- Biển số
- OF-61478
- Ngày cấp bằng
- 11/4/10
- Số km
- 1,113
- Động cơ
- 449,029 Mã lực
Cụ nào sale ngành hàng tiêu dùng cho em xin ít kinh nghiệm mở thị trường và tìm kiếm nhà pp ở các tỉnh với ạ.
FMCG hở cụ ?Cụ nào sale ngành hàng tiêu dùng cho em xin ít kinh nghiệm mở thị trường và tìm kiếm nhà pp ở các tỉnh với ạ.
Vâng. Đúng rồi cụ ạ , e sắp tới chuẩn bị dấn thân vào ngành này rất mong các cụ chỉ giáo giúp em chút kinh nghiệm.FMCG hở cụ ?
Cụ nói đúng quá, chính là cái nỗi sợ ấy. Trước khi vào fpt em có động lực kiếm tiền lắm, sau 3 tháng vẫn còn động lực nhưng thêm nỗi sợ và nhiều vấn đề khác )Làm sales thì cái khó đầu tiên là làm thế nào để mình bận rộn. Nếu không có 1 ông sếp, 1 trưởng nhóm giỏi phân công nhiệm vụ và kế hoạch, và nếu bản thân không có 1 sự chủ động thì nỗi sợ hãi lớn nhất của dân Sales là không có việc gì để làm !
Hì. Cụ bên sản xuất còn em lính đánh thuê amater nên ko dám lạm bàn. Cụ có thể cho em biết sản phẩm bên mình là gì ko? Biết đâu em và cụ có thể hợp tácVâng. Đúng rồi cụ ạ , e sắp tới chuẩn bị dấn thân vào ngành này rất mong các cụ chỉ giáo giúp em chút kinh nghiệm.
Vâng cụ. Em làm thuê gần 1 năm. Rồi sau đó bắt đầu khởi nghiệp. Em có cổ phần với mấy ng. Nhưng kq không khả quan nên e dừng lại. Đi làm thuê để tích thêm kinh nghiệm và tài chính. Rồi sẽ tiếp tục.Mới được 2 năm thôi mà cụ
Cảm ơn cụ đã quan tâm. Quá trình thì dài lắm cụ. K thể viết hết lên đây được. Nhưng rút kinh nghiệm em thấy là mặt hàng mình sales phải mang lại lợi ích cho khách hàng thì hãy làm. Và phải đánh giá đc sản phẩm đó có tiềm năng hay không? Như em giờ đi làm ở đâu đầu tiên em phải tìm hiểu sản phẩm của họ trước, rồi sau đó em sẽ tìm hiểu thị trường mặt hàng đó có nhiều cạnh tranh không? Sản phẩm đối thủ ra sao...Em cũng bằng tuổi cụ thớt, hôm nay em ngồi đọc hết 21 pages thớt của cụ thấy nhiều kinh nghiệm hay. Cụ chủ có thể cập nhật quá trình làm sale của cụ không, em thấy khoảng 1 tháng đầu cụ rất nản.
Tụi FMCG này nó làm rất bài bản.Cụ nào sale ngành hàng tiêu dùng cho em xin ít kinh nghiệm mở thị trường và tìm kiếm nhà pp ở các tỉnh với ạ.
Tụi FMCG này nó làm rất bài bản.
Em chia sẻ đây cách nghiên cứu thị trường và mở NPP của bọn FMCG.
1. Nó thuê ng đi thống kê, vẽ bản đồ thực địa, cụ thể như trên phố láng hạ thuộc đống đa có bao nhiêu khách hàng tiềm năng, chấm vị trí lên bản đồ. Ví dụ với Unilever thì khách là tạp hóa, siêu thị mini... Với coca là quán nước, quán ăn, cafe, kârraoke, tạp hóa, ksan, nhà nghỉ...riêng ksan 5*, siêu thị lớn kiểu Metro, bigC... nó dành riêng cho 1 nhóm sale cấp cao phụ trách chứ nhà phân phối ko đc sờ vào nhóm khách này (gọi là key account).
2. Nó ráp các tuyến đường đó thành bản đồ khách hàng tiềm năng tổng của 1 quận.
3. Sau đó dựa vào bản đồ tổng với tổng số bao nhiêu khách hàng tiềm năng, nó phân chia ra số lượng nhà phân phối sao cho mỗi nhà phân phối có số lượng khách tương đương nhau, phân khu vực tuyến phố ko dẫm chân nhau. Số lượng khách/ nhà phân phối phải đảm bảo ước tính doanh thu để NPP đạt mức LN nhất định
4. Sau đó, ví dụ quận đống đa sẽ có 5 nhà phân phối. Ở khu vực của NPP1 nó sẽ cho nhân viên đi gõ cửa từng nhà mà nó thấy có đáp ứnh đc tiêu chí làm nhà PP (có 1 bảng tiêu chí như mặt bằng, tài chính, nhân sự...), ưu tiên vị trí trung tâm trước, rồi mở rộng dần ra. Nó thuyết phục từng nhà tiềm năng làm nhà PP cho nó, xong còn 3 ông tiềm năng nhất nó sẽ gửi về cấp trên đi tiếp xúc trực tiếp để đánh giá, phê duyệt.
Cơ bản là thê, duyệt xong thì cty gửi HĐ, ký cọt...
Bạn mình làm FMCG nhiều, cùng đội management trainee với mình, trc mình cũng làm 1 năm để học hỏi. Mấy đứa bạn mình cũng vậy, sau khi học đc cách xây dựng hệ thống phân phối của tụi Uni, Coca...tụi nó lập cty riêng. 1 thằng cùng anh trai (làm Uni) lập ra hệ thống phân phối bàn chải Lipzo, bây giờ đã xây đc 2 nhà máy ở bắc, nam, tổng nhân sự lên tới 5000 nhân viên rồi. Hồi 2010 nó mới lập ra thì thuê vp ở khu ổ chuột bãi rác thành công, ai dè sau 5 năm nó lớn mạnh tới vậy.
Áp dụng đc hệ thống nghiên cứu thị trường này của tụi nó thì các cụ chọn vị trí mở quán cafe, nhà hàng, hiệu thuốc, thẩm mỹ viện... Đều rất bài bản và giảm thiểu rủi ro thua lỗ
Vâng, làm gì cũng cần nghiên cứu kỹ cụ nhỉCảm ơn cụ đã quan tâm. Quá trình thì dài lắm cụ. K thể viết hết lên đây được. Nhưng rút kinh nghiệm em thấy là mặt hàng mình sales phải mang lại lợi ích cho khách hàng thì hãy làm. Và phải đánh giá đc sản phẩm đó có tiềm năng hay không? Như em giờ đi làm ở đâu đầu tiên em phải tìm hiểu sản phẩm của họ trước, rồi sau đó em sẽ tìm hiểu thị trường mặt hàng đó có nhiều cạnh tranh không? Sản phẩm đối thủ ra sao...
Trước hết e xin cám ơn cụ vì chia sẻ quý báu này ạ em cũng mở mang dc được đầu óc. Thứ 2 em xin cụ chỉ giáo thêm giúp em chút vấn đề đẩy nhân sự đi thị trường thế nào đối với công ty nhỏ khi ko có nguồn lực và tài chính lớn để thiết lập hệ thống . Trong khi sản phẩm ko mới nhưng thương hiệu mới xâm nhập thị trường sao cho hiệu quả dc ạ.Tụi FMCG này nó làm rất bài bản.
Em chia sẻ đây cách nghiên cứu thị trường và mở NPP của bọn FMCG.
1. Nó thuê ng đi thống kê, vẽ bản đồ thực địa, cụ thể như trên phố láng hạ thuộc đống đa có bao nhiêu khách hàng tiềm năng, chấm vị trí lên bản đồ. Ví dụ với Unilever thì khách là tạp hóa, siêu thị mini... Với coca là quán nước, quán ăn, cafe, kârraoke, tạp hóa, ksan, nhà nghỉ...riêng ksan 5*, siêu thị lớn kiểu Metro, bigC... nó dành riêng cho 1 nhóm sale cấp cao phụ trách chứ nhà phân phối ko đc sờ vào nhóm khách này (gọi là key account).
2. Nó ráp các tuyến đường đó thành bản đồ khách hàng tiềm năng tổng của 1 quận.
3. Sau đó dựa vào bản đồ tổng với tổng số bao nhiêu khách hàng tiềm năng, nó phân chia ra số lượng nhà phân phối sao cho mỗi nhà phân phối có số lượng khách tương đương nhau, phân khu vực tuyến phố ko dẫm chân nhau. Số lượng khách/ nhà phân phối phải đảm bảo ước tính doanh thu để NPP đạt mức LN nhất định
4. Sau đó, ví dụ quận đống đa sẽ có 5 nhà phân phối. Ở khu vực của NPP1 nó sẽ cho nhân viên đi gõ cửa từng nhà mà nó thấy có đáp ứnh đc tiêu chí làm nhà PP (có 1 bảng tiêu chí như mặt bằng, tài chính, nhân sự...), ưu tiên vị trí trung tâm trước, rồi mở rộng dần ra. Nó thuyết phục từng nhà tiềm năng làm nhà PP cho nó, xong còn 3 ông tiềm năng nhất nó sẽ gửi về cấp trên đi tiếp xúc trực tiếp để đánh giá, phê duyệt.
Cơ bản là thế, duyệt xong thì cty gửi HĐ, ký cọt...vì tụi FMCG này toàn cty lớn, nó đc quyền chọn, nên HĐ luôn là form rồi, điều khoản nhìn chung gài gắm có lợi cho nó. NPP không thích thì nó chọn người khác làm NPP.
Bạn mình làm FMCG nhiều, cùng đội management trainee với mình, trc mình cũng làm 1 năm để học hỏi. Mấy đứa bạn mình cũng vậy, sau khi học đc cách xây dựng hệ thống phân phối của tụi Uni, Coca...tụi nó lập cty riêng. 1 thằng cùng anh trai (làm Uni) lập ra hệ thống phân phối bàn chải Lipzo, bây giờ đã xây đc 2 nhà máy ở bắc, nam, tổng nhân sự lên tới 5000 nhân viên rồi. Hồi 2010 nó mới lập ra thì thuê vp ở khu ổ chuột bãi rác thành công, ai dè sau 5 năm nó lớn mạnh tới vậy.
Áp dụng đc hệ thống nghiên cứu thị trường này của tụi nó thì các cụ chọn vị trí mở quán cafe, nhà hàng, hiệu thuốc, thẩm mỹ viện... Đều rất bài bản và giảm thiểu rủi ro thua lỗ
Hì. Cụ bên sản xuất còn em lính đánh thuê amater nên ko dám lạm bàn. Cụ có thể cho em biết sản phẩm bên mình là gì ko? Biết đâu em và cụ có thể hợp tác
Về nhân sự, nếu cụ ko có nhiều thì theo em phải xác định thị trường trọng điểm để phát triển trước.Trước hết e xin cám ơn cụ vì chia sẻ quý báu này ạ em cũng mở mang dc được đầu óc. Thứ 2 em xin cụ chỉ giáo thêm giúp em chút vấn đề đẩy nhân sự đi thị trường thế nào đối với công ty nhỏ khi ko có nguồn lực và tài chính lớn để thiết lập hệ thống . Trong khi sản phẩm ko mới nhưng thương hiệu mới xâm nhập thị trường sao cho hiệu quả dc ạ.
Đây là hàng tiêu dùng. Với hàng phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất thì theo phương án nào cụ?Tụi FMCG này nó làm rất bài bản.
Em chia sẻ đây cách nghiên cứu thị trường và mở NPP của bọn FMCG.
1. Nó thuê ng đi thống kê, vẽ bản đồ thực địa, cụ thể như trên phố láng hạ thuộc đống đa có bao nhiêu khách hàng tiềm năng, chấm vị trí lên bản đồ. Ví dụ với Unilever thì khách là tạp hóa, siêu thị mini... Với coca là quán nước, quán ăn, cafe, kârraoke, tạp hóa, ksan, nhà nghỉ...riêng ksan 5*, siêu thị lớn kiểu Metro, bigC... nó dành riêng cho 1 nhóm sale cấp cao phụ trách chứ nhà phân phối ko đc sờ vào nhóm khách này (gọi là key account).
2. Nó ráp các tuyến đường đó thành bản đồ khách hàng tiềm năng tổng của 1 quận.
3. Sau đó dựa vào bản đồ tổng với tổng số bao nhiêu khách hàng tiềm năng, nó phân chia ra số lượng nhà phân phối sao cho mỗi nhà phân phối có số lượng khách tương đương nhau, phân khu vực tuyến phố ko dẫm chân nhau. Số lượng khách/ nhà phân phối phải đảm bảo ước tính doanh thu để NPP đạt mức LN nhất định
4. Sau đó, ví dụ quận đống đa sẽ có 5 nhà phân phối. Ở khu vực của NPP1 nó sẽ cho nhân viên đi gõ cửa từng nhà mà nó thấy có đáp ứnh đc tiêu chí làm nhà PP (có 1 bảng tiêu chí như mặt bằng, tài chính, nhân sự...), ưu tiên vị trí trung tâm trước, rồi mở rộng dần ra. Nó thuyết phục từng nhà tiềm năng làm nhà PP cho nó, xong còn 3 ông tiềm năng nhất nó sẽ gửi về cấp trên đi tiếp xúc trực tiếp để đánh giá, phê duyệt.
Cơ bản là thế, duyệt xong thì cty gửi HĐ, ký cọt...vì tụi FMCG này toàn cty lớn, nó đc quyền chọn, nên HĐ luôn là form rồi, điều khoản nhìn chung gài gắm có lợi cho nó. NPP không thích thì nó chọn người khác làm NPP.
Bạn mình làm FMCG nhiều, cùng đội management trainee với mình, trc mình cũng làm 1 năm để học hỏi. Mấy đứa bạn mình cũng vậy, sau khi học đc cách xây dựng hệ thống phân phối của tụi Uni, Coca...tụi nó lập cty riêng. 1 thằng cùng anh trai (làm Uni) lập ra hệ thống phân phối bàn chải Lipzo, bây giờ đã xây đc 2 nhà máy ở bắc, nam, tổng nhân sự lên tới 5000 nhân viên rồi. Hồi 2010 nó mới lập ra thì thuê vp ở khu ổ chuột bãi rác thành công, ai dè sau 5 năm nó lớn mạnh tới vậy.
Áp dụng đc hệ thống nghiên cứu thị trường này của tụi nó thì các cụ chọn vị trí mở quán cafe, nhà hàng, hiệu thuốc, thẩm mỹ viện... Đều rất bài bản và giảm thiểu rủi ro thua lỗ
Cụ thể doanh nghiệp của cụ sx sản phẩm gì thì mới biết mà chém được chứ ạ,ngành hàng FMCG là tiêu dùng nhanh nên date sản phẩm ngắn. Các kênh phân phối của ngành FMCG rất đa dạng và hệ thống báo cáo phải chuyên nghiệpĐây là hàng tiêu dùng. Với hàng phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất thì theo phương án nào cụ?
Sent from my iPhone using Tapatalk