- Biển số
- OF-328408
- Ngày cấp bằng
- 24/7/14
- Số km
- 8,270
- Động cơ
- 796,447 Mã lực
Cháu đã thử viện dẫn điều 38 BLDS 2015, nhưng không đủ sức thuyết phục cho việc giữ bí mật thông tin cá nhân.Rất đơn giản, không phải là người bệnh thì càng phải giữ bí mật thông tin cá nhân cho họ.
Trích vớ, trích vẩn... Điều 33 đó là: Trách nhiệm của thầy thuốc và nhân viên y tế trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chứ không phải là áp dụng với cơ quan có thẩm quyền nhé.Điểm 3, điều 33, luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007:
- Giữ bí mật thông tin người bệnh.
Có bác lý luận là danh tính cá nhân, không phải là bí mật cá nhân.
Tên tuổi địa chỉ gắn liền với nghi vấn bệnh tật thì là bí mật cá nhân rồi.Có bác lý luận là danh tính cá nhân không phải là bí mật cá nhân.
Kiểu như tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại là danh tính cá nhân, còn việc có 2, 3 cô bồ mới là bí mật cá nhân.
Hình như cơ quan quản lý có công bố đâu, chỉ là bọn báo chí tự đăng, báo nào kỹ thì ghi tắt tên họ. Cơ quan khi làm việc có thể tiết lộ cho báo chí nhưng không phải để đăng với danh nghĩa cơ quan công bố.Cháu muốn tìm hiểu cơ sở pháp lý cho việc công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu đã đọc:
Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007.
Nghị định 89/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới.
Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 28/01/2020.
Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 31/01/2020.
Quyết định 173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020.
Quyết định 181/QĐ-BYT ngày 21/01/2020.
Quyết định 345/QĐ-BYT ngày 07/02/2020.
Nhưng không tìm thấy quy định nào cho phép cơ quan quản lý công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu rất mong các bác OFer tinh thông pháp luật, giúp cháu tìm được cơ sở pháp lý cho phép cơ quan quản lý công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu xin cảm ơn !
Thực tế đúng như bác nói, nhưng một số bác cho rằng cơ quan quản lý nhà nước được quyền công bố công khai.Hình như cơ quan quản lý có công bố đâu, chỉ là bọn báo chí tự đăng, báo nào kỹ thì ghi tắt tên họ. Cơ quan khi làm việc có thể tiết lộ cho báo chí nhưng không phải để đăng với danh nghĩa cơ quan công bố.
Nhưng cháu không tìm thấy định nghĩa bí mật cá nhân ở trong Luật.Tên tuổi địa chỉ gắn liền với nghi vấn bệnh tật thì là bí mật cá nhân rồi.
Quyền con người cũng là quyền được biết nguồn bệnh, nguồn lây nhiễm để phòng/ tránh dịch
Báo nó đăng rất đểu.Hình như cơ quan quản lý có công bố đâu, chỉ là bọn báo chí tự đăng, báo nào kỹ thì ghi tắt tên họ. Cơ quan khi làm việc có thể tiết lộ cho báo chí nhưng không phải để đăng với danh nghĩa cơ quan công bố.
Vâng ạ, thế mới căng. Những người phải thường xuyên tiếp xúc với công dân khác, những người đó cũng có quyền con người, quyền được biết nguồn có khả năng gây bệnh.Quyền con người cũng là quyền được biết nguồn bệnh để phòng/ tránh dịch
Mỗi ngày cụ sáng tác được mấy trăm cái luật?Quyền con người cũng là quyền được biết nguồn bệnh, nguồn lây nhiễm để phòng/ tránh dịch
Cơ quan quản lý nếu thấy cần thiết thì có quyền đăng không?Báo nó đăng rất đểu.
Dòng trên nó đăng họ và tên đệm, viết tắt tên.
Dòng dưới nó ngược lại.
Lỗi này phạt hành chính thôi, chẳng sợ.
Cứ bình tĩnh đã, điều này sẽ dẫn đến việc báo chí lấy thông tin ở đâu?Trích vớ, trích vẩn... Điều 33 đó là: Trách nhiệm của thầy thuốc và nhân viên y tế trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chứ không phải là áp dụng với cơ quan có thẩm quyền nhé.
Theo em thì Ban chỉ đạo chống dịch được quyền công bố thông tin cá nhân của người nhiễm bệnh dịch.Cháu muốn tìm hiểu cơ sở pháp lý cho việc công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu đã đọc:
Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007.
Nghị định 89/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới.
Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 28/01/2020.
Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 31/01/2020.
Quyết định 173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020.
Quyết định 181/QĐ-BYT ngày 21/01/2020.
Quyết định 345/QĐ-BYT ngày 07/02/2020.
Nhưng không tìm thấy quy định nào cho phép cơ quan quản lý công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu rất mong các bác OFer tinh thông pháp luật, giúp cháu tìm được cơ sở pháp lý cho phép cơ quan quản lý công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng: tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, của bệnh nhân nhiễm nCoV, người nghi nhiễm nCoV.
Cháu xin cảm ơn !
Nếu lấy từ Ban chỉ đạo chống dịch thì sao?Cứ bình tĩnh đã, điều này sẽ dẫn đến việc báo chí lấy thông tin ở đâu?
Nhưng mà cơ sở pháp lý không vững chắc lắm ạ.Theo em thì Ban chỉ đạo chống dịch được quyền công bố thông tin cá nhân của người nhiễm bệnh dịch.