháng tem phiếu ấy không ạ