- Biển số
- OF-156093
- Ngày cấp bằng
- 10/9/12
- Số km
- 5,722
- Động cơ
- 418,996 Mã lực
Vâng, tôi chỉ nói theo cách gọi của thẩy cô trường tôi ngày ấy, vậy nó là cái gì hả cụ?Dạ thế này thì chưa phải chuyên mà cũng chưa phải chọn cụ ạ
Vâng, tôi chỉ nói theo cách gọi của thẩy cô trường tôi ngày ấy, vậy nó là cái gì hả cụ?Dạ thế này thì chưa phải chuyên mà cũng chưa phải chọn cụ ạ
Thêm một tiêu chí nữa để liệt kê là học vị tiến sỹ khoa học. Đừng nhầm với tiến sỹ bây giờ mà ngày xưa là phó tiến sỹ (PhD).Chuyên Lê Hồng PhongAmsterdam Hà NộiTôi lấy 2 ví dụ thôi, sẽ không hợp nhãn các cụ bảo thủ lắm, nhưng cụ thấy chúng nó có giống cụ tưởng tượng về dân học chuyên không?
Lúc lên viện trưởng, viện phó thì các ông đấy bao nhiêu tuổi? Tại sao cụ không so sánh thành tựu, chuyên môn lúc ngang tuổi nhau mà cứ bắt 1 thằng nhóc 20 tuổi phải so với ông già 5, 60 ngấp nghé về hưu.
Cụ không hiểu gì về chức danh GS. TSKH thì đừng chém gió miệt thị. Ở cái thời kỳ khó khăn khi Đất nước đi lên lúa nước các cụ ấy làm được nhiều thứ để được phong chức danh GS, TSKH như; đề tài KH, đào tạo sau ĐH...đa phần các cụ thời kỳ này là cống hiến (đến khi về hưu có mỗi cái nịt)Mấy ông tiến sỹ, giáo sư đi học thời đấy ra được công trình, xuất bản gì có giá trị?
Bây giờ đội trẻ nó ra ngoài cạnh tranh, đấm nhau sòng phẳng với sinh viên trên khắp thế giới, học bổng trường top, công trình nghiên cứu, sản phẩm trí tuệ quy mô thế giới mà cụ vẫn ngồi chê được. Thật sự mà nói nếu so về thành tựu khoa học thì các cụ có mà xách dép cho chúng nó.
Các cụ bị bệnh già rồi, bao giờ cũng kiểu như hồi tao còn trẻ, cái thời của tao thế lọ thế chai.
Cái trò này ở trường cụ hồi đấy thì đúng là cái đáng lên án, luyện gà lơ ngơ. Cái thứ mà có nhiều cụ đang nhầm với thực tế trường chuyên bây giờ đấy cụ.Vâng, tôi chỉ nói theo cách gọi của thẩy cô trường tôi ngày ấy, vậy nó là cái gì hả cụ?
Lớp em trước có 7 bạn học xong 11 chuyển sang bổ túc văn hóa, sau các bạn này đều thành công cả nhé. Lớp em là lớp chọn của trường top HN (chắc cũng tương đương với chuyên). Nếu ai có hỏi hoặc biết thì thấy các bạn này cũng từ bổ túc ra, tuy nhiên bản chất là không phải vì các bạn đấy đã học xong chương trình 12 và thi đỗ đại học rồi, chuyển sang BTVH để lấy bằng 12, còn khi bọn em học 12 thì các bạn đã năm nhất ĐH rồi.Em chả biết ngành khác sao,nhưng em làm tài chính các CFO của em toàn học chuyên ko à.Các chủ nhiệm kiểm toán trở lên thì 100% trường chuyên và Đại học top đầu Mẽo.Đặc biệt có cử nhân tài năng học kỹ sư vật lý hạt nhân quay sang làm kiểm toán tôi hâm tỷ độ hehe.Em cũng thấy BS nội trú của đại học Y cũng toàn học trường chuyên cả.Cấm có thấy GDTX hay Bổ toác đâu cả.
Em thấy bọn học chuyên tự nhiên rất hay mô hình hóa và cố tìm ra quy luật của mọi thứ. Ưu điểm là có nguyên tắc trong mọi việc. Nhược điểm là thiếu linh hoạt (hơn) và độ liều bất chấp.Đúng sai cũng ko nhìn là biết ngay đc đâu mợ.
Bản chất giải các vde trong cuộc sống nó cũng như các bài toán thôi, tức là nếu quá phức tạp thì có thể hoặc phải chia thành các vde/bài toán nhỏ hơn có thể giải được, sau đó đưa nó về một dạng nào đó để giải, cùng với việc sử dụng câc giả thiết, giả định, tiền đề, ràng buộc và đầu vào sẵn có thôi.
Em đồng ý là cuộc sống có nhiều thứ nên học và nên làm chứ ko chỉ học trong sách vở.
Nhưng giải những bài tập khó với em vẫn là một công cụ tốt để rèn luyện tư duy và tính nhẫn nại, mà môn như Toán thì vừa rèn tư duy tốt, vừa ko đòi hỏi đầu tư cơ sở vật chất nhiều.
Em thấy lý tưởng nhất là học đều, chọn một môn có đam mê học sâu, môn nào cũng đc để đạt tới một trình độ tư duy sâu sắc hơn thông thường, chơi 1-2 môn thể thao và đọc sách thường xuyên, tuần nên đàm đúm bạn bè 1-2 buổi ko nghĩ ngợi gì. Ngoài ra nếu có năng khiếu và đkien thì thêm nghệ thuật nữa, kiểu biết vẽ, biết đàn hát, nhảy nhót chút ít. Thế là lý tưởng nhất rồi. Vậy thời gian biểu lý tưởng là ngoài học ở trường nên có tối thiểu 1 buổi luyện thể thao, 1 buổi đi chơi, 1 buổi học nghệ thuật, 1 buổi đọc sách và 1-2 buổi ôn luyện một môn học yêu thích![]()
Cụ đang lấy cái nhìn của năm 2023 để lên án việc giáo dục ở năm 198x. Khẳng định với cụ ngày đấy chưa hề có khái niệm trường chuyên, phân ban.......như bây giờ.Cái trò này ở trường cụ hồi đấy thì đúng là cái đáng lên án, luyện gà lơ ngơ. Cái thứ mà có nhiều cụ đang nhầm với thực tế trường chuyên bây giờ đấy cụ.
Chả có gì khó cả, đầu tư gd đc hoan nghênh, chào đón ở VN cụ nhé. Rmit nó vào từ hơn 20 năm rồi.Thế cụ nghĩ là mở trường ĐH ở VN dễ lắm à?
Fulbright nó đào tạo khá nhiều lãnh đạo VN mà mấy chục năm mới mở đc trường đấy.
Trang Chủ - Trường Đại Học Fulbright Việt Nam
Chú trọng phát triển ba phương diện: kiến thức- kỹ năng- phẩm chất để chuẩn bị cho sinh viên hành trang phát triển toàn diện, có cuộc sống giàu ý nghĩa.Định hình một nền tảng văn hóa đại học để sinh viên là những người được trao quyền và làm chủ quá trình học tập. […]fulbright.edu.vn
Cụ đang nói ngược. Em đang nhắc nhở cụ về việc kể lại hồi ức của cụ những năm 8x, chứ ko phải hiện tại nhé. Nếu đã lơ mơ quá khứ với hiện tại thì dẹpCụ đang lấy cái nhìn của năm 2023 để lên án việc giáo dục ở năm 198x. Khẳng định với cụ ngày đấy chưa hề có khái niệm trường chuyên, phân ban.......như bây giờ.
Hy vọng cụ đang bình luận trong trạng thái tỉnh táo.
Em thấy các cụ mợ ấy gắn chặt việc học và thi chuyên phải là "đầu to, mắt cận, thân hình xanh xao, trôi từ lớp học thêm này sang lớp học thêm khác" em chả dám nói gì. Chả nhẽ em bảo con em tự học không quá 2h một ngày, chơi đủ từ thể thao, nghệ thuật, điện tử (cận 1 độ do chơiCon em học Ams mà trái ngc với nhiều cụ nghĩ học nặng, đầu to mắt cận, em chỉ lo nó chả học gì vì có thấy học bao giờ đâu. Mắt mà có cận thì do chơi game nhiều quá ấy chứ.
À tự hào cái là nhà em hai đứa mắt đều ko cận![]()
Chưa bao giờ em nhìn bài giải mà không biết đúng hay saiĐúng sai cũng ko nhìn là biết ngay đc đâu mợ.
Bản chất giải các vde trong cuộc sống nó cũng như các bài toán thôi, tức là nếu quá phức tạp thì có thể hoặc phải chia thành các vde/bài toán nhỏ hơn có thể giải được, sau đó đưa nó về một dạng nào đó để giải, cùng với việc sử dụng câc giả thiết, giả định, tiền đề, ràng buộc và đầu vào sẵn có thôi.
Em đồng ý là cuộc sống có nhiều thứ nên học và nên làm chứ ko chỉ học trong sách vở.
Nhưng giải những bài tập khó với em vẫn là một công cụ tốt để rèn luyện tư duy và tính nhẫn nại, mà môn như Toán thì vừa rèn tư duy tốt, vừa ko đòi hỏi đầu tư cơ sở vật chất nhiều.
Em thấy lý tưởng nhất là học đều, chọn một môn có đam mê học sâu, môn nào cũng đc để đạt tới một trình độ tư duy sâu sắc hơn thông thường, chơi 1-2 môn thể thao và đọc sách thường xuyên, tuần nên đàm đúm bạn bè 1-2 buổi ko nghĩ ngợi gì. Ngoài ra nếu có năng khiếu và đkien thì thêm nghệ thuật nữa, kiểu biết vẽ, biết đàn hát, nhảy nhót chút ít. Thế là lý tưởng nhất rồi. Vậy thời gian biểu lý tưởng là ngoài học ở trường nên có tối thiểu 1 buổi luyện thể thao, 1 buổi đi chơi, 1 buổi học nghệ thuật, 1 buổi đọc sách và 1-2 buổi ôn luyện một môn học yêu thích![]()
Chính xác thì nó … chẳng là cái gìVâng, tôi chỉ nói theo cách gọi của thẩy cô trường tôi ngày ấy, vậy nó là cái gì hả cụ?
Cụ tuổi gì đòi nhắc nhở nhỉ?Cụ đang nói ngược. Em đang nhắc nhở cụ về việc kể lại hồi ức của cụ những năm 8x, chứ ko phải hiện tại nhé. Nếu đã lơ mơ quá khứ với hiện tại thì dẹpbàn luận gì nữa
Mô hình hóa là bệnh nghề nghiệp cụ nhỉEm thấy bọn học chuyên tự nhiên rất hay mô hình hóa và cố tìm ra quy luật của mọi thứ. Ưu điểm là có nguyên tắc trong mọi việc. Nhược điểm là thiếu linh hoạt (hơn) và độ liều bất chấp.
Hức, để cái lý tưởng kia ngay ở nơi chi phí thấp như Việt Nam cũng mòn hết cả răng của thầy u đấy mợ.
Chẳng biết cụ bao tuổi và có hiểu được mô hình giáo dục đầu những năm 198x không, nhưng khẳng định với cụ thời đấy tôi ở thành phố trung tâm đầu não của một tỉnh khá to (sau tách tỉnh thì bây giờ thành 3 tỉnh). Và ở cái trung tâm đấy cũng không có một trường nào tên là trường chuyên cụ ạ. Việc thi đầu vào trường này lấy điểm cao hơn trường kia thì có, và cũng không có khái niệm trường chuyên, trường thường luôn.Chính xác thì nó … chẳng là cái gì
Hồi đó phân loại như sau:
1/ Trường chuyên có các lớp chuyên
2/ Trường thường có một số lớp chọn
3/ Trường thường không có lớp chọn
Trường hợp của cụ là số 3, khi có phong trào thì đưa học sinh khá giỏi tập trung học thêm để đi thi
Không cụ ạ, cứ trông vào phụ huynh mà luận như cụ thì không được rồi ! Kk ! Cụ cứ bắt em nghĩ như cụ suy luận thì chết em rồi !Cụ có bằng chứng là làm thuê cho mấy cháu trường tư à?
Thật buồn cười là cứ mang cái học phí mấy chục triệu ra coi là auto giàu, vậy phụ huynh trường chuyên họ nghèo à?
Thi HSG cấp thành phố trực thuộc tỉnh thì chỉ tương đương cấp quận ở HN thôi mà cụ.Dạ thế này thì chưa phải chuyên mà cũng chưa phải chọn cụ ạ