- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,408
- Động cơ
- 511,308 Mã lực
Thế giờ bớt giỏi rồi à cụ?
Giờ học không đi đôi với hành nữa các cụ àGiờ cụ còn giỏi không hem
Thế giờ bớt giỏi rồi à cụ?
Giờ học không đi đôi với hành nữa các cụ àGiờ cụ còn giỏi không hem
Hai chỗ này cụ thông não cho em phát. Em cũng muốn dạy con toán mà giờ đọc lại quên xừ. Hôm trước còn gg tìm lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Cu nhà em mới 2 tuổi.Lấy M đối xứng D qua AC, N đx C qua AM. Tam giác ABN đều do AB=AN và BAN=60đ. Từ giả thiết suy ra góc CBA=60đ+beta, do đó góc CBN=beta. Tam giác ADC và BCN bằng nhau (c.g.c) nên góc DCA=BNC. Xét tam giác BNC có tổng 3 góc là 180đ, để ý rằng góc BCN=150đ suy ra góc cần tìm bằng 30đ-beta.
Ý cuối chưa đúng cụ ơi. BCN không phải là tam giác cân.Lấy M đối xứng D qua AC, N đx C qua AM. Tam giác ABN đều do AB=AN và BAN=60đ. Từ giả thiết suy ra góc CBA=60đ+beta, do đó góc CBN=beta. Tam giác ADC và BCN bằng nhau (c.g.c) nên góc DCA=BNC. Xét tam giác BNC có tổng 3 góc là 180đ, để ý rằng góc BCN=150đ suy ra góc cần tìm bằng 30đ-beta.
Góc CBA= 60đ+ beta mà góc NBA=60đ nên góc CBN=beta. Còn góc kia bằng 150đ do xét tứ giác ABCN có tổng các góc bằng 360đ, và góc BCN bằng tổng 2 góc kia.Hai chỗ này cụ thông não cho em phát. Em cũng muốn dạy con toán mà giờ đọc lại quên xừ. Hôm trước còn gg tìm lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Cu nhà em mới 2 tuổi.
Góc CNB+beta=30đ do BCN=150đ mà cụ.Ý cuối chưa đúng cụ ơi. BCN không phải là tam giác cân.
À vâng, em không nhìn raGóc CNB+beta=30đ do BCN=150đ mà cụ.
Em nói hình thang cân để các cụ dễ hình dung thôi, chứ chỉ cần chứng minh tam giác DCA = EAC (c.g.c) là ra thôi cụ.Cả hai cụ Mr Táo và cụ abx đều đúng ccac cụ ạ, kết quả của 2 cụ nhìn thì tưởng nó khác nhau nhưng với dữ liệu đầu bài thì nó có kết quả bằng nhau, cảm ơn 2 cụ, chỉ có điều ở lớp 7 chưa học hình thang cân nên bài cảu cụ abx chưa phù hợp lắm
Em vẫn chưa hiểu CBA=60+beta ở đâu ra?Góc CBA= 60đ+ beta mà góc NBA=60đ nên góc CBN=beta. Còn góc kia bằng 150đ do xét tứ giác ABCN có tổng các góc bằng 360đ, và góc BCN bằng tổng 2 góc kia.
Cụ xem phần đầu lời giải của em về CBA và BCA:Em vẫn chưa hiểu CBA=60+beta ở đâu ra?
Trong tứ giác ABCN thì góc BCN bằng 150 độ là thế nào?
Còn góc BCN = 150 độ vì nó bằng BCA + ACN, mà ACN là tam giác cân có đỉnh A bằng 2*beta nên ACN = (180-CAN)/2 = (180-2*beta)/2 = 90 - beta, suy ra BCN = beta + 60 + 90 - beta = 150.3*beta + alpha = 2*beta + A = 60
Suy ra 2*beta = 60 – A = 60 – (180 – 2C) = 2C -120
Suy ra beta = C – 60 (và B – 60 do ABC là tam giác cân)
Bài này em giải nốt nhạc....nhưng rất tiếc không có công cụ hỗ trợ để em xếp thành hình.Trên này nhiều cụ mợ giỏi. Giải giúp e bài này phát.
Sao tam giác ADC = BCN được cụ ơi, mới chỉ có 1 yếu tố góc DAC = NBC = betaLấy M đối xứng D qua AC, N đx C qua AM. Tam giác ABN đều do AB=AN và BAN=60đ. Từ giả thiết suy ra góc CBA=60đ+beta, do đó góc CBN=beta. Tam giác ADC và BCN bằng nhau (c.g.c) nên góc DCA=BNC. Xét tam giác BNC có tổng 3 góc là 180đ, để ý rằng góc BCN=150đ suy ra góc cần tìm bằng 30đ-beta.
Có AD=BC, và AC=BN do tam giác ABN đều đấy cụ.Sao tam giác ADC = BCN được cụ ơi, mới chỉ có 1 yếu tố góc DAC = NBC = beta