- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 32,668
- Động cơ
- 909,933 Mã lực
Theo luật là trái rồi, vì luật VN đang quy định như vậy!Nếu trường hợp Cty tuyển 1 lớp SV mới ra trường vào đào tạo để làm nguồn cán bộ quản lý trong tương lai (đào tạo trong 6 tháng. Đào tạo 1/2 ngày và thực hành 1/2 ngày). Sau khi đào tạo thì đưa xuống các đơn vị làm việc.
Công ty cũng yêu cầu nộp bằng gốc ngay từ khi tuyển (Người LĐ cam kết làm việc cho cty ít nhất 3 năm. Cty giữ bằng trong thời hạn 3 năm. Nếu nghỉ việc trước 3 năm phải trả lại tiền đào tạo cty trả bằng gốc. Hoặc sau 3 năm thì trả lại bằng)
Như vậy có hợp lý không ạ? (không nói về luật)
Nhưng những người đi tìm việc có đặt câu hỏi trường đại học ở VN đang đào tạo cái gì, khi nhận được vào làm việc thời gian đầu, trừ mấy cái việc như dạng PG tiếp thị bán thuốc lá ở mấy quán bia thì các bác đóng góp gì cho doanh nghiệp, hay dù họ không tập trung đào tạo thì họ cũng phải bố trí người kèm. Khi bắt đầu thấy làm được việc là các bác nhảy ngay.
Đừng bao giờ mang chữ bóc lột vào đây.
Tiền họ trả thấy không có lợi thì các bác bỏ ngay.
Em đang đề nghị hãy học tụi giãy chết, coi sức lao động là 1 loại hàng hóa trên thị trường. Giá có thể có mặt bằng chung, nhưng cũng có thể cao vượt hẳn lên, hay tụt hẳn xuống, nhưng vẫn là thuận mua, vừa bán. Không vừa lòng chẳng người mua nào bắt được phải bán cả.
Tụi Đức (Đức của CHLBĐ) trong ngôn ngữ pháp luật - báo chí,... còn gọi người sử dụng lao động là Arbeitsgeber, ghép của 2 từ Arbeit=việc làm và Geber=người cho hay ngưởi tạo ra; và người đi làm thuê là Arbeitsnehmer cũng vẫn ghép của 2 từ là Arbeit, còn Nehmer là người nhận, hay người được cho.
Họ đã và đang phá triển tốt hơn vì người lao động ở nước họ đi làm để nhận lương chứ không phải là tìm đến các công xưởng, nhà máy, văn phòng,... để bị người khác bóc lột!
Chỉnh sửa cuối: