[Funland] Công nghiệp chế tạo ô tô Việt Nam có những gì?Tính tỷ lệ nội địa hoá thế nào cho đúng?

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,168
Động cơ
411,774 Mã lực
Nó khó thì mình làm bước dễ
Làm ra được là tốt rồi song còn phải tính chuyện Bán nữa chớ .
Rồi có ai cấm khi khó khăn lại đội mâm xôi gà cùng cái sớ đi kêu quan đâu :D :D :D
Khó quá thì xin chuyển đổi mục đích sử dụng . Miếng to muốn ăn một mình nó phải đầu tư
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực




Nhiều năm nay thấy người Việt Nam vẫn còn mơ hồ về công nghiệp chế tạo ô tô ,kể cả các chuyên gia và báo chí.Gần đây thấy các cụ các mợ xôn xao về Vinfast mình thấy cần phải góp 1 ý kiến nhận thức về vấn đề này.Nếu không hiểu chúng ta sẽ ko biết khi nào giá xe có thể giảm,1 doanh nghiệp ô tô đang nội địa hoá dc bao nhiêu %?
Mình thì nhận thức rất rất hạn chế nhưng cũng đã từng có kinh nghiệm tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô tại 1 nước công nghiệp hàng đầu nên cũng mạo muội chia sẻ với Cccm đôi chút.

Sơ lược 1 chiếc ô tô ra đời có các bước sau
Bước 1:Hoạ sỹ,kiến trúc sư thiết kế
Bước 2:Nặn sáp kích thước 1-1
Bước 3: Thiết kế bản vẽ 3D,lập bản vẽ 2d chế tạo,tính toán sức bền,thử va đập,chỉnh sửa bản vẽ thiết kế,quyết định vật liệu chế tạo
=>Lặp lại,chỉnh sửa bước 2&3 đến khi hoàn thiện
Bước 4:Chuyển giao các nhà máy chế tạo linh kiện(Khoảng 30 nghìn kinh kiện lớn nhỏ)
Bước 5 :Lắp ráp xe
Như vậy tất cả các nhà máy lắp ráp ô tô ở Việt Nam đều đang thực hiện bước cuối cùng,đơn giản nhất,hàm lượng kỹ thuật thấp nhất,đứng bét của thế giới.Ngày xưa có vinaxuki đã tham gia cả vào 1 phần bước 3 và 4 nhưng chính phủ không ủng hộ,cho chết lâm sàng là điều đámg tiếc.Ngày nay a Vượng đang làm những gì chúng ta cũng có thể đoán ra,có lẽ chỉ là 1 phần rất nhỏ của bước 4.
Các chuyên gia hay tính tỷ lệ nội địa hoá 30-50-70% ở Việt Nam là con số nực cười vì để thiết kế được ở bước 3 cần phải có quy chuẩn thiết kế của cả nước,nhân viên đủ trình độ thiết kế.Đối với bước 4 để chế tạo 30 nghìn linh kiện cũng cần khoảng vài trăm đến 1000 nhà máy chế tạo linh kiện đi theo.Như vậy tỷ lệ nội địa hoá ở Vn chỉ là tính nửa vời,nếu tính đúng phải tính cả phần hàm lượng chất xám về thiết kế,chế tạo.Theo quan điểm của mình ngay từ đầu chính phủ đã không có đủ nhận thức và bị các doanh nghiệp ô tô lừa phỉnh về việc hứa hẹn nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 30-50%.Thực tế Việt Nam làm được 5% tỷ trọng nội địa hoá đã là mừng rồi các cụ ạ(Tính theo số lượng linh kiện và cả % chi phí 1 chiếc xe)

Xe Vinfast các cụ cũng đừng tự hào quá,em không biết là tự chủ các bước trên được bao nhiêu % nhưng toàn là đi mua công nghệ chứ ko thể xây dựng dc tự chủ nên việc giá rẻ là không có.
Bản thân em đã từng làm bước 3,bạn bè cũng có nhiều người làm cùng nhưng rất tiếc Việt Nam không cần đến những người như vậy.Ai cũng chỉ ăn xổi ở bước 5 thôi>_<
Bonus các cụ chút ảnh về bước 3 nhé
Cụ đang mắc "lỗi" khá nghiêm trọng.
Cái thứ nhất là 5 bước quy trình để sản xuất ô tô để làm bất kỳ cái xe nào. Cái này để nói lên quy trình làm xe.
Vinfast bỏ tiền ra mua thiết kế từ bước 1 đến bước 3 (đã có platform rồi, chỉ việc làm theo, cái này là chuyện bình thường trong ngành sản xuất.). Khi mua cả 3 bước thì Vinfast rút ngắn được thời gian nghiên cứu thiết kế.
Làm kinh tế thị trường, phải luôn luôn trao đổi (mua bán) công nghệ, thiết bị để tối ưu hóa sản xuất (chứ tự nghiên cứu hết để các trường đại học, viện nghiên cứu, các công ty và kỹ sư nghiên cứu độc lập chết đói ah?). Nhật, Hàn, TQ cũng phải trải qua quá trình "mì ăn liền" như vậy để xây dựng các hãng xe chứ không riêng Vinfast.
Còn cái tỷ lệ nội địa hóa, như các cụ đã nói, chả có công thức chuẩn để đánh giá về cái con số chung chung này được. thường chỉ dựa vào giá trị thành phần hoặc khối lượng thành phần... Nếu cứ nội suy về giá trị gốc thì phải là các nhà khai thác quặng mới có quyền tuyên bố tỷ lệ nội địa hóa mất. Nên không cần bàn sâu về vấn đề này.
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,053
Động cơ
1,089,236 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Vấn đề tỷ lệ nội địa hóa chỉ là chiêu thức KD nhằm lách cơ chế/chính sách thuế quan hưởng ưu đãi... Dân Việt sính ngoại và đối tượng KH có tiền để sắm xe 4b VinFast cũng không ngu ngơ trả thêm tiền cho giá trị nội địa/Việt tù mù với danh hiệu ảo là "chủ xe yêu nước" hoặc tín đồ "Vin-Pro" đâu...?! ;)
Kinh tế thị trường có nhiều lựa chọn (...) thì NTD ở phân khúc này có lẽ cũng đủ hiểu biết chốt lựa chủ yếu theo tiêu chí "chất lượng tốt, an toàn, giá cả hợp lý và... giá trị "khấu hao" thấp nữa...:-?
P/S: Để XK xe VinFast thì các chiêu trò marketing kiểu này chắc sẽ không qua mặt được các chuyên gia thuế vụ cũng như NTD thông thái ở nước ngoài...?!:-s
 

dongioang

Xe tải
Biển số
OF-584646
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
300
Động cơ
146,253 Mã lực
Chẳng ai khẳng định bước 1 2 3 là đúng chuẩn cả cụ ạ. Mọi điều trái qui luật đều có thể xảy ra. Hơn chục năm trước tiêu chuẩn của cái điện thoại phải là bàn phím cơ.
Anh V anh ấy ko ngu như anh Nổ đâu ạ. Bỏ ra vài tỏi là cũng bạc khối tóc rồi.
Đúng mà,giống như xây nhà người ta bỏ qua bước khảo sát địa chất và bản vẽ thiết kế,đi tắt làm theo kinh nghiệm.Nhưng như vậy thì sẽ không có 1 nghành công nghiệp đúng nghĩa.Phải phụ thuộc vào đối tác hoàn toàn
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,812
Động cơ
479,198 Mã lực
Sản xuất ra 1 chiếc Xe, cái quan trọng nhất là có "Người lái nó".
Vậy! Chúng Ta đã đạt được " nội địa hoá" 99% dồi.;))
 

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
4,625
Động cơ
376,675 Mã lực
Đời đúng là ko như mơ.
Xây nhà để bán vì nhận thức được dân có nhu cầu thật sự.
Gom được tí tiền muốn tiến lên cao hơn là xây xưởng để bán, nhưng đây là bước ngoặt về đâu ko rõ.
Toàn nhân tài với tinh hoa cũng éo tính được a Trump bên kia nghĩ gì làm gì. Đột nhiên sợi thòng lọng a Trump tung ra chụp đúng cổ khách. Tay A ấy to, siết từ từ và chầm chậm. Thằng khách đểu chuẩn bị đớp khí.
Thôi, giờ thì quay lại làm xe thật, bắt đầu là cái máy kéo BÔNG SEN.
 

dongioang

Xe tải
Biển số
OF-584646
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
300
Động cơ
146,253 Mã lực
Cụ đang mắc "lỗi" khá nghiêm trọng.
Cái thứ nhất là 5 bước quy trình để sản xuất ô tô để làm bất kỳ cái xe nào. Cái này để nói lên quy trình làm xe.
Vinfast bỏ tiền ra mua thiết kế từ bước 1 đến bước 3 (đã có platform rồi, chỉ việc làm theo, cái này là chuyện bình thường trong ngành sản xuất.). Khi mua cả 3 bước thì Vinfast rút ngắn được thời gian nghiên cứu thiết kế.
Làm kinh tế thị trường, phải luôn luôn trao đổi (mua bán) công nghệ, thiết bị để tối ưu hóa sản xuất (chứ tự nghiên cứu hết để các trường đại học, viện nghiên cứu, các công ty và kỹ sư nghiên cứu độc lập chết đói ah?). Nhật, Hàn, TQ cũng phải trải qua quá trình "mì ăn liền" như vậy để xây dựng các hãng xe chứ không riêng Vinfast.
Còn cái tỷ lệ nội địa hóa, như các cụ đã nói, chả có công thức chuẩn để đánh giá về cái con số chung chung này được. thường chỉ dựa vào giá trị thành phần hoặc khối lượng thành phần... Nếu cứ nội suy về giá trị gốc thì phải là các nhà khai thác quặng mới có quyền tuyên bố tỷ lệ nội địa hóa mất. Nên không cần bàn sâu về vấn đề này.
Bỏ qua bước 1,2,3 bằng cách mua không sao.Tuy nhiên sẽ vẫn đắt ,ko có sự chủ động.Nó chỉ là start up chứ ko phải xây dựng nghành công nghiệp ô tô.Ngoài ra doanh nghiệp chỉ đi từ bước 5 và 1 phần bước 4 họ sẽ bỏ dở huỷ dự án của họ bất cứ lúc nào nếu ko thấy thuận lợi.Lúc đó ng mua xe của họ chịu thiệt nhất
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,668
Động cơ
909,933 Mã lực
Bỏ qua bước 1,2,3 bằng cách mua không sao.Tuy nhiên sẽ vẫn đắt ,ko có sự chủ động.Nó chỉ là start up chứ ko phải xây dựng nghành công nghiệp ô tô.Ngoài ra doanh nghiệp chỉ đi từ bước 5 và 1 phần bước 4 họ sẽ bỏ dở huỷ dự án của họ bất cứ lúc nào nếu ko thấy thuận lợi.Lúc đó ng mua xe của họ chịu thiệt nhất
Ngày nay cái ô tô vòng đời rất ngắn.
Chẳng cần bản "Hoàn toàn mới", mà chỉ thay đổi hình dáng hàng năm thì rất nhiều phần trong dây chuyền dập vỏ đã phải bỏ đi, mua mới rồi.
Know How cho nó cần có đủ doanh số để bù, chưa bán được mấy cái đã phải mua cái mới rồi cũng chẳng bán được bao nhiêu thì chỉ người có tiền đè chết được tụi mũi lõ mới làm được!
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Bỏ qua bước 1,2,3 bằng cách mua không sao.Tuy nhiên sẽ vẫn đắt ,ko có sự chủ động.Nó chỉ là start up chứ ko phải xây dựng nghành công nghiệp ô tô.Ngoài ra doanh nghiệp chỉ đi từ bước 5 và 1 phần bước 4 họ sẽ bỏ dở huỷ dự án của họ bất cứ lúc nào nếu ko thấy thuận lợi.Lúc đó ng mua xe của họ chịu thiệt nhất
Bài toán về công nghệ và bài toán kinh tế nhiều khi nó không đồng hành với nhau. Nhiều đơn vị có thể sản xuất được máy bay nhưng bước vào ngành ô tô có thể chết. Hay nuôi nhiều chuyên gia nghiên cứu mà nghiên cứu sản phẩm không bằng đơn vị khác, không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thì cũng tốn kém phí công. Ngược lại, giải quyết được bài toán thị trường, sau đó đầu tư ngược lại nghiên cứu là hướng đi của các hãng ô tô mới phát triển ở châu Á nói chung. Kể cả THACO, họ xây dựng thị trường, phân phối trước rồi mới đến sản xuất lắp ráp bước 4 và 5 như vây giờ. Và nếu họ duy trì tốc độ phát triển thì trong tương lai, họ có thể xây dựng 1 sản phẩm thương hiệu riêng. (với xe con, chứ xe tải với xe khách đã có thương hiệu THACO rồi đấy thôi).
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
4,006
Động cơ
-121,889 Mã lực
Tuổi
46




Nhiều năm nay thấy người Việt Nam vẫn còn mơ hồ về công nghiệp chế tạo ô tô ,kể cả các chuyên gia và báo chí.Gần đây thấy các cụ các mợ xôn xao về Vinfast mình thấy cần phải góp 1 ý kiến nhận thức về vấn đề này.Nếu không hiểu chúng ta sẽ ko biết khi nào giá xe có thể giảm,1 doanh nghiệp ô tô đang nội địa hoá dc bao nhiêu %?
Mình thì nhận thức rất rất hạn chế nhưng cũng đã từng có kinh nghiệm tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô tại 1 nước công nghiệp hàng đầu nên cũng mạo muội chia sẻ với Cccm đôi chút.

Sơ lược 1 chiếc ô tô ra đời có các bước sau
Bước 1:Hoạ sỹ,kiến trúc sư thiết kế
Bước 2:Nặn sáp kích thước 1-1
Bước 3: Thiết kế bản vẽ 3D,lập bản vẽ 2d chế tạo,tính toán sức bền,thử va đập,chỉnh sửa bản vẽ thiết kế,quyết định vật liệu chế tạo
=>Lặp lại,chỉnh sửa bước 2&3 đến khi hoàn thiện
Bước 4:Chuyển giao các nhà máy chế tạo linh kiện(Khoảng 30 nghìn kinh kiện lớn nhỏ)
Bước 5 :Lắp ráp xe
Như vậy tất cả các nhà máy lắp ráp ô tô ở Việt Nam đều đang thực hiện bước cuối cùng,đơn giản nhất,hàm lượng kỹ thuật thấp nhất,đứng bét của thế giới.Ngày xưa có vinaxuki đã tham gia cả vào 1 phần bước 3 và 4 nhưng chính phủ không ủng hộ,cho chết lâm sàng là điều đámg tiếc.Ngày nay a Vượng đang làm những gì chúng ta cũng có thể đoán ra,có lẽ chỉ là 1 phần rất nhỏ của bước 4.
Các chuyên gia hay tính tỷ lệ nội địa hoá 30-50-70% ở Việt Nam là con số nực cười vì để thiết kế được ở bước 3 cần phải có quy chuẩn thiết kế của cả nước,nhân viên đủ trình độ thiết kế.Đối với bước 4 để chế tạo 30 nghìn linh kiện cũng cần khoảng vài trăm đến 1000 nhà máy chế tạo linh kiện đi theo.Như vậy tỷ lệ nội địa hoá ở Vn chỉ là tính nửa vời,nếu tính đúng phải tính cả phần hàm lượng chất xám về thiết kế,chế tạo.Theo quan điểm của mình ngay từ đầu chính phủ đã không có đủ nhận thức và bị các doanh nghiệp ô tô lừa phỉnh về việc hứa hẹn nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 30-50%.Thực tế Việt Nam làm được 5% tỷ trọng nội địa hoá đã là mừng rồi các cụ ạ(Tính theo số lượng linh kiện và cả % chi phí 1 chiếc xe)

Xe Vinfast các cụ cũng đừng tự hào quá,em không biết là tự chủ các bước trên được bao nhiêu % nhưng toàn là đi mua công nghệ chứ ko thể xây dựng dc tự chủ nên việc giá rẻ là không có.
Bản thân em đã từng làm bước 3,bạn bè cũng có nhiều người làm cùng nhưng rất tiếc Việt Nam không cần đến những người như vậy.Ai cũng chỉ ăn xổi ở bước 5 thôi>_<
Bonus các cụ chút ảnh về bước 3 nhé
Cụ làm cho nước công nghiệp hàng đầu về oto, trình bày khá dài nhưng chả hiểu gì cả.
Cụ hiểu tính tỷ lệ nội địa như nào ko?
Thế nào là nội địa?
Những linh kiện chi tiết được sản xuất ở VN sẽ đụơc tính vào tỷ lệ nội địa. VF sẽ hợp tác với các DN NN sx linh kiện oto tại VN trong khu CN của VF, những linh kiện này sẽ phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
Những bước đi của VF là hợp lý, bài bản.
Chưa nói còn có thể hợp tác để lách luật mà có thể tính tỷ lệ nội địa cao hơn nhằm được hưởng mức thuế tốt hơn.
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
4,006
Động cơ
-121,889 Mã lực
Tuổi
46
Nói cho nhanh, công nghiệp lắp ráp ô tô thôi
cái nhà máy chưa xây xong mà đã có xe ra trưng bày là biết rồi đấy, như Bphone, Thành công, Trường Hải, Dong ben....... thôi
Người ta làm thế là chuẩn đấy cụ. Xây dựng xong xuôi mới có xe bày thì đến mục thất. Chỉ cần di nhanh đã hốt bạc rồi
 

Kurumasuki

Xe lăn
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
10,038
Động cơ
323,349 Mã lực
Đến cả cái thủ thiêm còn nuốt trôi thì cái tỷ lệ nội địa hoá cam kết thực hiện 20 năm sau lấy ai ra bắt đền?
 

QuangSunlight

Xe điện
Biển số
OF-533503
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
3,642
Động cơ
200,122 Mã lực
Nhiều hãng SX ô tô lớn trên thế giới còn phải triệu hồi sửa lỗi liên tục kia kìa.
Cái xe là tài sản lớn , người ta sẽ đặt niềm tin vào những CTY có thái độ cầu thị, luôn sẵn sàng sửa chữa sai sót .
Còn sai mà không chịu sửa , lại sẵn sàng mời uống nước chè để lấp liếm lỗi sai thì không ai dám mua đâu :)
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
các cụ toàn nói suông. Quy định tỉ lệ nội địa hóa ở đây:

Tóm tắt:
1. Vỏ xe, khung xe: 32%
2. Động cơ, hộp số: 27%
3. Hệ truyền lực: cầu trước, cầu sau, bánh xe: 14%
4. Phanh: 3.5%
5. Hệ thống treo: 3%
6. Hệ thống lái: 4%
7. Hệ thống điện: 5%
8. Nội thất: 7%
9. Chi tiết khác: 1.5%


----------------

http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=19097

Phụ lục 2. Bảng điểm các cụm cấu tạo chính

trong ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (nhóm 8703)

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 28/2004/QĐ-BKHCN

ngày 01/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

Thứ tự

Tên cụm cấu tạo chính

Điểm

dự kiến

Xem

phụ lục

1

Vỏ xe, khung xe, các cụm liên quan và sơn, hàn vỏ xe, khung xe

32


1.1

Vỏ xe, khung xe và các cụm liên

23

Phụ lục 1.1

1.2

Sơn, hàn vỏ xe, khung xe

9

Phụ lục 1.2

2

Động cơ, ly hợp, hộp số

27


2.1.

Động cơ

20

Phụ lục 2.1

2.2.

Ly hợp

2

Phụ lục 2.2

2.3.

Hộp số

5

Phụ lục 2.3

3

Hệ truyền lực

14


3.1

Cầu trước

4

Phụ lục 3.1

3.2

Cầu sau

6

Phụ lục 3.2

3.3

Các đăng

2

Phụ lục 3.3

3.4

Săm lốp, vành bánh xe

2

Phụ lục 3.4

4

Hệ thống phanh

3,5

Phụ lục 4

5

Hệ thống treo

3

Phụ lục 5

6

Hệ thống lái

4

Phụ lục 6

7

Hệ thống điện

5

Phụ lục 7

8

Cụm nội thất

7

Phụ lục 8

9

Cụm các chi tiết khác

1,5

Phụ lục 9

10

Lắp ráp

3

Phụ lục 10

Tổng cộng

100
 

coixay13

Xe tăng
Biển số
OF-526922
Ngày cấp bằng
14/8/17
Số km
1,402
Động cơ
190,598 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tỷ lệ này có nhiều quan điểm: theo giá trị thặng dư, theo giá trị thương mại, theo số lượng linh kiện (các cụ đừng cười), theo khối lượng.. nên có kết quả khác nhau là đương nhiên. Cccm đừng cười. Ở ta có thể giải trình xây biệt phủ bằng buôn chổi đót và chạy xe ôm thì cái em nói ở trên nó hoàn toàn có lý và IQ còn cao chán.. :))
Cụ nài chuẩn vãi...
 

Xudoai

Xe tăng
Biển số
OF-470064
Ngày cấp bằng
13/11/16
Số km
1,060
Động cơ
207,769 Mã lực
Nơi ở
Thịnh vượng - Hào hoa
các cụ toàn nói suông. Quy định tỉ lệ nội địa hóa ở đây:

Tóm tắt:
1. Vỏ xe, khung xe: 32%
2. Động cơ, hộp số: 27%
3. Hệ truyền lực: cầu trước, cầu sau, bánh xe: 14%
4. Phanh: 3.5%
5. Hệ thống treo: 3%
6. Hệ thống lái: 4%
7. Hệ thống điện: 5%
8. Nội thất: 7%
9. Chi tiết khác: 1.5%


----------------

http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=19097

Phụ lục 2. Bảng điểm các cụm cấu tạo chính

trong ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (nhóm 8703)

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 28/2004/QĐ-BKHCN

ngày 01/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

Thứ tự

Tên cụm cấu tạo chính

Điểm

dự kiến

Xem

phụ lục

1

Vỏ xe, khung xe, các cụm liên quan và sơn, hàn vỏ xe, khung xe

32


1.1

Vỏ xe, khung xe và các cụm liên

23

Phụ lục 1.1

1.2

Sơn, hàn vỏ xe, khung xe

9

Phụ lục 1.2

2

Động cơ, ly hợp, hộp số

27


2.1.

Động cơ

20

Phụ lục 2.1

2.2.

Ly hợp

2

Phụ lục 2.2

2.3.

Hộp số

5

Phụ lục 2.3

3

Hệ truyền lực

14


3.1

Cầu trước

4

Phụ lục 3.1

3.2

Cầu sau

6

Phụ lục 3.2

3.3

Các đăng

2

Phụ lục 3.3

3.4

Săm lốp, vành bánh xe

2

Phụ lục 3.4

4

Hệ thống phanh

3,5

Phụ lục 4

5

Hệ thống treo

3

Phụ lục 5

6

Hệ thống lái

4

Phụ lục 6

7

Hệ thống điện

5

Phụ lục 7

8

Cụm nội thất

7

Phụ lục 8

9

Cụm các chi tiết khác

1,5

Phụ lục 9

10

Lắp ráp

3

Phụ lục 10

Tổng cộng

100
E nghĩ a V dù đi sau nhưng tỉ lệ nội địa hoá trong tương lai sẽ cao nhất. Các hãng khác công ty mẹ ở nc ngoài nên nội địa hoá ntn c.ty con tại VN ko tự quyết định đc.
A V thì khác, nội địa hoá nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh số bán hàng.


Cụ thớt: Khi doanh số tốt, với tiềm lực tài chính của ảnh thì người tài hay doanh nghiệp lớn sx linh phụ kiện cũng sẽ đến VN làm thuê khi ảnh có nhu cầu - Bước 3 của cụ sẽ đc giải quyết.:)
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Cụ đang mắc "lỗi" khá nghiêm trọng.
Cái thứ nhất là 5 bước quy trình để sản xuất ô tô để làm bất kỳ cái xe nào. Cái này để nói lên quy trình làm xe.
Vinfast bỏ tiền ra mua thiết kế từ bước 1 đến bước 3 (đã có platform rồi, chỉ việc làm theo, cái này là chuyện bình thường trong ngành sản xuất.). Khi mua cả 3 bước thì Vinfast rút ngắn được thời gian nghiên cứu thiết kế.
Làm kinh tế thị trường, phải luôn luôn trao đổi (mua bán) công nghệ, thiết bị để tối ưu hóa sản xuất (chứ tự nghiên cứu hết để các trường đại học, viện nghiên cứu, các công ty và kỹ sư nghiên cứu độc lập chết đói ah?). Nhật, Hàn, TQ cũng phải trải qua quá trình "mì ăn liền" như vậy để xây dựng các hãng xe chứ không riêng Vinfast.
Còn cái tỷ lệ nội địa hóa, như các cụ đã nói, chả có công thức chuẩn để đánh giá về cái con số chung chung này được. thường chỉ dựa vào giá trị thành phần hoặc khối lượng thành phần... Nếu cứ nội suy về giá trị gốc thì phải là các nhà khai thác quặng mới có quyền tuyên bố tỷ lệ nội địa hóa mất. Nên không cần bàn sâu về vấn đề này.
Nói trắng ra theo kiểu của cụ là NỘI ĐỊA HOÁ = MUA phỏng ?????
DEK.
Rút cục còn mỗi cái LÔ GÔ VIN PHÉT là SÁNG TẠO ???
Những phần còn lại là GIA CÔNG hết :P :P :P :P :P
:-?:-?:-?:-?:-?:-?:-?:-?:-?:-?:-?
 

sao xanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-584606
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
479
Động cơ
140,380 Mã lực
Nơi ở
Tel Aviv
Xe Đức nhưng bóc cái mác BMW đi dán đè logo Vim fast vào, coi như là xe Việt sx nội địa hưởng chính sách thuế nội địa..........
Toyota kia có lịch sử SX xe hơi hàng trăm năm mà mỗi lần cho ra dòng xe mới nó phải mất từ 3-5 năm thiết kế, thử nghiệm........
Trắng băng ra thì đến con ốc vít còn chưa làm nổi thì đừng nói gì đến cái oto du lịch, Toyota nó cười mỉa mà bảo vậy
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực




Nhiều năm nay thấy người Việt Nam vẫn còn mơ hồ về công nghiệp chế tạo ô tô ,kể cả các chuyên gia và báo chí.Gần đây thấy các cụ các mợ xôn xao về Vinfast mình thấy cần phải góp 1 ý kiến nhận thức về vấn đề này.Nếu không hiểu chúng ta sẽ ko biết khi nào giá xe có thể giảm,1 doanh nghiệp ô tô đang nội địa hoá dc bao nhiêu %?
Mình thì nhận thức rất rất hạn chế nhưng cũng đã từng có kinh nghiệm tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô tại 1 nước công nghiệp hàng đầu nên cũng mạo muội chia sẻ với Cccm đôi chút.

Sơ lược 1 chiếc ô tô ra đời có các bước sau
Bước 1:Hoạ sỹ,kiến trúc sư thiết kế
Bước 2:Nặn sáp kích thước 1-1
Bước 3: Thiết kế bản vẽ 3D,lập bản vẽ 2d chế tạo,tính toán sức bền,thử va đập,chỉnh sửa bản vẽ thiết kế,quyết định vật liệu chế tạo
=>Lặp lại,chỉnh sửa bước 2&3 đến khi hoàn thiện
Bước 4:Chuyển giao các nhà máy chế tạo linh kiện(Khoảng 30 nghìn kinh kiện lớn nhỏ)
Bước 5 :Lắp ráp xe
Như vậy tất cả các nhà máy lắp ráp ô tô ở Việt Nam đều đang thực hiện bước cuối cùng,đơn giản nhất,hàm lượng kỹ thuật thấp nhất,đứng bét của thế giới.Ngày xưa có vinaxuki đã tham gia cả vào 1 phần bước 3 và 4 nhưng chính phủ không ủng hộ,cho chết lâm sàng là điều đámg tiếc.Ngày nay a Vượng đang làm những gì chúng ta cũng có thể đoán ra,có lẽ chỉ là 1 phần rất nhỏ của bước 4.
Các chuyên gia hay tính tỷ lệ nội địa hoá 30-50-70% ở Việt Nam là con số nực cười vì để thiết kế được ở bước 3 cần phải có quy chuẩn thiết kế của cả nước,nhân viên đủ trình độ thiết kế.Đối với bước 4 để chế tạo 30 nghìn linh kiện cũng cần khoảng vài trăm đến 1000 nhà máy chế tạo linh kiện đi theo.Như vậy tỷ lệ nội địa hoá ở Vn chỉ là tính nửa vời,nếu tính đúng phải tính cả phần hàm lượng chất xám về thiết kế,chế tạo.Theo quan điểm của mình ngay từ đầu chính phủ đã không có đủ nhận thức và bị các doanh nghiệp ô tô lừa phỉnh về việc hứa hẹn nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 30-50%.Thực tế Việt Nam làm được 5% tỷ trọng nội địa hoá đã là mừng rồi các cụ ạ(Tính theo số lượng linh kiện và cả % chi phí 1 chiếc xe)

Xe Vinfast các cụ cũng đừng tự hào quá,em không biết là tự chủ các bước trên được bao nhiêu % nhưng toàn là đi mua công nghệ chứ ko thể xây dựng dc tự chủ nên việc giá rẻ là không có.
Bản thân em đã từng làm bước 3,bạn bè cũng có nhiều người làm cùng nhưng rất tiếc Việt Nam không cần đến những người như vậy.Ai cũng chỉ ăn xổi ở bước 5 thôi>_<
Bonus các cụ chút ảnh về bước 3 nhé
Bác thiếu cái bước to đùng, tốn tiền nhất và quan trọng nhất: a Test car.
Nó làm mươi cái xe, chạy lòng vòng trong thực tế, để lấy đánh giá của nhân viên: Nó có ồn không, có bị over- hay understeering không, ghế sau có đủ rộng để chuỵch không.... Tất cả mọi thứ.
Chạy trong nhà máy, sau đó chạy thật trên phố. Ngoại thất thì che đi hoặc lấy xe khác phủ lên.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top