[Funland] Cú hích Sang - xịn - mịn

Dân miền núi TM

Xe điện
Biển số
OF-755060
Ngày cấp bằng
29/12/20
Số km
2,193
Động cơ
1,065,191 Mã lực
Êm nghĩ nên bỏ! Làm tàu kiểu này các cụ bđs chết hết:D
 

thichdonhat

Xe buýt
Biển số
OF-361501
Ngày cấp bằng
4/4/15
Số km
841
Động cơ
120,042 Mã lực
Giá tiền trả cho phí đường BOT bình quân đã trên 2000đ/km
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Tàu ở Lào hoàn toàn không phải là tàu cao tốc cụ ợ.
Vâng hình như nó không phải là cao tốc theo tiêu chuẩn thế giới.
địa hình và mật độ dân số tuyến này nó khác hẳn ở Vn


1-1441-1634626645-1850-1638516-6230-6714-1640675161.jpg
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Em nghĩ vấn đề cụ nói có điểm đúng hoặc chưa đúng. Vì ví dụ cụ đưa mới chỉ tính đến giá vé và thời gian di chuyển, còn những vấn đề phát sinh như chi phí + thời gian di chuyển từ Sân bay | Ga tàu về nhà thì cụ chưa tính. Theo nghiên cứu đối với những chặng ngắn dưới 600km thì tầu cao tốc vẫn là 1 lựa chọn hợp lý hơn. Tối ưu nhất vẫn là triển khai song song được 2 Phương án. Ví du : Chặng Hà Nội - Huế khoảng trên dưới 600km
1. Tàu cao tốc ( tính trung bình 150km/h chứ chưa mơ mấy loại 250-300km/h như bên Tàu, Nhật ) :
- Thời gian đi khoảng 4-6h ( tính cả thời gian dừng ở các ga vệ tinh ), thời gian làm thủ tục, chờ đợi 30', thời gian di chuyển từ ga về nhà 30'. Tổng 6-7h
- Chi phí 1k/km như bên Lào kia thì vé 600k. Chi phí di chuyển từ nhà ra ga 2 điểm 100 - 200 k.( ga gần như ở nội thành ) Tổng dao động 700-800k
- Máy bay :
- Thời gian bay 1h30' ( bay chỉ khoảng 1h5' nhưng thời gian sắp xếp vị trí, cất hạ cánh, hướng dẫn này kia mất rất nhiều thời gian ), thời gian check in làm thủ tục phải đến trước 1h- 1h30 phút. Thời gian đi từ nhà ra sân bay 1h30 -2h. ( sân bay đa sô ở ngoại thành như nội bài cách HN >30km, Sb Phú Bài cách trung tâm gần 20km ). Tổng lại hết khoàng 5-5.5h.
.- Chi phí vé mb trung bình 1tr3/ chặng, chi phí di chuyển từ sân bay về nhà khoảng 500k ( sb Nội Bài cách tt >30km, Sân bay Phú Bài cách tt 17km ). Tổng lại hết 1tr8
Vậy so sánh thời gian đi máy bay tiết kiệm được 1-2h nhưng chi phí bỏ ra gần 2,5 lần. Chưa tính máy bay thì delay phát có thể 2-4 tiếng nữa là bình thường.
Còn chặng kia của Lào nó dài 422km thì nói thật quá tiện lợi, hợp lý rồi cụ ạ.
tuyến của Lào chạy giữa đồng bằng, xung quanh mật độ dân số đông, và nếu so sánh với hàng không thì cũng đều phải bay trên phạm vi đất liền, nên bạn Lào làm là hợp lý, bác nhìn xem cái dẻo đất bé tý của Miền trung chỗ nhỏ nhất 50km, độ dốc trung bình 35% xem có hợp lý không.

Trong khi đó tuyến đường sắt của lào, từ tuyến đường sắt đó bán kính sang hai bên tối thiểu chỗ nào cũng phải tầm 200-300km
 
Chỉnh sửa cuối:

xedaprach

Xe điện
Biển số
OF-76843
Ngày cấp bằng
2/11/10
Số km
2,756
Động cơ
88,919 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tàu cao tốc chở người (chưa tính chở hàng) cũng có ưu điểm của nó

- Thời gian di chuyển nhanh hơn ô tô, an toàn hơn ô tô. Tất nhiên chậm hơn máy bay nhưng cả check in, check out của may bay rất tốn thời gian. Ví dụ Hà Nội - Sài gòn chạy 6 tiếng (nếu tốc độ nét căng là 300km/h). Đi máy bay thì mất 2 tiếng bay, 2 tiếng chờ check choác các kiểu là 4 tiếng.

- Cùng 1 lúc tàu cao tốc chở được nhiều người hơn so với máy bay

- Nó có thể dừng nhiều ga hơn trên dọc tuyến đường, như vậy đáp ứng linh hoạt nhu cầu của khách hàng hơn.

- giá vé chắc chắn rẻ hơn

Trong tranh luận của các cụ trong này bị ám thị bởi 1 nỗi ám ảnh Trung Quốc, chứ k có mấy comment phản đối chỉ rõ được ưu nhược của loại phương tiện này.
Các cụ luôn bị ám thị rằng:
- TQ làm đường sắt cao tốc sẽ k an toàn
- TQ làm sẽ đội vốn. Có cụ còn chém từ 50 tỉ đô sẽ lên 500 tỉ :))
- TQ làm sẽ bị chậm tiến độ. Có cụ chém sau năm 2050 mới có tàu chạy
- TQ sẽ chuyển bẫy nợ đến Việt Nam

Như em phản biện các cụ 1 chút. So sánh đường sắt nội đô CL-HĐ và Bến thành suối tiên do Tàu và Nhật làm thì thấy
- Tàu làm CL-HĐ nhanh hơn, Nhật làm chậm tiến độ nhiều hơn (Cái này thực tế chứ k phải chém), các cụ vào các thớt về BT-ST sẽ rõ
- Tàu làm CL-HĐ giá rẻ hơn, Nhật làm đắt hơn
- Tàu làm CL-HĐ đội vốn ít hơn. Nhật làm đội vốn cao hơn
- Tàu làm ko có lỗi kỹ thuật, Nhật làm có lỗi kĩ thuật lớn (Vụ trượt gối dầm)

Vậy tại sao các cụ cứ bị ám thị về việc Tàu làm k tốt. Vì các cụ bị dính não trạng của phần lớn người Việt Nam, bài Tàu ghét Trung. Nhiều cái thì có thể đúng nhưng riêng làm hạ tầng, đặc biệt giao thông, nó là số 1 thế giới.

3 việc bắt buộc để có thể tạo ra cú hích về kinh tế cho VN trong 20-30 năm nữa (Hiện giờ kinh tế VN đang lịm đi, vì động lực phát triển cũ đã trở nên lạc hậu, ko còn khả năng tăng tốc) đó là:
- Đường cao tốc (đang làm rồi)
- Đường sắt cao tốc, các cảng biển nước sâu quốc tế (cảng biển đã và đang làm - đường sắt thì đang chưa làm)
- Nhà máy điện hạt nhân

Và đường sắt thì cứ giao Tàu làm, điện hột nhơn thì cứ Nga làm là chuẩn.
Nhờ có anh Tầu mà giờ các cụ có đường sắt trên cao mà đi nhé, đợi Nhật thì còn chưa biết đến bai h.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Cụ chỉ nhìn thấy được mảng nhỏ của đường sắt là vận tải hành khách. Nhưng vận tải hàng hóa mới là thế mạnh của đường sắt.

Tuyến này ở Lào nó chở hàng là chính cụ ạ. Tàu khách ngày được vài chuyến thôi. Mỹ không mặn mà với đường sắt cao tốc vì họ có hệ thống đường sắt vận tải hàng hóa khủng nhất thế giới đang vận hành rất hiệu quả rồi.

Thương mại điện tử ngày càng phát triển, thì tàu tốc độ cao như này càng thấy cần thiết và có lợi nhuận.
khác nhau cơ bản là TQ thì cứ 20km thì có một cảng biển còn chúng ta thì cứ 20km thì có một khu resort :D
Bác cần hệ thống vận chuyển hàng hóa khủng để làm gì.
Thủ tướng còn đang lo không để khách quốc tế mang tiền đến rồi mang tiền về, rồi đưa Vn vào top các quốc gia dụ lịch, em có thấy bác ý lo không có đủ năng lực vận chuyển hàng hóa đâu
 
Chỉnh sửa cuối:

duongctt

Xe tăng
Biển số
OF-121533
Ngày cấp bằng
22/11/11
Số km
1,319
Động cơ
369,094 Mã lực
Khách quan mà nói cái dự án tàu chở ô tô hàng theo tuyến Bắc - Trung - Nam (như kiểu tàu của Vinashin ngày xưa) triển khai đồng bộ nghiêm túc, có khoảng 6-8 tàu chạy ngày mấy chuyến là ngon đấy. Xe cont cứ lên tàu, ngủ nghỉ 3 ngày đến bến chạy tiếp. Đừng ham hố kết hợp chở người, và phải đủ số lượng tàu để đảm bảo dòng chảy của hàng hóa. Chứ như dự án trước vừa chở người vừa chở xe, cả tuần mới có chuyến nên thất bại thôi.
=))
Khách quan mà nói cái dự án đó sống được mới hay đấy cụ. Nhòm qua thôi là đã thấy bất hợp lý rồi. Ví dụ nhỏ thôi nhé cụ: cụ định xếp chồng các xe cont lên với nhau như thế nào? Tàu chở cont bình thường họ xếp cao 8-10 chồng không cần giá đỡ đấy. Mà không có chuyện 3 ngày đâu, mùa ngược gió chạy bắc nam phải tầm 5 ngày.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,508
Động cơ
408,763 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
tuyến của Lào chạy giữa đồng bằng, xung quanh mật độ dân số đông, và nếu so sánh với hàng không thì cũng đều phải bay trên phạm vi đất liền, nên bạn Lào làm là hợp lý, bác nhìn xem cái dẻo đất bé tý của Miền trung chỗ nhỏ nhất 50km, độ dốc trung bình 35% xem có hợp lý không.

Trong khi đó tuyến đường sắt của lào, từ tuyến đường sắt đó bán kính sang hai bên tối thiểu chỗ nào cũng phải tầm 200-300km
Tôi đề nghị cụ tìm hiểu kỹ tuyến đường sắt của Lào rồi còm sau ạ.

- Tuyến đường sắt Lào (Viêng chăng - Boteng) dài 414km, tốc độ thiết kế cao nhất 160km/ với tàu chở khách. Đây là tốc độ tàu nhanh chứ không phải tàu cao tốc, phải 200km/h trở lên mới là tàu cao tốc.

- Tuyến đường sắt Lào nằm hoàn toàn trong vùng núi cao hiểm trở và rất ít dân. 414km đường có đến 75 hầm xuyên núi với tổng độ dài gần 200km và 62km cầu cạn qua núi.

- Ưu điểm lớn nhất của tuyến đường này là nó tối ưu hóa giao thông giữa 2 thành phố quan trọng nhất của Lào, Viêng chăn và Luang Phrabang. Trước khi có đg sắt thì khoảng cách đường bộ giữa Viêng chăn và Luang Phrabang là 310km, đường núi nhỏ rất quanh co, đi mất 9-10 tiếng. Còn khoảng cách đường sắt Viêng chăn - Luang Phrabang chỉ là 220km (rút ngắn được những 90km), tàu đi chưa đầy 2 tiếng.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Tôi đề nghị cụ tìm hiểu kỹ tuyến đường sắt của Lào rồi còm sau ạ.

- Tuyến đường sắt Lào (Viêng chăng - Boteng) dài 414km, tốc độ thiết kế cao nhất 160km/ với tàu chở khách. Đây là tốc độ tàu nhanh chứ không phải tàu cao tốc, phải 200km/h trở lên mới là tàu cao tốc.

- Tuyến đường sắt Lào nằm hoàn toàn trong vùng núi cao hiểm trở và rất ít dân. 414km đường có đến 75 hầm xuyên núi với tổng độ dài gần 200km và 65km cầu cạn qua núi.

- Ưu điêm lớn nhất của tuyến đường này là nó tối ưu hóa giao thông giữa 2 thành phố quan trọng nhất của Lào, Viêng chăn và Luang Phrabang. Trước khi có đg sắt thì khoảng cách đường bộ giữa Viêng chăn và Luang Phrabang là 310km, đường núi nhỏ, rất quanh co, đi mất 7-8 tiếng. Còn khoảng cách đường sắt Viêng chăn - Luang Phrabang chỉ là 220km (rút ngắn được nhưng 90km), tàu đi chưa đầy 2 tiếng.
Vâng những thông tin của bác nó rất hữu ích
em sẽ bổ sung thêm, nó được làm vì nó có tính hợp lý, em xem bản đồ bão như thế này thì tần suất và cường độ hệ thống giao thông đường bộ vào Lào phải chịu sự khắc nghiệt của thiên tai khác hẳn Vn, nếu các bác cứ mang Lào ra so sánh với VN về việc xây dựng hệ thống giao thông đường sắt với đường bộ là không hợp lý

Những dữ liệu này được chiết xuất từ cơ sở dữ liệu đường đi của bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với hơn 227 nghìn cơn bão trong cùng thời gian.
link: http://vmrcc.gov.vn/thong-tin-khi-tuong-thuy-van/nhung-con-so-biet-noi-ve-bao-vao-viet-nam-trong-70-nam-qua-728.html
Stoms.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

BMW X10

Xe điện
Biển số
OF-833169
Ngày cấp bằng
2/5/23
Số km
3,749
Động cơ
27,432 Mã lực
khác nhau cơ bản là TQ thì cứ 20km thì có một cảng biển còn chúng ta thì cứ 20km thì có một khu resort :D
Bác cần hệ thống vận chuyển hàng hóa khủng để làm gì.
Thủ tướng còn đang lo không để khách quốc tế mang tiền đến rồi mang tiền về, rồi đưa Vn vào top các quốc gia dụ lịch, em có thấy bác ý lo không có đủ năng lực vận chuyển hàng hóa đâu
Năng lực vận tải hàng hoá mới là sống còn cho sự phát triển bác à.
Nó không chỉ chở hàng cho bác từ Hà Nội vô HCM và ngược lại, nó kéo hàng từ QL 1A lên phía Lào và ngược lại.
Cái đấy mới cần đường sắt.

Hiện tại thì Đường sắt chuối thật, mặc dù bên tôi trước đây vẫn xài - vì nó rẻ và bên tôi không quá quan trọng phần thời gian.
Còn khi nó tử tế hơn, đoạn Hà Nội - HCM, nó bóp chết đường bộ.
Có lẽ bóp cả đường biển.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Năng lực vận tải hàng hoá mới là sống còn cho sự phát triển bác à.
Nó không chỉ chở hàng cho bác từ Hà Nội vô HCM và ngược lại, nó kéo hàng từ QL 1A lên phía Lào và ngược lại.
Cái đấy mới cần đường sắt.

Hiện tại thì Đường sắt chuối thật, mặc dù bên tôi trước đây vẫn xài - vì nó rẻ và bên tôi không quá quan trọng phần thời gian.
Còn khi nó tử tế hơn, đoạn Hà Nội - HCM, nó bóp chết đường bộ.
Có lẽ bóp cả đường biển.
nó là một câu chuyện quá lớn ngoài sức của chúng ta. Em công nhận.

Xây dựng vận hành một hệ thống vô cùng tốn kém, trong một điều kiện vô cùng khắc nghiệt, chi phí ở Vn chắc chắn sẽ nhiều hơn Lào rất nhiều. Món nợ đó là một gánh nặng đến từng người dân. Giống như những gì họ đang trải nghiệm, học phí, viện phí, sinh hoạt phí, giá BDS, lạm phát sẽ đổ lên đầu họ

Một bài học nhãn tiền về việc vay tiền của anh Bình.
Báo chính phủ không phải lá cải các bác nhé
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Năng lực vận tải hàng hoá mới là sống còn cho sự phát triển bác à.
Nó không chỉ chở hàng cho bác từ Hà Nội vô HCM và ngược lại, nó kéo hàng từ QL 1A lên phía Lào và ngược lại.
Cái đấy mới cần đường sắt.

Hiện tại thì Đường sắt chuối thật, mặc dù bên tôi trước đây vẫn xài - vì nó rẻ và bên tôi không quá quan trọng phần thời gian.
Còn khi nó tử tế hơn, đoạn Hà Nội - HCM, nó bóp chết đường bộ.
Có lẽ bóp cả đường biển.
Nó thuộc định hướng và kế hoạch này chứ không riêng lẻ ak
1684922331995.png
 

MEC V6

Xe điện
Biển số
OF-694172
Ngày cấp bằng
9/8/19
Số km
2,731
Động cơ
128,475 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
"Chặng Luang Prabang - Vang Vieng dài 190km, giá vé khoảng 160.000 đồng, trong khi chặng Vang Vieng - Vientiane dài 130km giá 170.000 đồng/người, di chuyển mất gần một tiếng"
Tính ra khoảng trên dưới 01 ngàn đồng / km, đây thực sự là cú hích Sang - xịn - mịn cho kinh tế, du lịch Lào.
tàu ct lào.jpg

Em chạy Nam Ninh-Quảng Châu tốc độ 250 cũng thấy ngon không biết bao giờ nước mình có đc
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,666
Động cơ
757,731 Mã lực
Nó sẽ có tác dụng giãn dân nữa.
Ví như bây giờ cơ cấu dân số ở 3 thành phố Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh… là HN 8 triệu, TH 0,5 triệu, Vinh 0,5 triệu => tổng 9 triệu chủ yếu đổ về thủ đô.
Khi có đsct thì rất nhiều người ko có nhu cầu đi xa định cư nữa. Chặng TH - HN hoặc kể cả Vinh - HN nói đi về trong ngày thì hơi sang, chứ hàng tuần đi làm, thứ 6 tan sở bắt tàu 2-3 tiếng về nhà ăn cơm tối, nghỉ cuối tuần là khả thi.
Lúc đó HN 6 triệu, TH 1 triệu, Vinh 1 triệu. Vẫn total 9 triệu nhưng cơ cấu hài thoáng mát hơn.
Sao cụ không nghĩ tình huống: dân ven đường cao tốc đổ về Hn với ý nghĩ 'có gì về quê dễ dàng, nhanh chóng...'
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,508
Động cơ
408,763 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
nó là một câu chuyện quá lớn ngoài sức của chúng ta. Em công nhận.

Xây dựng vận hành một hệ thống vô cùng tốn kém, trong một điều kiện vô cùng khắc nghiệt, chi phí ở Vn chắc chắn sẽ nhiều hơn Lào rất nhiều. Món nợ đó là một gánh nặng đến từng người dân. Giống như những gì họ đang trải nghiệm, học phí, viện phí, sinh hoạt phí, giá BDS, lạm phát sẽ đổ lên đầu họ

Một bài học nhãn tiền về việc vay tiền của anh Bình.
Báo chính phủ không phải lá cải các bác nhé
Cần gì phải Sri Lanka hở cụ. Chính chủ Lào luôn, hậu quả trực tiếp từ đầu tư quá mức cho đường sắt:
.
 

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
519
Động cơ
39,107 Mã lực
Tuổi
37
ODA nếu ví là cứt, thì vốn vay khựa nó phải là ... bể phốt
Cụ tìm cho em vài bể phốt để kiểm chứng phát :D Em không nói tới lỗi kỹ thuật hay đội vốn, em chỉ tính thời gian thi công thôi! Cầu Vĩnh Tuy 2 với cầu Phước Khánh khối lượng xây dựng là tương đương(thằng VT2 hẹp hơn 1chút nhưng dài hơn), VT2 người Việt chỉ cần chưa tới 3năm là thông xe, cái đống của nợ kia 8 năm rồi vẫn chưa đâu vào đâu cả, lúc xong(nếu có thể) thì kém gì 10 năm! Mà đất nước này được mấy lần 10 năm?! dân tộc này được mấy lần 10 năm để tới giai đoạn già hoá dân số?! Các cụ ngẫm xem có phải ODA Nhật là tác nhân hãm đà phát triển của dân tộc này trong thời gian bùng nổ đã qua?
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,592
Động cơ
745,925 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
sơ với hàng không giá rẻ của vietjet ví dụ bay từ HN vào Đà lạt giá trung bình cao điểm và thấp điểm khoảng 2tr/ 1350km, mất khoảng 1,5h. Tính ra chi phí khoảng 1500 đồng/1km.

Đừng có nghe mấy thằng tầu nó dụ dỗ, giờ tất cả là bay cho nhanh gọn, bờ biển dài, nên trước Mỹ nó xây các sân bay dọc bờ biển bay rất an toàn trên mọi phương diện.

Đầu tư như thế vừa nhanh gọn, tiết kiêm, lại phù hợp du lịch trải đều khắp nước. Phương án xây dựng đường sắt cao tốc không hợp lý trên mọi phương diện.

Ngoài ra, địa hình của mình là không phù hợp, toàn bộ dải miền trung độ dốc lớn, mưa bão liên miên, chỗ hẹp nhất có 50km chiều rộng, độ dốc trung bình lớn, tức là mật độ dân số ở một số vùng là thấp. Hoàn toàn không phù hợp.

Đó là lý do vì sao thằng Mỹ nó rất không mặn mà với đường sắt cao tốc
Đừng nghe Tầu, phải học Mẽo =))

Mẽo giỏi thì làm đi hay là do không làm được? những chặng ngắn dưới 500km đs cao tốc ưu thế vượt trội máy bay. Cụ hô hào như kiểu người dân bỏ phiếu làm hqy không làm ấy nhỉ? :D
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,477
Động cơ
623,300 Mã lực
cự ly ngắn 200km làm tầu cao tốc thì còn dc, chứ 2.000km chiều dài làm thì vỡ mồm, đợt trước đã bàn ở quốc hội: hơn 50 tỷ đô; tàu nó trúng thầu có khi thành 500tỷ đô; chắc tầm 50 năm mới xong (nhìn tuyến tàu cát linh - hà đông).... tầu cao tốc chủ yếu chở hành khách, vận chuyển cont thì ko ổn lắm; tuyến đường sắt VN từ thời pháp, vẫn đường ray khổ 1m; giờ cải tạo lên 1,4m... thì tốc độ cũng nhanh, an toàn hơn
Lại bài ca cũ :Cát Linh - HĐ. Trên thực tế đây là tuyến làm nhanh nhất, tỷ lệ đội vốn ít nhất.
 

Linhmkt

Xe buýt
Biển số
OF-535011
Ngày cấp bằng
1/10/17
Số km
806
Động cơ
172,642 Mã lực
Tuổi
38
Topic toàn mấy nick tầu khựa tung hứng :)) xem vui vãi :P
Em chống tầu nhá :))
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Đừng nghe Tầu, phải học Mẽo =))

Mẽo giỏi thì làm đi hay là do không làm được? những chặng ngắn dưới 500km đs cao tốc ưu thế vượt trội máy bay. Cụ hô hào như kiểu người dân bỏ phiếu làm hqy không làm ấy nhỉ? :D
trong thớt này có một cụ chắc đủ khả năng phân tích về tần suất quay vòng vốn và tỷ lệ lợi nhuận của các loại hình giao thông, mà cụ ý thích đường sắt tốc độ cao hơn máy bay.

Học Mỹ vì họ thấy cái gì an toàn hơn, lợi nhuân hơn thì họ làm, cái gì lãng phí, rủi ro cao thì họ bỏ. Còn không thích Mỹ thì ta học Trung quốc.

Cứ hễ nói đến đường sắt tốc độ cao là thấy nợ, nợ chồng nợ, nợ tăng gấp nhiều lần. chả thấy lãi đâu cả.
link: https://kinhtedothi.vn/duong-sat-cao-toc-tu-goc-nhin-quoc-te-ky-ii-dang-sau-mot-day-chuyen-san-xuat-hsr.html

"Sở hữu mạng lưới lớn nhất thế giới trong khi mật độ vận chuyển thấp hơn hẳn được cho là một dấu hiệu của rủi ro tài chính. Việc bất chấp để xây dựng hệ thống HSR như vậy có thể tạo ra gánh nặng nợ ngày một lớn với Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CRC), bởi HSR của Trung Quốc chủ yếu dựa vào các khoản vốn vay. Trên thực tế, việc xây dựng đường sắt cao tốc đã khiến nợ của CRC tăng gần gấp 10 lần, từ 476,8 tỷ NDT (70,7 tỷ USD) năm 2005 lên 4,72 nghìn tỷ NDT vào năm 2016.
Và dù tổng doanh thu hành khách của CRC đạt 340 tỷ NDT trong cả năm 2018, tổng nợ phải trả đã lên tới 5,28 nghìn tỷ NDT tính đến tháng 9 cùng năm. Tuyến HSR được xem là thành công nhất của Trung Quốc, Bắc Kinh - Thượng Hải, tạo ra lợi nhuận hàng năm khoảng 10 tỷ NDT. Tuy nhiên nếu xét trên tổng tài sản trị giá 220 tỷ NDT, tỷ lệ lợi nhuận của nó là chưa tới 5%. Trong trường hợp tài sản không thể tạo ra thu nhập đáng kể so với các khoản nợ, Chính phủ nhiều khả năng phải phát hành tiền tệ để bù đắp và điều này dễ dẫn đến tình trạng lạm phát nghiêm trọng tùy mức độ và bối cảnh tác động.
"
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top