[Thảo luận] Có nên bỏ BRT

hailuatn

Xe container
Biển số
OF-13656
Ngày cấp bằng
2/3/08
Số km
8,044
Động cơ
574,131 Mã lực
Xe bus, BRT, tàu điện em rất ủng hộ. Nhưng với đa số người dân là ở trong các ngõ sâu, từ nhà ra bến xe bus khá xa nên đa phần ngại, do vậy xe máy vẫn được ưu tiên hàng đầu. Cá nhân em có khoảng thời gian gần hai năm liên tục đi bộ khoảng 1,2km từ nhà ra bến xe bus để đi xe bus đi làm.
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,325
Động cơ
214,882 Mã lực
ý tưởng thì tốt, nhưng lúc thực hiện thì xe máy cứ chen vào đường BRT....ô tô sợ phạt nguội, chứ có phạt nguội dc xe máy đâu....tổ chức bắt xe máy vi phạm, phạt lên mức 500K là sợ thôi (tiền phạt dư trả lương cho mấy anh xxx đi bắt xe - ngân sách đỡ tốn tiền lương cho các a)
 

fuotpro

Xe tải
Biển số
OF-358029
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
351
Động cơ
264,436 Mã lực
Cụ này so với BRT ở Seoul 4 làn lại không có xe máy
Em chỉ hỏi cụ đường Seoul nhìn trong ảnh trên nó có tắc không, và có thằng nào đi vào đường BRT không?
Đã sang Seoul và hướng dẫn viên nói đặc sản ở đây là tắc đường, nhưng không một cái xe cá nhân nào đi vào đường BRT cả. Ý thức kém thì nên chấp nhận sự thật cụ ạ, đừng đổ lỗi hoàn cảnh.

Em sống ở châu Âu 2 năm, đi tầm 20 nước trên thế giới từ Âu sáng Á, cả những nước "nghèo" như Lào, Campuchia, Myanmar...và em phải công nhận rằng ý thức của người VN vẫn còn ở mức nguyên thủy.

Còn nếu cụ muốn vừa nhiều ô tô vừa nhiều xe máy thì mời sang Đài Loan

 

vip tien sinh

Xe ngựa
Biển số
OF-300247
Ngày cấp bằng
30/11/13
Số km
28,563
Động cơ
591,145 Mã lực
Mai mốt cũng bỏ thâu.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,477
Động cơ
623,300 Mã lực
Em chỉ hỏi cụ đường Seoul nhìn trong ảnh trên nó có tắc không, và có thằng nào đi vào đường BRT không?
Đã sang Seoul và hướng dẫn viên nói đặc sản ở đây là tắc đường, nhưng không một cái xe cá nhân nào đi vào đường BRT cả. Ý thức kém thì nên chấp nhận sự thật cụ ạ, đừng đổ lỗi hoàn cảnh.

Em sống ở châu Âu 2 năm, đi tầm 20 nước trên thế giới từ Âu sáng Á, cả những nước "nghèo" như Lào, Campuchia, Myanmar...và em phải công nhận rằng ý thức của người VN vẫn còn ở mức nguyên thủy.

Còn nếu cụ muốn vừa nhiều ô tô vừa nhiều xe máy thì mời sang Đài Loan

Luật cho đường xe buýt bên Hàn khác luật ở VN cụ êi.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Các cụ đi làm giờ cao điểm trên các tuyến đường có BRT mới thấy nhục! Không biết bao giờ mới bỏ được bọn này!
 

BonnieBlue

Xe buýt
Biển số
OF-499762
Ngày cấp bằng
22/3/17
Số km
788
Động cơ
184,003 Mã lực
Qúa chán với BRT, không biết tương lai con em mình có số hưởng hay không nhưng kiếp này tắc đường khổ nhục quá.
 

VCHDHN

Xe container
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
9,417
Động cơ
468,540 Mã lực
Đố ông nào quyết bỏ. Dù thấy không ổn từ đầu và bất cập khi vận hành :)
 

dungbacauto

Xe tăng
Biển số
OF-729029
Ngày cấp bằng
13/5/20
Số km
1,121
Động cơ
83,512 Mã lực
Tuổi
42
Không bỏ được đâu cụ ơi
 

Dim tầu

Xe hơi
Biển số
OF-761176
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
122
Động cơ
44,637 Mã lực
Em dự nếu có bỏ thì cũng phải một thời gian nữa, vì đã chót...
Dù sao thì xe Bus nhanh này nó cũng nhanh hơn Bus thường tận 7 phút , tính từ điểm đầu đến điểm cuối.
 

Chẫu_Chuộc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-617386
Ngày cấp bằng
20/2/19
Số km
2,921
Động cơ
149,290 Mã lực
Tuổi
47
Em dự nếu có bỏ thì cũng phải một thời gian nữa, vì đã chót...
Dù sao thì xe Bus nhanh này nó cũng nhanh hơn Bus thường tận 7 phút , tính từ điểm đầu đến điểm cuối.
Cụ tính ra 7 phút. Em tý chết sặc vì cười
 

Dim tầu

Xe hơi
Biển số
OF-761176
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
122
Động cơ
44,637 Mã lực
Cụ tính ra 7 phút. Em tý chết sặc vì cười
Đây còn chưa được 7 phút cụ nhé ! :))
.
Chị Nguyễn Thanh Vân, nhà phố Cát Linh, hành khách thường xuyên đi làm trong Hà Đông trên tuyến buýt BRT 01 so sánh, trước đây khi chưa có tuyến buýt này, quãng đường từ Giảng Võ đến Mỗ Lao (Hà Đông) mất khoảng 35 – 45 phút. Tuyến buýt nhanh BRT 01 từ khi đi vào hoạt động (tháng 1/2017), được chạy trên làn đường riêng chỉ mất khoảng 15 – 20 phút cho quãng đường trên, vừa sạch sẽ, mát mẻ, thời gian rút ngắn, nên được nhiều hành khách lựa chọn.
Tuy nhiên, sau một thời gian, đến nay, đi buýt nhanh thậm chí còn mất nhiều thời gian hơn cả buýt thường, nhất là vào giờ cao điểm.
Chú thích ảnh
Tuyến buýt nhanh BRT 01 chôn chân giữa rừng phương tiện trên đường Láng Hạ.
Vào giờ cao điểm, sáng từ 7 giờ đến 8 giờ 30 phút, chiều từ 5 giờ đến 6 giờ 30 phút, hầu hết các chuyến buýt nhanh dường như đều chôn chân giữa rừng phương tiện trên trục đường chính của BRT dài khoảng 3 km từ Giảng Võ đến Lê Văn Lương. Không ít thời điểm, có tới 3 xe buýt nhanh nối đuôi nhau trên làn đường riêng và “dậm chân tại chỗ”. Thậm chí, xe buýt nhanh còn lấn hắn sang làn đường xe máy, chỉ để mong tăng tốc, nhưng vô vọng.
Chú thích ảnh
Ba xe buýt nhanh BRT nối đuôi nhau.
Sở GTVT Hà Nội vừa phê duyệt phương án tăng tần suất hoạt động của tuyến buýt nhanh BRT 01 trong các ngày từ thứ 2 đến thứ 7, nhằm đáp ứng nhu cầu hành khách tăng mạnh. Số chuyến tăng được phân bổ theo khung giờ cao điểm: Sáng tăng 8 lượt và chiều tăng 12 lượt. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, việc tăng tuần suất này bất hợp lý bởi lượng khách chưa thực sự tăng cao, trong khi làn đường riêng buýt nhanh BRT vào giờ cao điểm gần như mất tác dụng bởi ùn tắc và BRT không phát huy được yếu tố nhanh nếu tăng chuyến.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, việc một số phương tiện cố tình lấn làn làm giảm về chất lượng dịch vụ buýt nhanh, gây mất an toàn giao thông. Với làn riêng, buýt nhanh BRT sẽ chạy được với tốc độ 20 – 30 km/giờ, tần suất 5 – 10 phút/chuyến, nhanh hơn hẳn so với xe buýt thông thường.
Chú thích ảnh
Buýt nhanh BRT lấn sang làn phương tiện khác, nhưng không thoát khỏi ùn tắc.
Tuy nhiên, theo TS. Đinh Thị Thanh Bình, giảng viên Đại học GTVT, trong khi khâu xử lý phương tiện vi phạm lấn làn buýt nhanh BRT chưa được bao nhiêu, thì việc các phương tiện đều vô tư đi chen lấn trên làn đường riêng bất kể thời gian nào, đang làm hạn chế tốc độ buýt nhanh, khiến buýt nhanh trở thành buýt thường. Thực tế này đang khiến buýt nhanh mất khách. Các cơ quan liên quan cần phải xử lý nghiêm hành vi lấn làn buýt nhanh; đánh giá chất lượng tuyến này, nếu lượng khách đông, nhiều người sử dụng xe cá nhân chuyển sang xe buýt nhanh sẽ tiếp tục nhân rộng, ngược lại nên để buýt nhanh thành buýt thường và trả lại làn đường cho người dân lưu thông.
Theo quan sát của phóng viên báo Tin tức, hằng ngày, tại trạm buýt nhanh bến xe Yên Nghĩa là điểm xuất phát nhưng khá vắng vẻ. Thời điểm khởi hành sáng thường chỉ khoảng 6 - 8 khách, trong khi, khối lượng chuyên chở tới 90 khách/chuyến. Thường xe phải qua tới 4 - 5 nhà chờ mới đạt lượng khách khoảng 30 khách/chuyến.
Đặc biệt, tình trạng “chen chân” giữa rừng phương tiện của buýt nhanh hiện nay diễn ra phổ biến và lưu thông không khác gì buýt thường. Lộ trình bình thường của buýt nhanh là 45 phút/ chuyến, Song thực tế, tuyến buýt nhanh 01 cũng đang rơi vào cảnh tương tự, thường xuyên chậm giờ so với lịch trình. Rõ ràng, nếu không xử lý được tình trạng lấn lần buýt nhanh, thì tuyến BRT 01 sẽ khó đảm bảo tần suất và thời gian di chuyển.
Vân Sơn/Báo Tin tức
 

Chẫu_Chuộc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-617386
Ngày cấp bằng
20/2/19
Số km
2,921
Động cơ
149,290 Mã lực
Tuổi
47
Đây còn chưa được 7 phút cụ nhé ! :))
.
Chị Nguyễn Thanh Vân, nhà phố Cát Linh, hành khách thường xuyên đi làm trong Hà Đông trên tuyến buýt BRT 01 so sánh, trước đây khi chưa có tuyến buýt này, quãng đường từ Giảng Võ đến Mỗ Lao (Hà Đông) mất khoảng 35 – 45 phút. Tuyến buýt nhanh BRT 01 từ khi đi vào hoạt động (tháng 1/2017), được chạy trên làn đường riêng chỉ mất khoảng 15 – 20 phút cho quãng đường trên, vừa sạch sẽ, mát mẻ, thời gian rút ngắn, nên được nhiều hành khách lựa chọn.
Tuy nhiên, sau một thời gian, đến nay, đi buýt nhanh thậm chí còn mất nhiều thời gian hơn cả buýt thường, nhất là vào giờ cao điểm.
Chú thích ảnh
Tuyến buýt nhanh BRT 01 chôn chân giữa rừng phương tiện trên đường Láng Hạ.
Vào giờ cao điểm, sáng từ 7 giờ đến 8 giờ 30 phút, chiều từ 5 giờ đến 6 giờ 30 phút, hầu hết các chuyến buýt nhanh dường như đều chôn chân giữa rừng phương tiện trên trục đường chính của BRT dài khoảng 3 km từ Giảng Võ đến Lê Văn Lương. Không ít thời điểm, có tới 3 xe buýt nhanh nối đuôi nhau trên làn đường riêng và “dậm chân tại chỗ”. Thậm chí, xe buýt nhanh còn lấn hắn sang làn đường xe máy, chỉ để mong tăng tốc, nhưng vô vọng.
Chú thích ảnh
Ba xe buýt nhanh BRT nối đuôi nhau.
Sở GTVT Hà Nội vừa phê duyệt phương án tăng tần suất hoạt động của tuyến buýt nhanh BRT 01 trong các ngày từ thứ 2 đến thứ 7, nhằm đáp ứng nhu cầu hành khách tăng mạnh. Số chuyến tăng được phân bổ theo khung giờ cao điểm: Sáng tăng 8 lượt và chiều tăng 12 lượt. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, việc tăng tuần suất này bất hợp lý bởi lượng khách chưa thực sự tăng cao, trong khi làn đường riêng buýt nhanh BRT vào giờ cao điểm gần như mất tác dụng bởi ùn tắc và BRT không phát huy được yếu tố nhanh nếu tăng chuyến.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, việc một số phương tiện cố tình lấn làn làm giảm về chất lượng dịch vụ buýt nhanh, gây mất an toàn giao thông. Với làn riêng, buýt nhanh BRT sẽ chạy được với tốc độ 20 – 30 km/giờ, tần suất 5 – 10 phút/chuyến, nhanh hơn hẳn so với xe buýt thông thường.
Chú thích ảnh
Buýt nhanh BRT lấn sang làn phương tiện khác, nhưng không thoát khỏi ùn tắc.
Tuy nhiên, theo TS. Đinh Thị Thanh Bình, giảng viên Đại học GTVT, trong khi khâu xử lý phương tiện vi phạm lấn làn buýt nhanh BRT chưa được bao nhiêu, thì việc các phương tiện đều vô tư đi chen lấn trên làn đường riêng bất kể thời gian nào, đang làm hạn chế tốc độ buýt nhanh, khiến buýt nhanh trở thành buýt thường. Thực tế này đang khiến buýt nhanh mất khách. Các cơ quan liên quan cần phải xử lý nghiêm hành vi lấn làn buýt nhanh; đánh giá chất lượng tuyến này, nếu lượng khách đông, nhiều người sử dụng xe cá nhân chuyển sang xe buýt nhanh sẽ tiếp tục nhân rộng, ngược lại nên để buýt nhanh thành buýt thường và trả lại làn đường cho người dân lưu thông.
Theo quan sát của phóng viên báo Tin tức, hằng ngày, tại trạm buýt nhanh bến xe Yên Nghĩa là điểm xuất phát nhưng khá vắng vẻ. Thời điểm khởi hành sáng thường chỉ khoảng 6 - 8 khách, trong khi, khối lượng chuyên chở tới 90 khách/chuyến. Thường xe phải qua tới 4 - 5 nhà chờ mới đạt lượng khách khoảng 30 khách/chuyến.
Đặc biệt, tình trạng “chen chân” giữa rừng phương tiện của buýt nhanh hiện nay diễn ra phổ biến và lưu thông không khác gì buýt thường. Lộ trình bình thường của buýt nhanh là 45 phút/ chuyến, Song thực tế, tuyến buýt nhanh 01 cũng đang rơi vào cảnh tương tự, thường xuyên chậm giờ so với lịch trình. Rõ ràng, nếu không xử lý được tình trạng lấn lần buýt nhanh, thì tuyến BRT 01 sẽ khó đảm bảo tần suất và thời gian di chuyển.
Vân Sơn/Báo Tin tức
Cụ làm e cười rung rốn
 

ngoibet

Xe điện
Biển số
OF-64611
Ngày cấp bằng
21/5/10
Số km
4,157
Động cơ
467,602 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
facebook.com
Cá nhân em hàng ngày chạy trên đg này và luôn tuân thủ không lấn làn BRT, nhưng em thấy là:
1. Quản lý làn BRT nên rõ ràng, hoặc hạn chế ưu tiên BRT và cho các phương tiện khác cùng tham gia làn này tùy khung giờ, hoặc cấm tiệt. Hiện nay quản lý nửa vời, hiệu quả BRT thấp và các xxx phạt xe lấn làn theo kiểu thả/phạt tùy hứng, đặc biệt cuối tuần dính nhiều.
2. Nên mở lại các nút giao thông (vì dụ nút Trung Văn). Việc đóng nút giao thông để ưu tiên BRT tự nhiên khiến lưu lượng xe gấp đôi lên do xe rẽ trái bị buộc rẽ phải đến ngã tư tiếp theo mới quay đầu. Hậu quả là ùn ứ nên lại có xe lại lấn làn BRT và BRT không chạy ưu tiên đc nữa, thế là là cùng chậm, cùng tốn xăng và tgian (của dân)
 

Dim tầu

Xe hơi
Biển số
OF-761176
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
122
Động cơ
44,637 Mã lực
Cá nhân em hành ngày chạy trên đg này và luôn tuân thủ không lấn làn BRT, nhưng em thấy là/
1. Quản lý làn BRT nên rõ ràng, hoặc hạn chế ưu tiên BRT và cho các phương tiện khác cùng tham gia làn này tùy khung giờ, hoặc cấm tiệt. Hiện nay quản lý nửa vời, hiệu quả BRT thấp và các xxx phạt xe lấn làn theo kiểu thả/phạt tùy hứng, đặc biệt cuối tuần dính nhiều.
2. Nên mở các nút giao thông (vì dụ nút Trung Văn). Việc đóng nút giao thông để ưu tiên BRT tự nhiên khiến lưu lượng xe gấp đôi lên do xe rẽ trái bị buộc rẽ phải đến ngã tư tiếp theo mới quay đầu. Hậu quả là xe lại lấn làn BRT và BRT không chạy ưu tiên đc, hậu quả là cùng chậm, cùng tốn xăng và tgian (của dân)
Hình như có đề xuất cho các phương tiện khác đi vào làn BRT từ sau 23h đến 5 h sáng hôm sau...
 

ngoibet

Xe điện
Biển số
OF-64611
Ngày cấp bằng
21/5/10
Số km
4,157
Động cơ
467,602 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
facebook.com

locve

Xe tăng
Biển số
OF-163835
Ngày cấp bằng
27/10/12
Số km
1,378
Động cơ
364,761 Mã lực
Tuổi
56
Mất bao nhiêu tiền để mua xe và làm đường, đố ai giám bỏ BRT:D
Chuẩn. Trở ngại lớn nhất là đây. Bỏ là thừa nhận sai, khối thằng vào khám.
BRT ở HN là thối nhất:
- So sánh số lượng khách đi BRT với phương điện khác.
- So sánh diện tích làn BRT với phần đường còn lại, chắc chiếm 2/5 phần đường.
- So sánh đối tượng khách hàng đi BRT và pt khác.
- So sánh về số lượng phương tiện BRT với pt khác, thời gian/ tần suất sử dụng đường...
- Đánh giá sự lãng phí khi đầu tư BRT;
- Đánh giá lãng phí khi tiếp tục duy trì: các phương tiện khác phải chờ đợi: thời gian, xăng dầu, ô nhiễm...
* Mục tiêu của BRT là gì? Đã đạt được mấy %?
* Khảo sát công khai trên mạng xem dân có ủng hộ không? Chứ đừng đưa ra mấy cái phiếu rồi cb tự điền theo ý chủ quan, rồi lấy đó làm ý kiến của dân.
* Nhìn nhận xem ai đang được lợi khi duy trì BRT?
1. Khách hàng
2. CBNV BRT
3. XXX
4. ???
Trả lời được mấy câu hỏi trên thì sẽ có có cái nhìn nhìn thực tế hơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top