[Funland] Con em nông dân đang học hành như thế nào?

Xolabaque

Xe tăng
Biển số
OF-672466
Ngày cấp bằng
15/6/19
Số km
1,763
Động cơ
132,191 Mã lực
Rung đùi yên tâm nhớn
Con vua thì lại làm vua, con sãi ngụ chùa lại tự hào tiếp bước quét lá đa
Cụ trích không hết, sao không trích trọn vẹn cả bài đi, nhõn hai câu đầu, cái câu quan trọng nhất thì lại bỏ...
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,595
Động cơ
619,527 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Chuyện học đại học của con em nông dân bị fail có 2 nguyên nhân:

1. Bản thân các cháu đã đủ 18t, phải biết tự lựa sức mình, biết tìm hiểu xem xã hội đang cần j, ngành j có triển vọng nhất mà chọn. Sức học yếu ngành học khó xin việc thì nên đi học nghề hoặc làm công nhân luôn.

2. Tư tưởng của bố mẹ: Phần lớn những người trải qua thời kỳ bao cấp hay bị tư tưởng cứ làm ra sản phẩm là được. Thấy trồng cam có lãi, họ cũng nhao vào trồng, can chẳng được cản chẳng xong. Họ mặc định việc của tôi là làm ra sản phẩm còn sản phẩm ko bán được là do... ông nhà nước. Con cái cũng thế, cứ đại học ko kiếm được việc làm cũng là lỗi của ngành giáo dục.

Vì thế, khi bạn đủ 18t, hãy nhìn vào thực trạng của bản thân, của xã hội rồi dùng tư duy để chọn lựa. Chọn sai cũng là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại.
Nông dân nên kiến thức của họ đương nhiên là hạn hẹp, họ còn không hiểu được khả năng năng lực của họ thì làm sao mà có thể đánh giá được nhu cầu xã hội, triển vọng ngành trong tương lai để định hướng cho con... thậm chí các con em công nhân ở TP cũng gặp tình trạng này nên họ mới dựa hết vào cán bộ, vào chính quyền nhà nước định hướng hô hào quảng cáo thu hút, tuyển sinh... và mắc bẫy nợ
 

Tenlaten

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-683947
Ngày cấp bằng
7/7/19
Số km
935
Động cơ
112,668 Mã lực
Tuổi
44
Nông dân nên kiến thức của họ đương nhiên là hạn hẹp, họ còn không hiểu được khả năng năng lực của họ thì làm sao mà có thể đánh giá được nhu cầu xã hội, triển vọng ngành trong tương lai để định hướng cho con... thậm chí các con em công nhân ở TP cũng gặp tình trạng này nên họ mới dựa hết vào cán bộ, vào chính quyền nhà nước định hướng hô hào quảng cáo thu hút, tuyển sinh... và mắc bẫy nợ
Hạn hẹp mới cần bài học thực tế để khôn ra. Em đố cụ xui được nông dân đấy.

Ông chú em thua lỗ cả tỷ tiền lợn đây, hồi nuôi em can rồi, chả có gì dễ dàng cả. Cứ mua cám mua giống về đổ ra cả làng cả nước đi làm nguyên mô hình đấy sớm muộn gì cung cũng quá cầu mà chết. Giờ vẫn máu lắm nhưng hết vốn rồi, cám, giống ko mua nợ được.

Hay như ĐBSCL nhà nước quy hoạch chỉ trồng lúa. Các ông ý ngoạc mồm lên kêu bắt đeo vòng kim cô lên đầu. Ko đeo thả ra lại đua nhau thanh long rồi bán 1k/1kg lại kêu gào giải cứu.
 

Colonhec

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533512
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
297
Động cơ
171,604 Mã lực
tương lai là ngành nông nghiệp, sinh học lên ngôi đấy.
Cụ nhầm. Chả có ngành nào hót bằng nghành "địa chính" trong trường nông nghiệp, con em nông thôn học xong chạy chọt về xã làm còn có miếng mà ăn.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Dạ thưa cụ trường Nông nghiệp là trường thí điểm về tự chủ đầu tiên sau đó mới lan sang các trường khác. Rối lắm, cụ đọc bài Tín chỉ kiểu hành xác thì rõ ạ!
Đèo mịa cũng là các anh dâm chủ cả chứ ai!
Ngày xưa nhà nước đào tạo hầu như bao cấp cho sinh viên theo tinh thần XHCN các anh chê ỏng chê eo, các anh đòi theo cách đào tạo của tư bản, đào tạo theo tín chỉ để ai giỏi có thể ra trường sớm thỏa mãn sức học của mình. Các anh chê cách đào tạo theo niên chế theo đơn vị học trình là cùi bắp.
Các anh chê các trường được nhà nước bao cấp thì quan liêu đòi phải cho trường tự chủ tự quyết định , tự chủ chỉ tiêu tự chủ tài chính.
Gặp thời ông Người tốt ( được đào tạo từ Mẽo về) làm bộ trưởng . Ông này lãnh đạo theo kiểu dân túy nên chiều luôn ý kiến của các anh dâm chủ.
Mịa giờ thì thấy ngay! Tự chủ tài chính, xã hội hóa đều là những cái mỹ từ của tư nhân hóa hết. Tư nhân thì nó tập trung vào lợi nhuận là chính!
Mình nói rồi: Trường công, bệnh viện công, giao thông công cộng, điện, nước... là những cái sót lại của thời kinh tế XHCN là cái mà người nghèo vẫn có thể hưởng được thành quả của xã hội.
Các anh đòi tư nhân hóa hết thì hậu quả sẽ thấy nhanh thôi. Mà Vn thì 70% dân số đang là nông thôn , đang là người cưa khá giả thì tư nhân hóa có nghĩa là họ sẽ càng khổ thêm.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,301 Mã lực
Tuổi
43
Hạn hẹp mới cần bài học thực tế để khôn ra. Em đố cụ xui được nông dân đấy.

Ông chú em thua lỗ cả tỷ tiền lợn đây, hồi nuôi em can rồi, chả có gì dễ dàng cả. Cứ mua cám mua giống về đổ ra cả làng cả nước đi làm nguyên mô hình đấy sớm muộn gì cung cũng quá cầu mà chết. Giờ vẫn máu lắm nhưng hết vốn rồi, cám, giống ko mua nợ được.

Hay như ĐBSCL nhà nước quy hoạch chỉ trồng lúa. Các ông ý ngoạc mồm lên kêu bắt đeo vòng kim cô lên đầu. Ko đeo thả ra lại đua nhau thanh long rồi bán 1k/1kg lại kêu gào giải cứu.
Cụ xem ra có nhiều kinh nghiệm về những mặt không tích cực của nông dân Việt rồi:D
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,301 Mã lực
Tuổi
43
Chuyện học đại học của con em nông dân bị fail có 2 nguyên nhân:

1. Bản thân các cháu đã đủ 18t, phải biết tự lựa sức mình, biết tìm hiểu xem xã hội đang cần j, ngành j có triển vọng nhất mà chọn. Sức học yếu ngành học khó xin việc thì nên đi học nghề hoặc làm công nhân luôn.

2. Tư tưởng của bố mẹ: Phần lớn những người trải qua thời kỳ bao cấp hay bị tư tưởng cứ làm ra sản phẩm là được. Thấy trồng cam có lãi, họ cũng nhao vào trồng, can chẳng được cản chẳng xong. Họ mặc định việc của tôi là làm ra sản phẩm còn sản phẩm ko bán được là do... ông nhà nước. Con cái cũng thế, cứ đại học ko kiếm được việc làm cũng là lỗi của ngành giáo dục.

Vì thế, khi bạn đủ 18t, hãy nhìn vào thực trạng của bản thân, của xã hội rồi dùng tư duy để chọn lựa. Chọn sai cũng là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại.
Cụ dạy chí phải nhưng nếu ai cũng làm được như thế thì đã không phải là xã hội rồi!
 

Tenlaten

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-683947
Ngày cấp bằng
7/7/19
Số km
935
Động cơ
112,668 Mã lực
Tuổi
44
Cụ xem ra có nhiều kinh nghiệm về những mặt không tích cực của nông dân Việt rồi:D
Cám ơn cụ. Đó là những điều em phản biện cụ ở trên. Còn nếu ai đó chê nông dân Việt ko đúng, em sẽ có những phản biện về mặt tích cực.
 

Vasa

Xe buýt
Biển số
OF-468366
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
546
Động cơ
206,288 Mã lực
Nông nghiệp chán quá, chết trên đồng ruộng thôi
 

Tenlaten

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-683947
Ngày cấp bằng
7/7/19
Số km
935
Động cơ
112,668 Mã lực
Tuổi
44
Cụ dạy chí phải nhưng nếu ai cũng làm được như thế thì đã không phải là xã hội rồi!
À. Nông dân họ có cách học đơn giản là bắt chước. Con nhà ông X học dốt đi làm công nhân giờ cũng khấm khá. Còn bà Y học đại học xong thất nghiệp lại về quê. Họ lấy cái đó là căn cứ để lựa chọn hướng đi cho con em mình.

Em có thể ví dụ thực tế hơn: Ngày xưa phải đút lót tiền để kiếm suất đi Nhật lao động. Giờ các trung tâm phải bổ nhào về khắp các miền quê kiếm khách hàng. Đó là dấu hiệu của dân trí đang lên cao đó cụ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Ngồi trên xe chém gió với 2 vị GSTS có tuổi của trường NN là trong hội đồng nhân dịp đi dự bảo vệ TS của bà chị mà thấy nuối tiếc cho ngành NN vì đúng là các vị ấy bó tay do định hướng ngành, cơ chế của nền giáo dục mà nát như hiện nay.

Còn chuyện học hành của con em nông dân thì đây thực sự là thảm họa, là nỗi đau, là gánh nặng cho các gia đình nông thôn khi xã hội phổ cập đại học làm cho chuyện vào ĐH quá dễ dàng và các ông bố bà mẹ nông dân chân lấm tay bùn cứ ngỡ con mình vào ĐH là có cơ hội đổi đời sau này sẽ ăn trắng mặc trơn giầu có...mà cầy cuốc, vay mượn để nuôi con 4-5 năm ăn học ( dù chúng nó có học bất cứ trường ĐH nào, không đúng chuyên môn, ko đúng khả năng cũng kệ)... Ra trường rồi không xin được việc, lại vạ vật TP chạy xe ôm, có nhiều đứa chán lại về quê cấy lúa, may thì vứt bằng ĐH đi xin làm công nhân nhà máy nào đó... Vô cùng tốn kém về tiền bạc, công sức

Và nhà em cũng có 2 đứa em con nhà cô ruột như vậy: 1 đứa học ĐH Sư Phạm 2 ra trường phải mất mấy trăm triệu mới xin được xuất dậy hợp đồng nhưng khả năng thu hồi vốn khó nên thôi về quê lấy chồng làm công nhân. 1 đứa học BK lang thang xin việc làm thuê mướn mãi ở SG ko ăn thua cũng bỏ về quê lấy vợ và làm công nhân. Lúc chúng nó học bố mẹ điêu đứng lo tiền, giờ chưa trả hết nợ thì về quê làm công nhân lấy chồng lấy vợ mà chả thu hồi được khoản đầu tư đi học ĐH kia, đau đầu
Tự do, dân chủ các anh chị thi đâu , học gì nhà nước không hề ép được các anh các chị! Thế nên đổ thừa cho nhà trước là bậy bạ.
Nông dân sĩ diện, xưa đậu đại học là 1 việc gì rất hãnh diện, rất vinh dự thê nên trong tâm khảm của họ họ muốn con họ phải được học đại học , cái đó là tư duy của họ quá khó để thay đổi.( dù chúng ta biết rằng việc đó quá lãng phí về mặt tiền bạc và thời gian)
Nhà nước giờ đã tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nên việc tư nhân mở trường là bắt buộc phải cho , không cho bọn tư bản nó vả cho vỡ mặt. Mở càng nhiều trường thì dân có nhiều quyền học tập và lựa chọn.
Tóm lại nhà nước với nền kinh tế thị trường thì chỉ cho chính sách. Còn mọi quyết định là do dân! Tự chịu trách nhiệm đi rồi sẽ quen và sẽ khôn ra.
Đến khi nào nông dân ( phụ huynh) ngộ ra , méo cần học đại học( để cho gia đình hãnh diện )vẫn có thể làm giàu được thì tự khác mấy cái trường lơm cơm, ngành lơm cơm tự chết thôi.
Thực trạng của ngành nông nghiệp cũng vậy thôi!
Bình quân đất sản xuất chỉ tầm 1000m2/ Người. 60% dân số vẫn nằm trong sản xuất nông nghiệp thì trông chờ vào làm giàu từ nông nghiệp là chuyện hoang tưởng.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,301 Mã lực
Tuổi
43
À. Nông dân họ có cách học đơn giản là bắt chước. Con nhà ông X học dốt đi làm công nhân giờ cũng khấm khá. Còn bà Y học đại học xong thất nghiệp lại về quê. Họ lấy cái đó là căn cứ để lựa chọn hướng đi cho con em mình.

Em có thể ví dụ thực tế hơn: Ngày xưa phải đút lót tiền để kiếm suất đi Nhật lao động. Giờ các trung tâm phải bổ nhào về khắp các miền quê kiếm khách hàng. Đó là dấu hiệu của dân trí đang lên cao đó cụ.
Cụ giải thích rất dễ hiểu chứng tỏ khá thân cận với nông thôn:D
 

thanh040506

Xe trâu
Biển số
OF-357778
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
33,801
Động cơ
665,201 Mã lực
E tưởng giờ học NN chất lượng cao mới là mốt.
 

BAYFUN

Xe tăng
Biển số
OF-15493
Ngày cấp bằng
28/4/08
Số km
1,944
Động cơ
531,680 Mã lực
Thực trạng nhức nhối của xã hội
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Tình trạng "chen lấn" vào trang web của trường đăng ký tín chỉ học thầy A, bỏ lơ thầy B là vấn đề bức xúc của mọi cháu sinh viên, mọi trường ĐH, cụ cuoc song tuoi dep 1 ạ.

Có 2 vấn đề: thiếu thầy tốt và thiếu một cơ chế đăng ký tốt.

Có 1 điểm mờ: Kể cả khi 1 cháu sinh viên 1 mình một ngựa vào đăng ký tín chỉ thì cũng không đăng ký được. Lạ thế.:D
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,301 Mã lực
Tuổi
43
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,301 Mã lực
Tuổi
43
Tình trạng "chen lấn" vào trang web của trường đăng ký tín chỉ học thầy A, bỏ lơ thầy B là vấn đề bức xúc của mọi cháu sinh viên, mọi trường ĐH, cụ cuoc song tuoi dep 1 ạ.

Có 2 vấn đề: thiếu thầy tốt và thiếu một cơ chế đăng ký tốt.

Có 1 điểm mờ: Kể cả khi 1 cháu sinh viên 1 mình một ngựa vào đăng ký tín chỉ thì cũng không đăng ký được. Lạ thế.:D
Cụ chắc cũng từng học theo dạng tín chỉ? Ngoài vấn đề này còn có chuyện sinh viên không đóng tiền đầy đủ không được thi nhưng thầy cô cắt giảm buổi học của sinh viên thì chẳng sao cả!:-?
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,595
Động cơ
619,527 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Tự do, dân chủ các anh chị thi đâu , học gì nhà nước không hề ép được các anh các chị! Thế nên đổ thừa cho nhà trước là bậy bạ.
Nông dân sĩ diện, xưa đậu đại học là 1 việc gì rất hãnh diện, rất vinh dự thê nên trong tâm khảm của họ họ muốn con họ phải được học đại học , cái đó là tư duy của họ quá khó để thay đổi.( dù chúng ta biết rằng việc đó quá lãng phí về mặt tiền bạc và thời gian)
Nhà nước giờ đã tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nên việc tư nhân mở trường là bắt buộc phải cho , không cho bọn tư bản nó vả cho vỡ mặt. Mở càng nhiều trường thì dân có nhiều quyền học tập và lựa chọn.
Tóm lại nhà nước với nền kinh tế thị trường thì chỉ cho chính sách. Còn mọi quyết định là do dân! Tự chịu trách nhiệm đi rồi sẽ quen và sẽ khôn ra.
Đến khi nào nông dân ( phụ huynh) ngộ ra , méo cần học đại học( để cho gia đình hãnh diện )vẫn có thể làm giàu được thì tự khác mấy cái trường lơm cơm, ngành lơm cơm tự chết thôi.
Thực trạng của ngành nông nghiệp cũng vậy thôi!
Bình quân đất sản xuất chỉ tầm 1000m2/ Người. 60% dân số vẫn nằm trong sản xuất nông nghiệp thì trông chờ vào làm giàu từ nông nghiệp là chuyện hoang tưởng.
Giờ khôn rồi cụ ạ, nhiều đứa ở luôn nhà làm công nhân sau khi học xong 12 chứ ko nhất quyết sỹ rởm đi học đại học nữa.
Mà thế nào nông dân tin cán bộ thú y, khuyến nông bán thuốc BVTV thế chứ lại, bảo gì cũng mua, khuyên gì cũng nghe, keke
 

ngu ngơ

Xe điện
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
4,185
Động cơ
280,552 Mã lực
Chuyện học đại học của con em nông dân bị fail có 2 nguyên nhân:

1. Bản thân các cháu đã đủ 18t, phải biết tự lựa sức mình, biết tìm hiểu xem xã hội đang cần j, ngành j có triển vọng nhất mà chọn. Sức học yếu ngành học khó xin việc thì nên đi học nghề hoặc làm công nhân luôn.

2. Tư tưởng của bố mẹ: Phần lớn những người trải qua thời kỳ bao cấp hay bị tư tưởng cứ làm ra sản phẩm là được. Thấy trồng cam có lãi, họ cũng nhao vào trồng, can chẳng được cản chẳng xong. Họ mặc định việc của tôi là làm ra sản phẩm còn sản phẩm ko bán được là do... ông nhà nước. Con cái cũng thế, cứ đại học ko kiếm được việc làm cũng là lỗi của ngành giáo dục.

Vì thế, khi bạn đủ 18t, hãy nhìn vào thực trạng của bản thân, của xã hội rồi dùng tư duy để chọn lựa. Chọn sai cũng là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại.
Học đại học là cần thiết, kiến thức và tư duy khoa học chỉ gd đh mới đào tạo. Con nông dân nếu vào đúng môi trường họ sẽ dễ thành công hơn trẻ con thành phố vì cần mẫn và ý chí phấn đấu. Việt Nam đặc thù khác các nước, % lao động trong nông nghiệp chiếm đa số là thất nghiệp, nữ thì sau mùa vụ chạy chợ buôn bán, nam thì thợ hồ hay có gì làm nấy nên định hướng từ phổ thông là không phù hợp. Nên đành phải cho đi học đại học rồi tiếp tục tìm kiếm cơ hội. Việc vay mượn hay bỏ tiền cho con học đh về chi phí - cơ hội là không có rủi ro. Quan điểm của cha mẹ khi nuôi đứa trẻ từ lúc sinh ra tới 18 tuổi luôn là nuôi ăn học. Vậy sau lớp 12 vẫn lại có cơ hội học đh, nếu thực sự quan tâm tới con cái thì bắt chuyển sang hướng khác là chuyện không hề dễ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,435 Mã lực
Cụ chắc cũng từng học theo dạng tín chỉ? Ngoài vấn đề này còn có chuyện sinh viên không đóng tiền đầy đủ không được thi nhưng thầy cô cắt giảm buổi học của sinh viên thì chẳng sao cả!:-?
Chả sao cả là do sinh viên!
Kinh tế thị trường nên việc ông thầy A đắt sô , ông thầy B không ai thèm nghó thì tự mỗi ông thầy phải xem lại chính mình.
Ông thì cắt giảm tiết thì sinh viên phản ánh lên nhà trường, thứ nữa méo đăng kí ông thầy đó cho treo niêu luôn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top