- Biển số
- OF-40825
- Ngày cấp bằng
- 16/7/09
- Số km
- 3,520
- Động cơ
- 495,119 Mã lực
Ngoài 2 bánh có chỗ đi, xe biển đỏ cũng ko ngại csgt giờ cao điểm đi vào:Nên để và nhân rộng vì khi đó 2 bánh mới có chỗ mà đi.
Ngoài 2 bánh có chỗ đi, xe biển đỏ cũng ko ngại csgt giờ cao điểm đi vào:Nên để và nhân rộng vì khi đó 2 bánh mới có chỗ mà đi.
Đúng là sáng tạo quá ạNên để và nhân rộng vì khi đó 2 bánh mới có chỗ mà đi.
Ngoài 2 bánh có chỗ đi, xe biển đỏ cũng ko ngại csgt giờ cao điểm đi vào:
Không những không nên dừng mà còn phải mở rộng ra nhiều tuyến hơn.
Làm tới mức đi xe cá nhân thành một cái sự bất tiện rõ rệt khi so với phương tiện công cộng thì mới ngon ăn được.
Ưu tiên phần đất phần đường cho Phương tiện công cộng vốn dĩ là một phương thức hạn chế xe cá nhân. Đem việc xe cá nhân bất tiện lên đòi bỏ brt là cái logic gì?
Đã có MRT thì phải tăng mạnh BRT để cái dân xứ này bớt thói quen đụng chút là lôi xe cá nhân ra đường.
Kêu khổ mà còn ko bỏ xe cá nhân nhảy lên xe bus thì khổ cái gì.
Chẳng qua cái thói quen xe máy nó nuôi dưỡng cái sự lười xưa nay, chứ mà khổ quá đã tự biết đường nhảy ngay lên xe bus
Vốn dĩ một trong các mục đích của nó là hạn chế xe cá nhân, thì mấy ông chạy xe cá nhân càng thấy tắc càng thấy bức xúc càng tốt chứ sao.
Bức xúc thế kia sao ko nhảy vào bus mà đi vừa nhanh vừa mát? Chẳng qua là mấy ông Việt quá lười đi bộ
Nếu vấn đề là thiếu chuyến thì phải để xuất thêm chuyến xe chứ sao lại đề xuất bỏ đi ??
Cấm đường của người ta thì phải đề ra giải pháp cho ngta đi, chứ ai lại cấm không không bao giờ., trường hợp này giải pháp chính là BRT
Như em nói nếu BRT ko hiệu quả vì ít chuyến thì đề xuất tăng số chuyến BRT lên, chứ sao lại vì ít chuyến nên bỏ?
Mà chắc gì vì cái lí do đó chứ, chứ lí do mà vì người Việt lười thì lại càng cần phải cấm đường thêm thôi.
Cụ bảo không có chủ trương hạn chế xe cá nhân là sai rồi.
Thậm chí dự án cấm/ thu phí xe ô tô nội đô cũng nhằm mục đích hạn chế xe cá nhân nữa.
Hạn chế xe cá nhân mới là mục đích, khuyến khích xe công cộng là phương tiện thôi cụ ạ.
Cách gọi khác nhau thôi cụ ạ. Như dự án thu phí nội đô cụ gọi hạn chế xe cá nhân cũng đc, giảm số lượng cũng ok, mà tạp rào cản cho xe cá nhân cũng đc nốt.
Mục đích cuối cùng cũng như nhau: làm cho việc lái xe cá nhân trở nên bất tiện tới mức chi phí (thời gian, công sức, tiền bạc) cho việc sử dụng xe cá nhân trở thành gánh nặng --> giảm thói quen sử dụng xe cá nhân tuỳ ý.
Tắc đường mà dân vẫn ko nhảy sang đi bus thì đường vẫn chưa đủ tắc, thế thôi.
Dân đi xe máy tiện, lười quen rồi nên kêu đi bộ cỡ vài trăm mét là chớ hề thấy. Kiểu này thì chống kẹt 10 năm trăm năm vẫn hoàn tắc. Mở chừng nào đường cho xuể.
Đừng có đổ cho BRT ko phù hợp, ko phù hợp là cái tính lười chảy thây của người VN thôi.
Lý thuyết thì cụ đúng đấy, nhưng để giải quyết vấn đề ko phải là cứ đi tìm cách cấm, gây khó cho dân, mà giải pháp là xây dựng hạ tầng giao thông công cộng hợp lý, thuận tiện đi lại để dân chủ động từ bỏ phương tiện cá nhân.Cái này là em trả lời cho một cụ bảo BRT vắng do ít chuyến khách ko thích chờ, em bảo BRT ít chuyến thì tăng chuyến lên chứ việc gì phải bỏ.
Không đồng bộ thì từ từ sẽ đồng bộ. Cứ kêu ko đồng bộ mãi r cái gì cũng bỏ thì đến khi nào mới có cái hệ thống công cộng cho ra hồn đc cụ ơi.
cụ nhanh tay hơn em rồi, chắc em đi cạnh cụ. Thằng nhóc nhà em bảo nó sẽ nhớ các biển số xe đi vào BRT để báo công an .Ngoài 2 bánh có chỗ đi, xe biển đỏ cũng ko ngại csgt giờ cao điểm đi vào:
1. Nhà nước chả đang đầu tư đồng bộ MRT, bus thường, bus nhanh chứ có phải nhõn BRT không đâu, thời kỳ quá độ lại chả đơn tuyến, nhưng ko làm thì đến khi nào mới có hệ thống GTCC hoàn chình.Lý thuyết thì cụ đúng đấy, nhưng để giải quyết vấn đề ko phải là cứ đi tìm cách cấm, gây khó cho dân, mà giải pháp là xây dựng hạ tầng giao thông công cộng hợp lý, thuận tiện đi lại để dân chủ động từ bỏ phương tiện cá nhân.
Và giải pháp gốc rễ là di dân, di dời bệnh viện, trường học, cơ quan, doanh nghiệp, vui chơi giải trí,.... dàn trải ra, đấy mới là cách làm đúng.
Hỏi khí ko phải, cụ có thù hằn gì với người đi xe máy mà cứ gào lên họ lười thế, họ chăm chỉ tính giờ đi lại từng phút một để kiếm tiền nên đành phải trèo lên cái phương tiện cực kỳ tiềm ẩn nguy hiểm, chứ bus mà ngon thì chả bỏ xừ nó xe máy đi rồi. Thêm nữa, đâu phải công việc của ai cũng 1 tuyến đi về đâu, anh em kinh doanh, thị trường chạy khắp nơi xó xỉnh đi bus như hiện tại có mà điên.
Đợi cái sự Đồng bộ thì lâu lắm bác ạ.1. Nhà nước chả đang đầu tư đồng bộ MRT, bus thường, bus nhanh chứ có phải nhõn BRT không đâu, thời kỳ quá độ lại chả đơn tuyến, nhưng ko làm thì đến khi nào mới có hệ thống GTCC hoàn chình.
2. Em kêu dân quen đi xe máy nên lười, có vài trăm mét cũng vác con xe ra cho bằng được ...
Thiệt hại gì? chỉ có các cụ ngồi xe hơi máy lạnh mới kêu thiệt hại chứ thiệt hại toàn dân chỗ nào?Đợi cái sự Đồng bộ thì lâu lắm bác ạ.
Trước mắt, cứ phải làm vài tuyến đi cái đã, cho nó hoạt động cái đã.
Trong khi chờ đợi No.2 + No.3 hoạt động (cũng nhanh thôi, tôi nghĩ vài thập kỷ là cùng), nên chăng ta tạm thời bỏ cái BRT, đến khi có đủ nhiều tuyến "MRT, bus thường, bus nhanh" ...., ta mở cùng lúc, cho nó đồng bộ.
Tạm thời, ta hạn chế bớt thiệt hại bởi cái sự tắc đường nhiều hơn do BRT đơn tuyến gây ra???
Như thế, có lợi hơn không bác?
Ảnh chụp 12 giờ trưa à cụ
Cần cho phép phương tiện đúng luật được phép VA CHẠM không phải đền bù phương tiện trái luật. Ai đời thằng đúng phải xin thằng sai nhường lối bao giờ.Nhiều người thấy vướng víu, bất tiện cho mình hoặc tệ hơn là chỉ nghe định hướng mà đòi bỏ đi BRT. Cái lợi trước mắt là thêm được 1 làn đường, đi rộng hơn, nhưng với tốc độ phát triển phương tiện cá nhân như hiện nay, nhà nhà sắm ô tô, qua đôi năm nữa đường nó tắc nghẽn vì ai cũng xe riêng ra đường. Vậy lúc đó thì làm sao, phương tiện công cộng bỏ hết rồi còn đâu, đứng nhìn nhau trên đường hả.
Quyết liệt phát triển, thêm tuyến thêm xe, bắt người dân phải thay đổi thói quen sử dụng phương tiện công cộng đó là chính sách đúng đắn, hợp lý và lâu dài. Chẳng phải gì mới mẻ cả, các đô thị phát triển trên thế giới đều áp dụng, cớ sao cứ đòi bỏ, hay muốn thành phố chúng ta quay về với giao thông làng xã, ra đường mạnh ai nấy đi!