- Biển số
- OF-319651
- Ngày cấp bằng
- 14/5/14
- Số km
- 2,009
- Động cơ
- 303,432 Mã lực
E rất thích câu hỏi của chủ thớt. Thật sự e thấy những người có nguy cơ nhiễm mà như tội phạm vậy. Họ đang bị kì thị quá, những người cố tình bỏ trốn thì e ko nói đến ạ
Theo nhà cháu thì Ban chỉ đạo chống dịch quốc gia do TTg làm trưởng ban nên cơ sở pháp lý vững chắc chứ nhỉ, đến mấy cái nghị định còn ban hành được nữa là danh tính mấy người nhiễm bệnh này.Nhưng mà cơ sở pháp lý không vững chắc lắm ạ.
Theo cái này (Điều 240, Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) mà làm lây lan dịch gây chết 2 người là bị tù 10-12 niên đấy cụ.E rất thích câu hỏi của chủ thớt. Thật sự e thấy những người có nguy cơ nhiễm mà như tội phạm vậy. Họ đang bị kì thị quá, những người cố tình bỏ trốn thì e ko nói đến ạ
Cháu lấy ví dụ vụ bắt khẩu trang tăng giá nhé.Theo nhà cháu thì Ban chỉ đạo chống dịch quốc gia do TTg làm trưởng ban nên cơ sở pháp lý vững chắc chứ nhỉ, đến mấy cái nghị định còn ban hành được nữa là danh tính mấy người nhiễm bệnh này.
Trong trường hợp từ Hà Nội, bắt Grab, lên Nội Bài, đi máy bay, vào Sài Gòn, thuê khách sạn, thì làm thế nào ạ ?Đây, mời các cụ:
Nghị định 101/2010/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CÁCH LY Y TẾ, CƯỠNG CHẾ CÁCH LY Y TẾ VÀ CHỐNG DỊCH ĐẶC THÙ TRONG THỜI GIAN CÓ DỊCH
Điều 3. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại nhà
1. Trong thời gian 03 giờ, kể từ khi phát hiện người thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này, Trạm trưởng Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) lập danh sách các trường hợp phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tại nhà và báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã để xem xét, phê duyệt.
2. Trong thời gian 01 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị của Trạm trưởng Trạm y tế xã, Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã phải quyết định việc phê duyệt hoặc từ chối phê duyệt danh sách các trường hợp phải áp dụng biện pháp cách ly y tế. Trường hợp từ chối phê duyệt phải nêu rõ lý do.
3. Trong thời gian 03 giờ, kể từ khi danh sách các trường hợp phải áp dụng biện pháp cách ly y tế được phê duyệt, Trạm trưởng Trạm Y tế xã có trách nhiệm:
a) Thông báo việc áp dụng biện pháp cách ly cho người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế và thân nhân của họ, đồng thời thông báo cho Công an xã và tổ trưởng tổ dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng làng, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc để phối hợp giám sát việc thực hiện biện pháp cách ly y tế;
b) Tổ chức thực hiện các biện pháp giám sát, theo dõi sức khỏe của người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế;
c) Báo cáo và đề xuất với Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã về các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa nguy cơ lây nhiễm từ người bị cách ly y tế ra cộng đồng.
4. Trường hợp người đang bị áp dụng biện pháp cách ly y tế có dấu hiệu tiến triển thành mắc bệnh truyền nhiễm, Trạm trưởng Trạm Y tế xã có trách nhiệm báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã để xem xét, quyết định việc áp dụng biện pháp cách ly y tế tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
5. Sau khi tiếp nhận đối tượng, người đứng đầu khoa, phòng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi tiếp nhận đối tượng có trách nhiệm:
a) Tổ chức thực hiện việc cách ly và chăm sóc, điều trị cho người bệnh;
b) Thông báo với Trạm trưởng Trạm Y tế xã về tình trạng bệnh của người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế.
6. Sau khi nhận được thông báo của người đứng đầu khoa, phòng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi tiếp nhận đối tượng, Trạm trưởng Trạm Y tế xã có trách nhiệm:
a) Thông báo hủy bỏ việc áp dụng biện pháp cách ly y tế trong trường hợp nhận được thông báo xác định người đó không mắc bệnh truyền nhiễm;
b) Lập danh sách những người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trong trường hợp nhận được thông báo xác định người đó mắc bệnh truyền nhiễm.
Ví dụ của mợ cũng là câu trả lời rồi đó... khi cần thiết thì vẫn có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho vấn đề mà mợ hỏi.Cháu lấy ví dụ vụ bắt khẩu trang tăng giá nhé.
Ngày 31/01/2020 T hủ tướng ra Chỉ thị 06/CT-TTg, ghi rõ là nghiêm cấm tăng giá khẩu trang.
Nhưng Chỉ thị là văn bản hành chính, không phải văn bản quy phạm pháp luật, cho nên Quản lý thị trường vẫn chưa bắt các nhà thuốc tăng giá khẩu trang, vì lỗi tăng giá khẩu trang, mà bắt bằng các lỗi khác.
Đến ngày 01/02/2020 T hủ tướng ra Quyết định 173/QĐ-TTg, đây là văn bản quy phạm pháp luật, từ đó Quản lý thị trường mới bắt các nhà thuốc tăng giá khẩu trang, đúng lỗi tăng giá khẩu trang.
Đấy, chỉ là việc bắt lỗi tăng giá khẩu trang (chỉ liên quan đến Luật Giá 2013) mà còn phức tạp thế.
Thì bác tưởng tượng việc công bố thông tin tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại (liên quan đến Hiến pháp, gần chục bộ Luật) thì phức tạp cỡ nào.
Vấn đề bắt khẩu trang tăng giá nó không mâu thuẫn với Luật Giá 2013 bác ạ. Chỉ là lâu về mặt thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật thôi.Ví dụ của mợ cũng là câu trả lời rồi đó... khi cần thiết thì vẫn có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho vấn đề mà mợ hỏi.
Thế thì căng phết bác ạ, có một cô N.T.D lây cho 03 người.Theo cái này (Điều 240, Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) mà làm lây lan dịch gây chết 2 người là bị tù 10-12 niên đấy cụ.
Mợ lại lạc đề rồi, mợ hỏi cơ sở pháp lý của việc công khai thông tin người bệnh thì tôi trích cho mợ cơ sở pháp lý chứ cái việc mợ hỏi tiếp thì là biện pháp cách ly chứTrong trường hợp từ Hà Nội, bắt Grab, lên Nội Bài, đi máy bay, vào Sài Gòn, thuê khách sạn, thì làm thế nào ạ ?
Bác lái xe Grab, nhân viên Hải quan Nội bài, nhân viên An ninh Nội Bài, tổ bay, khách đi máy bay, lễ tân khách sạn, đâu có biết thông tin mà phòng tránh ?
Việt Nam bảo vệ bí mật cá nhân, bí mật gia đình. Vấn đề là cháu không thể nào tìm được mối liên hệ giữa (bí mật cá nhân) & (tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại).Châu Âu nó ra cái luật tiết lộ Thông tin cá nhân có thể bị phạt đến 2 triệu usd đấy. Không biết vn có áp dụng không
Cháu nghĩ đó không phải là công khai thông tin cá nhân, đó vẫn chỉ là truyền đạt thông tin giữa những người có trách nhiệm phòng chống dịch bệnh.Mợ lại lạc đề rồi, mợ hỏi cơ sở pháp lý của việc công khai thông tin người bệnh thì tôi trích cho mợ cơ sở pháp lý chứ cái việc mợ hỏi tiếp thì là biện pháp cách ly chứ
Trong các thông báo chưa bao giờ thấy thông tin và hình ảnh cá nhân rõ ràng.Nếu lấy từ Ban chỉ đạo chống dịch thì sao?
Mợ đọc kỹ lại nghị định này, nó có trình tự áp dụng cách ly từ nhà, đến cơ sở y tế, cửa khẩu.. đấy. Còn thông tin phần gạch đậm là phải công bố cho tổ trưởng dân phố, già làng, trưởng bản... đấy, tức là công bố cho mọi người dân ở phố xóm của người bị bệnh đấy để mà giám sát, đâu phải thông tin bí mật gì đâuCháu nghĩ đó không phải là công khai thông tin cá nhân, đó vẫn chỉ là truyền đạt thông tin giữa những người có trách nhiệm phòng chống dịch bệnh.
Tóm lại Ban chỉ đạo chống dịch có được quyền công bố thông tin cá nhân của người nhiễm bệnh dịch không?Trong các thông báo chưa bao giờ thấy thông tin và hình ảnh cá nhân rõ ràng.
Trường hợp này thì sao bác ? Ba người này không ở trong cái khu phố đó, mà đi thật xa thì sao ạ ?Mợ đọc kỹ lại nghị định này, nó có trình tự áp dụng cách ly từ nhà, đến cơ sở y tế, cửa khẩu.. đấy. Còn thông tin phần gạch đậm là phải công bố cho tổ trưởng dân phố, già làng, trưởng bản... đấy, tức là công bố cho mọi người dân ở phố xóm của người bị bệnh đấy để mà giám sát, đâu phải thông tin bí mật gì đâu
Còn có cái này nữa, nếu vô ý thì ko saoThế thì căng phết bác ạ, có một cô N.T.D lây cho 03 người.
Cháu cũng có câu hỏi giống bác ạ.Tóm lại Ban chỉ đạo chống dịch có được quyền công bố thông tin cá nhân của người nhiễm bệnh dịch không?