[Funland] Công trình Made In Japan ở VN có chất lượng ?

NewsDaily

Xe tải
Biển số
OF-581125
Ngày cấp bằng
24/7/18
Số km
223
Động cơ
139,690 Mã lực
Tuổi
37
Cầu Cần Thơ thì sập gây ra 1 trong những vụ tai nạn thảm khốc nhất lịch sử xây dựng Việt Nam, Metro HCM thì đội vốn khủng khiếp chưa biết ngày nào hoàn thành, Cao tốc thì sụt lún không chịu bảo hành,

Mặt đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi bị hư hỏng từ tháng 8/2017, đơn vị quản lý khai thác đã sửa chữa cục bộ để đảm bảo an toàn giao thông. Tuy nhiên, nhà thầu thi công "né tránh” trách nhiệm bảo hành công trình, không thực hiện thảm lại mặt đường khiến hư hỏng càng ngày càng nặng.

Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ đưa vào thông xe tháng 8/2017, ngay sau đó đã xuất hiện hư hỏng cục bộ.

Dự án xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi được khởi công ngày 19/5/2013 với tổng mức đầu tư là 34.516 tỷ VNĐ. Tổng chiều dài toàn tuyến là 139,204km, đi qua 3 tỉnh/thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Dự án do Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC) làm chủ đầu tư và được thông xe toàn tuyến vào ngày 2/9/2018.

Trước đó, từ tháng 8/2017, VEC đã thông xe kỹ thuật và đưa vào khai thác 65km đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, từ Km0+000 đến Km65+000. Nhà thầu thực hiện dự án là Liên danh Oriental Consultants Co.,Ltd. (Nhật Bản) - Katahira Engineers International (Nhật Bản) - SMEC International Pty, Ltd (Australia) là Tư vấn giám sát thi công đoạn tuyến hợp phần JICA tài trợ.


Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ bị hư hỏng cục bộ từ tháng 8/2017
Qua tìm hiểu, ngay sau khi tuyến đường được đưa vào khai thác (từ tháng 8/2017) đã xuất hiện hiện tượng hư hỏng mặt đường, ảnh hưởng đến công tác khai thác và an toàn giao thông, hiện tượng lún võng đầu cầu, ổ gà, nứt vỡ mặt đường, hư hỏng hệ thống hàng rào B40, đường gom…

Theo đại diện đơn vị quản lý và khai thác đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, những hư hỏng nói trên đã được đơn vị khắc phục, trám vá và xử lý sơ bộ nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông. Điều đáng nói là, công trình hiện vẫn đang trong giai đoạn bảo hành, nhà thầu hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng công trình cũng như chi phí sửa chữa khắc phục các hư hỏng của công trình (thời gian bảo hành 3 năm).

Về nguyên tắc, khi xuất hiện hư hỏng mặt đường, nhà thầu phải kiểm tra, đánh giá mức độ và thực hiện các biện pháp kỹ thuật như bóc dỡ và thảm lại mặt đường bê tông nhựa, để xử lý triệt các vị trí hư hỏng cục bộ. Tuy nhiên, hư hỏng tại đoạn tuyến cao tốc đã diễn ra 1 năm qua, nhưng nhà thầu dường như vẫn “né tránh” tránh nhiệm bảo hành của mình (?!)


Đơn vị quản lý và khai thác đường cao tốc thực hiện sửa chữa, trám vá tạm thời các vị trí mặt đường hư hỏng để đảm bảo an toàn giao thông
Tháng 8/2018, đơn vị khai thác tuyến đã đề nghị Ban Quản lý dự án Đà Nẵng - Quảng Ngãi chỉ đạo nhà thầu thi công khắc phục bù lún, thảm lại mặt đường, nhưng nhà thầu vẫn không triển khai thi công.

Đến tháng 9/2018, các hư hỏng trên đoạn tuyến xuất hiện nhiều thêm và nặng hơn và trải dài 130km. Do thời tiết mưa nhiều và vừa thi công vừa khai thác nên tiến độ sửa chữa bị chậm, phải đến ngày 10/10 vừa qua toàn bộ tuyến mới cơ bản hoàn thành công tác sữa chữa, trám vá cục bộ. Lúc này, nhà thầu vẫn chưa thực hiện trách nhiệm bảo hành dự án theo cam kết.

Trước tình hình cấp bách, hôm 11/10, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã yêu cầu VEC tạm dừng thu phí toàn tuyến từ 0h ngày 12/10 để khắc phục triệt để các hư hỏng. Bộ GTVT yêu cầu VEC phải chỉ đạo đơn vị nhà thầu, tư vấn khắc phục kịp thời trong quá trình bảo hành, khai thác công trình, đảm bảo an toàn, thuận lợi cho người tham gia giao thông.

Đặc biệt, Bộ GTVT giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam theo dõi trong thời gian vận hành tiếp theo, chỉ đạo việc thực hiện của VEC. Trường hợp VEC không chỉ đạo các nhà thầu sửa chữa kịp thời các hư hỏng mặt đường thì Tổng cục kiến nghị Bộ GTVT cho dừng việc thu phí tại dự án này.


Để đảm bảo xử lý triệt để các hư hỏng, nhà thầu phải thực hiện bóc dỡ và thảm lại mặt đường. Tuy nhiên, nhà thầu đang "né" trách nhiệm bảo hành dự án.
 

_lái xe an toàn_

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547194
Ngày cấp bằng
24/12/17
Số km
935
Động cơ
166,750 Mã lực
Tuổi
51
Chắc cán bộ Nhật bị Vietnam hoá rồi ;))
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,128
Động cơ
565,089 Mã lực
Treo đầu dê bán thịt chó thế thôi
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,418
Động cơ
465,436 Mã lực
Bên Ý còn sập cả cầu . Nhật đã là gì . Cứ tàu mà chơi cho hợp ví :)
 

Ptuananh8995

Xe buýt
Biển số
OF-572183
Ngày cấp bằng
3/6/18
Số km
861
Động cơ
151,139 Mã lực
Nơi ở
An Nam
Chắc cán bộ Nhật bị Vietnam hoá rồi ;))
Treo đầu dê bán thịt chó thế thôi
Cách đây mấy năm cháu được được một bài viết của một người Nhật đang sinh sống ở Việt Nam.. Cháu nhớ face là Teacher gì đó Vietnam thì phải..

Họ nói khá nhiều góc khuất của nước Việt. Cơ mà cháu nhớ có một bài khá dài nói về việc người Nhật đầu tư vốn ODA cho Việt Nam. Sau đó Việt Nam sang mời các doanh nghiệp xây dựng "yếu và kém" của Nhật Bản sang xây dựng. Họ có hỏi là tại sao người Việt lại thích mời các doanh nghiệp như vậy sang xây dựng cho chính quê hương của mình??
 

NewsDaily

Xe tải
Biển số
OF-581125
Ngày cấp bằng
24/7/18
Số km
223
Động cơ
139,690 Mã lực
Tuổi
37
Cách đây mấy năm cháu được được một bài viết của một người Nhật đang sinh sống ở Việt Nam.. Cháu nhớ face là Teacher gì đó Vietnam thì phải..

Họ nói khá nhiều góc khuất của nước Việt. Cơ mà cháu nhớ có một bài khá dài nói về việc người Nhật đầu tư vốn ODA cho Việt Nam. Sau đó Việt Nam sang mời các doanh nghiệp xây dựng "yếu và kém" của Nhật Bản sang xây dựng. Họ có hỏi là tại sao người Việt lại thích mời các doanh nghiệp như vậy sang xây dựng cho chính quê hương của mình??
cụ nhầm rồi. Vay ODA thì sẻ do chính quyền thằng Nhật chỉ định doanh nghiệp của nó xây dựng nhé,
 

katenguyen

Xe điện
Biển số
OF-27200
Ngày cấp bằng
10/1/09
Số km
2,585
Động cơ
499,696 Mã lực
Cách đây mấy năm cháu được được một bài viết của một người Nhật đang sinh sống ở Việt Nam.. Cháu nhớ face là Teacher gì đó Vietnam thì phải..

Họ nói khá nhiều góc khuất của nước Việt. Cơ mà cháu nhớ có một bài khá dài nói về việc người Nhật đầu tư vốn ODA cho Việt Nam. Sau đó Việt Nam sang mời các doanh nghiệp xây dựng "yếu và kém" của Nhật Bản sang xây dựng. Họ có hỏi là tại sao người Việt lại thích mời các doanh nghiệp như vậy sang xây dựng cho chính quê hương của mình??
Taisei mà là doanh nghiệp yếu kém? Cụ nên bỏ vài giây tìm hiểu trc khi comment
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,174
Động cơ
82,817 Mã lực
Lỗi là do ban quản lý, ko đổ cho nhà thầu được. Khi đưa vào sử dụng trong thời gian bảo hành nếu phát hiện hư hỏng ông phải có thư báo cho nhà thầu sửa chữa các hư hỏng. Nêu biện pháp và tiến độ sửa chữa tạm thời và sửa chữa triệt để các hư hỏng đấy.
Ông Ban quản lý chắc mãi đi uống rượu nên chưa yêu cầu nhà thầu, hoặc lại muốn kiếm tý việc cho sân sau
 

SimsSam

Xe container
Biển số
OF-158715
Ngày cấp bằng
29/9/12
Số km
5,855
Động cơ
395,796 Mã lực

mcv30

Xe container
Biển số
OF-32555
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
5,601
Động cơ
524,408 Mã lực
Chắc tùy Thổ Công thôi các cụ ạ !
Em thấy cầu Nhật Tân tốt đẹp đấy chứ ?
 

Ptuananh8995

Xe buýt
Biển số
OF-572183
Ngày cấp bằng
3/6/18
Số km
861
Động cơ
151,139 Mã lực
Nơi ở
An Nam
cụ nhầm rồi. Vay ODA thì sẻ do chính quyền thằng Nhật chỉ định doanh nghiệp của nó xây dựng nhé,
Cháu chỉ biết là nếu vay ODA nước nào thì phải thuê doanh nghiệp nước ấy thôi.Cơ mà nếu bị chỉ định mà nó làm ẩu như thế thì vay làm làm gì? Một đồng làm , chín đồng sửa cũng quá tội
Taisei mà là doanh nghiệp yếu kém? Cụ nên bỏ vài giây tìm hiểu trc khi comment
Cháu không hiểu sâu về các doanh nghiệp xây dựng Nhật nên cháu nói về nhận xét của người Nhật đối với chính các doanh nghiệp của nước họ.
 

wild nature

Xe điện
Biển số
OF-448583
Ngày cấp bằng
26/8/16
Số km
2,649
Động cơ
229,299 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cầu Cần Thơ thì sập gây ra 1 trong những vụ tai nạn thảm khốc nhất lịch sử xây dựng Việt Nam, Metro HCM thì đội vốn khủng khiếp chưa biết ngày nào hoàn thành, Cao tốc thì sụt lún không chịu bảo hành,

Mặt đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi bị hư hỏng từ tháng 8/2017, đơn vị quản lý khai thác đã sửa chữa cục bộ để đảm bảo an toàn giao thông. Tuy nhiên, nhà thầu thi công "né tránh” trách nhiệm bảo hành công trình, không thực hiện thảm lại mặt đường khiến hư hỏng càng ngày càng nặng.

Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ đưa vào thông xe tháng 8/2017, ngay sau đó đã xuất hiện hư hỏng cục bộ.

Dự án xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi được khởi công ngày 19/5/2013 với tổng mức đầu tư là 34.516 tỷ VNĐ. Tổng chiều dài toàn tuyến là 139,204km, đi qua 3 tỉnh/thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Dự án do Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC) làm chủ đầu tư và được thông xe toàn tuyến vào ngày 2/9/2018.

Trước đó, từ tháng 8/2017, VEC đã thông xe kỹ thuật và đưa vào khai thác 65km đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, từ Km0+000 đến Km65+000. Nhà thầu thực hiện dự án là Liên danh Oriental Consultants Co.,Ltd. (Nhật Bản) - Katahira Engineers International (Nhật Bản) - SMEC International Pty, Ltd (Australia) là Tư vấn giám sát thi công đoạn tuyến hợp phần JICA tài trợ.


Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ bị hư hỏng cục bộ từ tháng 8/2017
Qua tìm hiểu, ngay sau khi tuyến đường được đưa vào khai thác (từ tháng 8/2017) đã xuất hiện hiện tượng hư hỏng mặt đường, ảnh hưởng đến công tác khai thác và an toàn giao thông, hiện tượng lún võng đầu cầu, ổ gà, nứt vỡ mặt đường, hư hỏng hệ thống hàng rào B40, đường gom…

Theo đại diện đơn vị quản lý và khai thác đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, những hư hỏng nói trên đã được đơn vị khắc phục, trám vá và xử lý sơ bộ nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông. Điều đáng nói là, công trình hiện vẫn đang trong giai đoạn bảo hành, nhà thầu hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng công trình cũng như chi phí sửa chữa khắc phục các hư hỏng của công trình (thời gian bảo hành 3 năm).

Về nguyên tắc, khi xuất hiện hư hỏng mặt đường, nhà thầu phải kiểm tra, đánh giá mức độ và thực hiện các biện pháp kỹ thuật như bóc dỡ và thảm lại mặt đường bê tông nhựa, để xử lý triệt các vị trí hư hỏng cục bộ. Tuy nhiên, hư hỏng tại đoạn tuyến cao tốc đã diễn ra 1 năm qua, nhưng nhà thầu dường như vẫn “né tránh” tránh nhiệm bảo hành của mình (?!)


Đơn vị quản lý và khai thác đường cao tốc thực hiện sửa chữa, trám vá tạm thời các vị trí mặt đường hư hỏng để đảm bảo an toàn giao thông
Tháng 8/2018, đơn vị khai thác tuyến đã đề nghị Ban Quản lý dự án Đà Nẵng - Quảng Ngãi chỉ đạo nhà thầu thi công khắc phục bù lún, thảm lại mặt đường, nhưng nhà thầu vẫn không triển khai thi công.

Đến tháng 9/2018, các hư hỏng trên đoạn tuyến xuất hiện nhiều thêm và nặng hơn và trải dài 130km. Do thời tiết mưa nhiều và vừa thi công vừa khai thác nên tiến độ sửa chữa bị chậm, phải đến ngày 10/10 vừa qua toàn bộ tuyến mới cơ bản hoàn thành công tác sữa chữa, trám vá cục bộ. Lúc này, nhà thầu vẫn chưa thực hiện trách nhiệm bảo hành dự án theo cam kết.

Trước tình hình cấp bách, hôm 11/10, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã yêu cầu VEC tạm dừng thu phí toàn tuyến từ 0h ngày 12/10 để khắc phục triệt để các hư hỏng. Bộ GTVT yêu cầu VEC phải chỉ đạo đơn vị nhà thầu, tư vấn khắc phục kịp thời trong quá trình bảo hành, khai thác công trình, đảm bảo an toàn, thuận lợi cho người tham gia giao thông.

Đặc biệt, Bộ GTVT giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam theo dõi trong thời gian vận hành tiếp theo, chỉ đạo việc thực hiện của VEC. Trường hợp VEC không chỉ đạo các nhà thầu sửa chữa kịp thời các hư hỏng mặt đường thì Tổng cục kiến nghị Bộ GTVT cho dừng việc thu phí tại dự án này.


Để đảm bảo xử lý triệt để các hư hỏng, nhà thầu phải thực hiện bóc dỡ và thảm lại mặt đường. Tuy nhiên, nhà thầu đang "né" trách nhiệm bảo hành dự án.
Cụ tay nhanh hơn não rồi.
1/ vụ cần thơ thì ok sai. Và có khắc phục rõ ràng
2/ vụ Metro SG thì cụ chưa tìm hiểu rồi. Nó đội vốn do các ô SG lách luật phê duyệt thấp, tránh phải ra QH xin ý kiến. Sau tăng vốn thì QH dùng dằng chưa quyết. Cái này thời 3x bật đèn xanh thì phải.
3/ vụ cao tốc ĐN-QN, thì Nhật nó làm tư vấn GS, chứ ko phải thầu XL. XL là các cty VN và TQ.

So với tàu, Nhật nó tử tế gấp vạn lần
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-88409
Ngày cấp bằng
14/3/11
Số km
687
Động cơ
412,030 Mã lực
cụ nhầm rồi. Vay ODA thì sẻ do chính quyền thằng Nhật chỉ định doanh nghiệp của nó xây dựng nhé,
Cụ nói chuẩn, vốn song phương có ràng buộc các nhà thầu tư vấn và xây lắp buộc phải thuộc nước có tài trợ vốn
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,535
Động cơ
1,352,271 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Cầu Cần Thơ thì sập gây ra 1 trong những vụ tai nạn thảm khốc nhất lịch sử xây dựng Việt Nam, Metro HCM thì đội vốn khủng khiếp chưa biết ngày nào hoàn thành, Cao tốc thì sụt lún không chịu bảo hành,

Mặt đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi bị hư hỏng từ tháng 8/2017, đơn vị quản lý khai thác đã sửa chữa cục bộ để đảm bảo an toàn giao thông. Tuy nhiên, nhà thầu thi công "né tránh” trách nhiệm bảo hành công trình, không thực hiện thảm lại mặt đường khiến hư hỏng càng ngày càng nặng.

Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ đưa vào thông xe tháng 8/2017, ngay sau đó đã xuất hiện hư hỏng cục bộ.

Dự án xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi được khởi công ngày 19/5/2013 với tổng mức đầu tư là 34.516 tỷ VNĐ. Tổng chiều dài toàn tuyến là 139,204km, đi qua 3 tỉnh/thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Dự án do Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc (VEC) làm chủ đầu tư và được thông xe toàn tuyến vào ngày 2/9/2018.

Trước đó, từ tháng 8/2017, VEC đã thông xe kỹ thuật và đưa vào khai thác 65km đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, từ Km0+000 đến Km65+000. Nhà thầu thực hiện dự án là Liên danh Oriental Consultants Co.,Ltd. (Nhật Bản) - Katahira Engineers International (Nhật Bản) - SMEC International Pty, Ltd (Australia) là Tư vấn giám sát thi công đoạn tuyến hợp phần JICA tài trợ.


Đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ bị hư hỏng cục bộ từ tháng 8/2017
Qua tìm hiểu, ngay sau khi tuyến đường được đưa vào khai thác (từ tháng 8/2017) đã xuất hiện hiện tượng hư hỏng mặt đường, ảnh hưởng đến công tác khai thác và an toàn giao thông, hiện tượng lún võng đầu cầu, ổ gà, nứt vỡ mặt đường, hư hỏng hệ thống hàng rào B40, đường gom…

Theo đại diện đơn vị quản lý và khai thác đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng - Tam Kỳ, những hư hỏng nói trên đã được đơn vị khắc phục, trám vá và xử lý sơ bộ nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông. Điều đáng nói là, công trình hiện vẫn đang trong giai đoạn bảo hành, nhà thầu hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng công trình cũng như chi phí sửa chữa khắc phục các hư hỏng của công trình (thời gian bảo hành 3 năm).

Về nguyên tắc, khi xuất hiện hư hỏng mặt đường, nhà thầu phải kiểm tra, đánh giá mức độ và thực hiện các biện pháp kỹ thuật như bóc dỡ và thảm lại mặt đường bê tông nhựa, để xử lý triệt các vị trí hư hỏng cục bộ. Tuy nhiên, hư hỏng tại đoạn tuyến cao tốc đã diễn ra 1 năm qua, nhưng nhà thầu dường như vẫn “né tránh” tránh nhiệm bảo hành của mình (?!)


Đơn vị quản lý và khai thác đường cao tốc thực hiện sửa chữa, trám vá tạm thời các vị trí mặt đường hư hỏng để đảm bảo an toàn giao thông
Tháng 8/2018, đơn vị khai thác tuyến đã đề nghị Ban Quản lý dự án Đà Nẵng - Quảng Ngãi chỉ đạo nhà thầu thi công khắc phục bù lún, thảm lại mặt đường, nhưng nhà thầu vẫn không triển khai thi công.

Đến tháng 9/2018, các hư hỏng trên đoạn tuyến xuất hiện nhiều thêm và nặng hơn và trải dài 130km. Do thời tiết mưa nhiều và vừa thi công vừa khai thác nên tiến độ sửa chữa bị chậm, phải đến ngày 10/10 vừa qua toàn bộ tuyến mới cơ bản hoàn thành công tác sữa chữa, trám vá cục bộ. Lúc này, nhà thầu vẫn chưa thực hiện trách nhiệm bảo hành dự án theo cam kết.

Trước tình hình cấp bách, hôm 11/10, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã yêu cầu VEC tạm dừng thu phí toàn tuyến từ 0h ngày 12/10 để khắc phục triệt để các hư hỏng. Bộ GTVT yêu cầu VEC phải chỉ đạo đơn vị nhà thầu, tư vấn khắc phục kịp thời trong quá trình bảo hành, khai thác công trình, đảm bảo an toàn, thuận lợi cho người tham gia giao thông.

Đặc biệt, Bộ GTVT giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam theo dõi trong thời gian vận hành tiếp theo, chỉ đạo việc thực hiện của VEC. Trường hợp VEC không chỉ đạo các nhà thầu sửa chữa kịp thời các hư hỏng mặt đường thì Tổng cục kiến nghị Bộ GTVT cho dừng việc thu phí tại dự án này.


Để đảm bảo xử lý triệt để các hư hỏng, nhà thầu phải thực hiện bóc dỡ và thảm lại mặt đường. Tuy nhiên, nhà thầu đang "né" trách nhiệm bảo hành dự án.
Cụ chủ update thông tin đi, 02 đoạn có sự cố đều do 02 nhà thầu xứ mình hết nhé
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
9,343
Động cơ
561,661 Mã lực
Trên Báo The Yomiuri Shimbun (Nhật Bản) ngày 20/3/2014 và một số cơ quan báo chí Việt Nam ngày 23/3/2014 có đưa tin Công ty Japan Transportation Consultant, Inc (JTC - Nhật Bản) đã phải chi bất hợp pháp 100 triệu Yên cho các cán bộ và một số đối tượng khác ở nước thứ ba (gồm Indonesia, Uzebekistan và Việt Nam) từ năm 2008 – 2012 để được tham gia thực hiện các dự án ODA.
http://fica.vn/bat-dong-san/du-an-nao-dinh-nghi-an-nhan-hoi-lo-tu-nha-thau-nhat-ban-9800.html

Nhập gia tùy tục thoai...tránh làm sao :). Có ông Thánh nào muốn tồn tại ở VN mà ko hối lộ? Nhưng dù sao, dự án của Nhật vẫn đáng tin cậy nhất, vì ...lòng tự trọng của chính người Nhật.
 

Camry 2.0Q

Xe tải
Biển số
OF-389046
Ngày cấp bằng
26/10/15
Số km
467
Động cơ
241,330 Mã lực
Tuổi
38
Lỗi là do ban quản lý, ko đổ cho nhà thầu được. Khi đưa vào sử dụng trong thời gian bảo hành nếu phát hiện hư hỏng ông phải có thư báo cho nhà thầu sửa chữa các hư hỏng. Nêu biện pháp và tiến độ sửa chữa tạm thời và sửa chữa triệt để các hư hỏng đấy.
Ông Ban quản lý chắc mãi đi uống rượu nên chưa yêu cầu nhà thầu, hoặc lại muốn kiếm tý việc cho sân sau
Chuẩn cụ. Bql mà có năng lực có tâm thì đố nhà thầu làm láo dc
 

Dr.Trau

Xe máy
Biển số
OF-566032
Ngày cấp bằng
25/4/18
Số km
99
Động cơ
148,130 Mã lực
Tuổi
42
Nhìn các dự án của Nhật ở ngay Ha Noi đây, họ làm nhanh đúng tiến độ, chất lượng thì mắt thường khó đánh giá được

Như đường vành đai 3 trên cao họ còn làm vượt tiến độ, nhìn sang ông Metro của Tàu làm ngay bên cạnh tiến độ chầy cối mất bao nhiêu năm rồi, nhiều lý do cả từ TQ ko giải ngân đấy

Làm với Nhật em nghe nói họ khá chuẩn chỉ, ko phết phẩy nên các bố ko thích. Các cụ có nhớ có dạo chính người Nhật họ khui ra các vụ tham nhũng của các cong ty làm ODA với Việt Nam, trong khi các ong ở vn làm được cái gì? Thật xấu hổ

Người Nhật chỉ có 1 cái em ko thích là họ khá định kiến, một khi đã định kiến cái gì là họ khó thay đổi. Còn lại e ưng hết, ước gì ctrình nao cũng do họ làm
 

Hunter<3

Xe tăng
Biển số
OF-417201
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
1,311
Động cơ
231,114 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông của Hà Lan
...Nhà thầu thực hiện dự án là Liên danh Oriental Consultants Co.,Ltd. (Nhật Bản) - Katahira Engineers International (Nhật Bản) - SMEC International Pty, Ltd (Australia) là Tư vấn giám sát thi công đoạn tuyến hợp phần JICA tài trợ.
Em chưa tìm hiểu kỹ về dự án này, nên chưa nắm được chính xác tên các nhà thầu thi công da này. Nhưng theo em biết thì mấy cty nêu trên đều là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn (giám sát hoặc thiết kế), chả có cty nào chuyên về thi công cả.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,914 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Không cần phải hỏi, bất kể 1 công trình nào ở cái xứ này đều không có chất lượng như số tiền bỏ ra nhé bạn. Vì tùy vào đội ăn bớt, nó ăn 20-80% gì đó.
Vậy có câu hỏi: lỡ cái người làm là người đàng hoàng không cho ăn bớt thì sao? không muốn hợp tác để ăn bớt thì mời cuốn xéo không được làm nhé :D
 

Hunter<3

Xe tăng
Biển số
OF-417201
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
1,311
Động cơ
231,114 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông của Hà Lan
cụ nhầm rồi. Vay ODA thì sẻ do chính quyền thằng Nhật chỉ định doanh nghiệp của nó xây dựng nhé,
Vốn vay ODA từ Nhật đầu tư vào xd cơ sở hạ tầng sẽ gồm 2 loại cơ bản:
- Giới hạn chỉ có nhà thầu Nhật (hoặc liên doanh với nhà thầu Nhật) được phép đấu thầu. (Với những DA giới hạn kiểu này, em nghĩ là bên Nhật họ cũng sẽ có sự sắp xếp bố trí để 1 doanh nghiệp cụ thể trúng thầu - kiểu như phân chia công việc)
- Mở rộng: tất cả các đơn vị Nhật, Việt hay bất cứ nước nào khác đều có thể tham gia đấu thầu nếu đáp ứng được các tiêu chí kỹ thuật nhất định (dự án đường vành đai 3 trên cao đoạn Khuất Duy Tiến - Phạm Hùng là 1 ví dụ cụ thể. Có 1 gói thầu do Sumitomo của Nhật làm và cũng có gói do liên doanh nhà thầu Hàn Quốc và Cienco 4 thực hiện)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top