Cụ thực sự có nhu cầu không? IB em nhéBên cụ có cho vay để đảo nợ không? Em thế chấp sổ vay bidv, nhưng đk lãi suất cao quá, muốn vay bên cụ để rút sổ ra cắm sang chỗ cụ đc không
Cụ thực sự có nhu cầu không? IB em nhéBên cụ có cho vay để đảo nợ không? Em thế chấp sổ vay bidv, nhưng đk lãi suất cao quá, muốn vay bên cụ để rút sổ ra cắm sang chỗ cụ đc không
Nguyên thực chỉ để xác định là cái sổ đỏ đó là thật hay giả , nguyên thực không có trách nhiệm xử lý về việc mua bán TSHiện nay, phổ biến khi khách hàng vay ngân hàng để mua nhà đất và thế chấp bằng chính nhà đất mua đó, thì tại các ngân hàng phổ biến 2 hình thức như sau:
1. Khách hàng tự thu xếp tiền, mua xong xuôi, sang tên xong xuôi sổ đỏ, rồi làm thủ tục thế chấp vay vốn ngân hàng => đây gọi là vay bù đắp. ở topic này thì em ko bàn đến tình huống này vì đây là phương án quá lý tưởng, dễ làm, nhanh gọn, rõ ràng, bên bán nhà thích điều này, nhưng ko phải lúc nào người mua nhà cũng đủ lực hoặc kịp tự xoay toàn bộ tiền để mua nhà được
2. Ngân hàng sẽ giải ngân cho bên bán nhà khi bên bán và bên mua (khách vay ngân hàng) ký hợp đồng mua bán công chứng, tuy nhiên ngân hàng sẽ phong tỏa số tiền này lại, chỉ giải tỏa khi sổ đỏ sang tên xong cho bên mua và thế chấp xong cho ngân hàng. ở topic này, em cũng ko bàn đến tình huống này nữa vì cái này quá phổ biến, nhưng bên bán nhà sẽ ko thích, sẽ băn khoăn, sẽ cảm thấy rủi ro vì nhà cơ bản đã bán xong mà tiền thì mới chỉ ngắm đưc ko dùng đđược, và vẫn có thể tiền đó bị thu hồi lại nếu sổ đỏ ko sang tên xong, ko thế chấp xong cho ngân hàng
Vậy, phương án giải quyết là gì để?
1. bên bán nhà nhận được đủ tiền nhà tại thời điểm ký xong hợp đồng công chứng?!
2. bên mua nhà yên tâm vì sổ đỏ đảm bảo đủ pháp lý để sang tên được?
3. Bên ngân hàng ko cần phải lo lắng vì đã thả tiền ra rồi mà chưa cầm được sổ đỏ?
=> Câu trả lời: Công ty Nguyên Thực là đơn vị đứng ra đảm bảo việc giao dịch mua bán và cho vay này ( các bác google công ty nguyên thực nhé)
Quy trình viểt kỹ ra rất chi tiết, để ngắn gọn dễ hiểu, em đứng ở phía người bán nhà và người mua nhà (người đi vay ngân hàng) để nhìn nhận nhé:
1. Người bán nhà:
đơn giản là chỉ quan tâm đến tiền.
vây, với phương thức này, bên bán quá thích vì: Ngay sau thời điểm ký hợp đồng mua bán công chứng, ngân hàng sẽ chuyển tiền cho bên bán, KHÔNG PHONG TỎA, bên bán có thể rút hết ra, ko vướng gì hết ( em vẫn thường tư vấn các bên ký mua bán công chứng vào sáng, sớm 1 chút, 9h chẳng hạn, để ngân hàng bọn em kịp xử lý trong sát trưa hoặc đầu giờ chiều là chuyển khoản xong tiền cho bên bán). Bên bán nhận tiền là xong, đi chơi, đi du lịch, đi mua sắm. giờ chỉ còn lại người mua nhà (khách vay) và ngân hàng làm việc với nhau
2. Người mua nhà (người vay):
Trước khi ký hợp đồng mua bán công chứng với bên bán nhà, thì:
+ ký hợp đồng vay vốn với ngân hàng
+ ký hợp đồng dịch vụ 3 bên giữa người mua nhà - ngân hàng - nguyên thực, thể hiện: nguyên thực sẽ xác minh sổ đỏ là thật, xác minh sổ đỏ đủ khả năng sang tên được cho người mua nhà, nguyên thực được phép cầm toàn bộ giấy tờ để đi làm sổ đỏ cho người mua nhà
Người mua nhà thích điều này, vì:
+ giải ngân được luôn cho bên bán, tăng cơ hội tìm mua được nhà ( vì nhiều chủ nhà ko thik giải ngân phong tỏa)
+ trước khi ký mua bán công chứng: biết được sổ đỏ là thật hay giả trước khi ký mua bán (tăng phần yên tâm, hiếm khi gặp sổ giả lắm nhưng vẫn là có xác suất)
+ trước khi ký mua bán công chứng: biết được sổ đỏ sang tên được hay không ( nhiều giao dịch mua bán truyền thống dựa trên tin tưởng: tại phòng công chứng 2 bên giao nhận đủ tiền, đến khi đi làm sổ đỏ không làm được, lại tranh chấp, khiếu kiện, rất phức tạp)
+ công ty nguyên thực đi làm sổ đỏ cho (quá thích, vì tiết kiệm công sức, thời gian)
1 ĐIỀU DUY NHẤT KHÔNG THÍCH:
+ PHÍ: tất nhiên ạ, Nguyên thực bỏ công thì họ phải thu phí, tất nhiên, phí minh bạch, rõ ràng, khoảng 12-13 trđ cho 3 nghiệp vụ: xác minh sổ thật-giả, xác minh khả năng sang tên, đi làm sổ đỏ họ
+ lƯU Ý: phí sang tên sổ thì tất nhiên vẫn là bên mua bên bán phải tự lo nhé, nhiều khách lại nghĩ trong 12-13trd kia đã bao gồm phí sang tên sổ đỏ thì ko phải ạ.
=> bên mua, bên bán nên trao đổi thống nhất xem 50/50 hay bên nào chịu phí này, vì nó cũng là 1 phần của giao dịch mua bán nhà (giống như phí sang tên sổ)
phù, em ko được nghỉ trưa rồi, gõ laptop chậm quá
HY VỌNG HỮU ÍCH
các bác chưa rõ điểm nào thì sdt em đây: 0942 96 9993
TRÂN TRỌNG!
Em sẽ trả lời nốt vấn đề 2 bác trên đang quan tâm là hợp đồng thế chấp ký ra sao, vào lúc nàoNguyên thực chỉ để xác định là cái sổ đỏ đó là thật hay giả , nguyên thực không có trách nhiệm xử lý về việc mua bán TS
Các vấn đề cụ chủ sợ thì nguyên thực không quản lý được. Có tranh chấp không , có vấn đề gì sau khi ký CC, nguyên thực không....Ví dụ thế này nhé, sau khi phong tỏa xong, HS được đưa ra phòng tài nguyên và chờ sang tên , nhưng trong quá trình sang tên KH tèo, không ký lại HĐTC với ngân hàng được nữa, rủi ro nó vẫn có ở đây và lúc đó nguyên thực không xử lý được.
Cụ lo cái người ta ko lo, và ko lo cái người ta lo, và viết ra 1 cách đầy cảm tính, mơ hồCụ định dùng nhà ra thế chấp để vay tiền ạ? Thủ tục vay e thấy khá là đơn giản, nhưng quan trọng là khi cụ vay khả năng chi trả của cụ có đảm bảo không? Nếu như đảm bảo thì e nghĩ là không có rủi ro gì đâu ạ!
trước khi giải ngân tiền, bên mua nhà (khách vay, tạm gọi là A) có ký 1 hợp đồng uỷ quyền công chứng cho 1 người đại diện của ngân hàng Tpbank, tạm gọi là B v/v: uỷ quyền cho B đi làm thủ tục thế chấp sổ đỏ với ngân hàng tpbank (hợp đồng uỷ quyền này ko huỷ ngang, tức là chỉ huỷ đc hợp đồng này khi A và B cùng đồng ý ký huỷ, chứ ko đơn phương 1 bên mà huỷ đc)cảm ơn cụ nhưng khâu quan trọng nhất là ký hợp đồng thế chấp thì không thấy cụ nhắc đến?
cảm ơn bác rất nhiều!!!Cảm ơn cụ, cụ rất giữ lời và gt rất rõ ràng, nếu khách nhà e cần e sẽ bảo họ alo cụ
Ok bác đã làm em thỏa mãn. Vodka bác.trước khi giải ngân tiền, bên mua nhà (khách vay, tạm gọi là A) có ký 1 hợp đồng uỷ quyền công chứng cho 1 người đại diện của ngân hàng Tpbank, tạm gọi là B v/v: uỷ quyền cho B đi làm thủ tục thế chấp sổ đỏ với ngân hàng tpbank (hợp đồng uỷ quyền này ko huỷ ngang, tức là chỉ huỷ đc hợp đồng này khi A và B cùng đồng ý ký huỷ, chứ ko đơn phương 1 bên mà huỷ đc)
khi công ty nguyên thực thay bên mua, đi làm sổ đỏ xong xuôi xong, sẽ bàn giao sổ đỏ cho ngân hàng ạ. bên ngân hàng lúc này sẽ soạn hợp đồng thế chấp giữa ngân hàng tpbank và A.
đoạn này dễ gây khó hiểu, các bác sẽ hỏi: tại sao lại là hợp đồng thế chấp giữa ngân hàng tpbank với A mà ko phải với B dù A đã uỷ quyền cho B rồi, là như sau:
Phương án 1: tpbank sẽ mời A ra phòng công chứng để A ký hợp đồng thế chấp sổ đỏ đó với tpbank. Nếu A hợp tác thì ngay tại phòng công chứng đó sẽ thảo sẵn 1 hợp đồng huỷ uỷ quyền công chứng để A huỷ uỷ quyền cho B, khi đó A đường đường chính chính ký hợp đồng thế chấp với ngân hàng tpbank
Phương án 2: trường hợp A ko chịu hợp tác để ra phòng công chứng ký hợp đồng thế chấp với ngân hàng tpbank: thì ngân hàng sẽ dựa vào hợp đồng uỷ quyền (A uỷ quyền cho B) đã ký trc đó, B mặc nhiên được ký hợp đồng thế chấp cái sổ đỏ của A cho ngân hàng tpbank.
p.s: nhiều bác hỏi: đã có hợp đồng uỷ quyền của A cho B v/v ký hợp đồng thế chấp sổ đỏ cho tpbank rồi, sao ko làm theo phương án 2 luôn. em cũng có hỏi bên đội viết ra sản phẩm cho vay này của tpbank nhà em, hỏi cả phòng công chứng, thì câu trả lời nhanh gọn dễ hiểu nhất là: ký dc hợp đồng thế chấp với A được là tốt nhất, ko thì mới phải ký với B
Em thì ko quan tâm lắm vì: đến bước đó ra sao thì ra hehe, cùng lắm rủi ro cho bank thôi chứ:
1. ng bán cầm đủ tiền chắc đi du lịch châu âu rồi
2. ng mua (khách vay của em): vào được tên sổ đỏ rồi, hehe
done, các bác cứ trao đổi tranh luận, trong hiểu biết của em, em sẽ trả lời ạ.
ko nghĩ topic được nhiều bác quan tâm vậy!!!
Quy trình cháu nhường cụ dưới, rủi ro thì cùng lắm mất nhà thế chấp thôi (thêm cái lý lịch trên CIC/PCB là hết)Em đang cần hỏi các cụ rành về ngân hàng như tít ạ, cụ nào biết hướng dẫn em quy trình cũng như phân tích về rủi ro với ạ, thank kiu cc
Tình hình là e chốt lại với khách rồi, e cũng ko muốn rắc rối nên về p.a tiền chao cháo múc cụ ạ, ok thì e tặng x củ, ko thì mời đến lấy lại cọcOk bác đã làm em thỏa mãn. Vodka bác.
Chiều nay em vẫn theo phương án kia. Em chốt là ủy quyền cho em làm thủ tục, mua việc vào người chỉ hơn là an toàn hơn týTình hình là e chốt lại với khách rồi, e cũng ko muốn rắc rối nên về p.a tiền chao cháo múc cụ ạ, ok thì e tặng x củ, ko thì mời đến lấy lại cọc
Cụ ở quận nào, e ở Hoàng Mai nên ko dám làm thế, cậu e e đã bị nó ngâm dưa cho gần nửa năm nên chừa rồiChiều nay em vẫn theo phương án kia. Em chốt là ủy quyền cho em làm thủ tục, mua việc vào người chỉ hơn là an toàn hơn tý
Em ở Hà Đông nhưng làm ở Văn Phòng nhà đất Thành Phố ở Hoàng Minh Giám. Bên mua chi tiền để làm nhanh. Em đang ngại quá, có khi không ôm cái ủy quyền này vào nữa. Mệt người lắm.Cụ ở quận nào, e ở Hoàng Mai nên ko dám làm thế, cậu e e đã bị nó ngâm dưa cho gần nửa năm nên chừa rồi
Cả 3 bên không ai ngu ôm rủi ro vào mình, tất nhiên, ngân hàng cũng không đẩy rủi ro cho ai cả, chỉ là đảm bảo cho giao dịch thành công thôi.cụ đọc cái HĐ 3 bên ấy chưa, NH khôn lắm, ko ôm rủi ro vào mình đâu ợ.
Nếu cụ là người bán, bất cứ khi nào hồ sơ hoàn tất thì cụ có tiền, he he, chưa hoàn tất cụ chỉ được phép nhìn tiền trong tài khoản thui.Em cứ cầm đủ tiền thì kiểu gì e cũng chiều
đã là thỏa thuận ba bên thì ông này không có rủi ro thì ông khác sẽ nhận.Cả 3 bên không ai ngu ôm rủi ro vào mình, tất nhiên, ngân hàng cũng không đẩy rủi ro cho ai cả, chỉ là đảm bảo cho giao dịch thành công thôi.
Ví dụ:
Đảm bảo cho bên mua vay nếu không có gì vướng mắc.
Đảm bảo cho bên bán nhận được tiền nếu mọi thủ tục đã xong.
Ngân hàng làm hồ sơ cho bên mua vay, tạo tài khoản cho bên bán, đổ tiền vào nhưng không cho rút cho đến khi hoàn tất hồ sơ.
Hồ sơ hoàn tất thì bên bán nhận được tiền, bên mua nhận được nhà và cục nợ.
Em không thấy có bất kỳ sự rủi ro nào ở đây cả !!!
đã là thỏa thuận ba bên thì ông này không có rủi ro thì ông khác sẽ nhận.
Cụ không thấy nhưng em và nhiều người khác thấy , cụ chịu khó đọc các comment ở trên (của cụ chủ thớt và cụ làm TP Bank) nếu vẫn chưa thấy thì em sẽ nói cho
Không ai cho phép bên bán muốn làm gì thì làm, không có chuyện 1 người khôn cả xã hội ngu ???Thế ngược lại bên mua, vì vay nên chắc chắn phải thanh toán ít nhất là 30% (trong trường hợp vay 70% nhưng thông thường nhà thổ cư chỉ vay được khoảng 50% thôi). Lúc này ông bán ông ý bán cứ loằng ngoằng không sang tên kéo dài giao dịch thì ai mới là người thiệt? Ở đây ý e là bên bán đi làm thủ tục sang tên, mặc dù mình cầm sổ lúc này tên người khác nhưng vẫn chủ động và nắm toàn bộ chứng từ thanh toán thì sợ cái gì?
em vẫn còn ngây dại lắm cụ ạ. Chẳng qua nó là công việc hàng ngày của em thì em biết thôi . Vậy mà bây giờ em đang trong tình trạng lo ngáy ngày sợ phòng Tài nguyên môi trường cháy, với cả sợ bên mua nó lên cơn điên/đột tử/ly dị,....
Cuộc đời đã dạy cho ae ta nhiều bài học cụ nhể