Thế khác nào nhận mình ngu à cụ? còn lâu nhé
Việt Nam làm phải đồng bộ mới phát huy được tác dụng của BRT. VÀ TÓM LẠI, phải ăn ít đi, bỏ tư duy nhiệm kỳ đi, bỏ việc "thích làm gì thì làm đi" thì mới làm ra hồn được.Tắc đường thì không phải là cứ mở rộng đường là sẽ hết tắc. Trước đây tôi cũng nghĩ như vậy. Nhưng sau khi đi Mỹ về và so sánh với châu Âu thì tôi cảm thấy đó không phải giải pháp. Đường ở Mỹ rất rộng, vậy mà tắc cũng khủng khiếp.
Quay lại châu Âu, đường xá trong trung tâm cũng nhỏ hẹp, ôtô đỗ 2 bên đường nữa. Thành phố tôi ở, còn thu hẹp đường 1 nửa, 1 nửa để trồng cây, và làm đường xe bus, không cho xe đi vào. Lúc đầu dân cũng kêu trời, vì không còn chỗ đỗ xe, đường cũng tắc dài.
Sau 5 năm thì mọi chuyện lại ổn. Người dân bỏ bớt ô tô, chuyển sang đi bus, hoặc đi tram, tramway đi đường riêng không cho ô tô đi vào, giống như BRT ở VN vậy. Thành phố xanh hơn, đỡ ồn, đỡ ô nhiễm, tóm lại là tốt hơn.
Tramway chở được bằng 3-4 xe bus, cứ 5 phút 1 chuyến. Là giải pháp rẻ hơn tàu điện ngầm vì dùng đường mặt đất. Hệ thống đèn giao thông được điều khiển để tramway luôn được ưu tiên, qua ngã tư không phải dừng.
Quan trọng nhất là đường tramway là đường ưu tiên, ô tô đi vào bị phạt nặng. Nếu HN làm được như vậy thì giao thông sẽ đỡ tắc hơn nhiều.
Cụ xem hạ tầng HN mở thêm được tuyến BRT ở đâu nữaEm vẫn đi làm bằng BRT đây tiện lợi lắm. Có chăng phải đẩy mạnh phủ sóng thêm các tuyến mới, đồng thời hạn chế xe cá nhân theo tuyến, lúc đó tác dụng của BRT mới được thể hiện rõ.
Hạ tầng Hà Nội em nghĩ không hẹp như Tokyo đâu cụ ạ, nhưng bên đó mọi người hầu như đi bus hoặc xe đạp hết, không có xe máy, oto cá nhân nhiều như VN đâu. Vậy nên đổ lỗi cho hạ tầng là cách đổ lỗi dễ hơn cả.Cụ xem hạ tầng HN mở thêm được tuyến BRT ở đâu nữa
Thực ra, ai dám nhân rộng ra nhiều tuyến bây giờ? Vì để nhân rộng cái gì thì phải dựa trên kết quả thí điểm. Chứ kết quả thí điểm 1 tuyến quá tệ, thì ai dám ký nhân rộng ra nhiều tuyến.em thì ủng hộ tiếp tục nhân rộng ra nhiều tuyến BRT nữa, nhõn vài tuyến ăn thua éo gì. Bao giờ tạo sức ép đủ để đi xe cá nhân trong tp là 1 cực hình thì gtcc mới phát triển đc, chứ còn đi dễ dàng thoải mái thì éo ai đi bus với rail....
Tưởng như lào.Về VN chơi, để ý có 2 điểm cần khắc phục trong giao thông, mà có lẽ phải cho vào luật và phạt nặng thì sẽ đỡ tắc đường.
Thứ nhất là khi đến ngã tư, khi thấy đường phía trước tắc, thì không được đi vào ngã tư, ngay cả khi mình có đèn xanh. Nếu không thì sẽ làm tắc cả cho hướng còn lại. Cái ngã tư trở thành cái nút chặn, chỉ vì một phương tiện như vậy.
Thứ hai, trên đường, phải đi vào làn bên phải, nhất là trên cao tốc. Nên dẹp vào bên phải sau khi vượt.
Ngày trước khi tôi học lái xe ở Pháp, buổi tập lái đầu tiên, thày mở đầu bằng một câu và yêu cầu tôi phải nhớ như nguyên tắc lái xe trên đường. Thày bảo, lái xe phải biết nhường nhịn. Biết nhường nhịn, thì sẽ tránh tai nạn. Ngay cả khi mình có ưu tiên, vẫn phải nhìn trước ngó sau. Đến bây giờ tôi vẫn thấy đó là điều đáng nhớ nhất.
Vấn đề xe bus của họ đi vào ngõ cụ. Người dân họ thấy tiện lợi, trợ giá vé thì họ dùng thôi cụ. Cụ để ý, mấy cái bến xe bus có bãi xe con con phơi xe máy người gửi đi xe bus nắng mưa. Bắt buộc họ mấy phải đi thôi cụ.Hạ tầng Hà Nội em nghĩ không hẹp như Tokyo đâu cụ ạ, nhưng bên đó mọi người hầu như đi bus hoặc xe đạp hết, không có xe máy, oto cá nhân nhiều như VN đâu. Vậy nên đổ lỗi cho hạ tầng là cách đổ lỗi dễ hơn cả.
Thế em mới nói, ở VN mình bọn nó làm như cờ hó ị, đáng lẽ số tiền 55tr usd đấy, làm ăn đàng hoàng thì mức độ phủ của bus, phương tiện công cộng nó đã khác bọt rồi cụ ạ. Giải pháp phương tiện công cộng là không thể khác đối với các thành phố như HN, SG như các tp lớn trên thế giới thôi. Quan trọng vẫn là làm đến đâu, ăn bao nhiêu và còn bao nhiêu để làm cụ ạ. Đất, hạ tầng không đẻ được.Vấn đề xe bus của họ đi vào ngõ cụ. Người dân họ thấy tiện lợi, trợ giá vé thì họ dùng thôi cụ. Cụ để ý, mấy cái bến xe bus có bãi xe con con phơi xe máy người gửi đi xe bus nắng mưa. Bắt buộc họ mấy phải đi thôi cụ.
Giờ thấp điểm cụ phi vào thử xem , nhất là đoạn láng hạ , chả mất bánh mỳ ngay!Xe máy đi vào có bị phạt đâu các cụ nhỉ? Mấy thằng em chơi với em chúng nó đi xe máy tuyến đấy bảo thế. Thế cứ để cho vui hề hề.
Thế ạ, thế chứng tỏ mấy thằng ku em em chúng nó cũng liều, em lâu lắm rồi có đi xe máy đâu nên cũng không để ý mấy đoạn đấyGiờ thấp điểm cụ phi vào thử xem , nhất là đoạn láng hạ , chả mất bánh mỳ ngay!
Thày dạy lái quê em dạy rất nhiều thế hệ như sau; mới lái ra đường cứ ôm làn ngoài cho an toàn, ông nào thích vượt kiểu gì thì vượt.Về VN chơi, để ý có 2 điểm cần khắc phục trong giao thông, mà có lẽ phải cho vào luật và phạt nặng thì sẽ đỡ tắc đường.
Thứ nhất là khi đến ngã tư, khi thấy đường phía trước tắc, thì không được đi vào ngã tư, ngay cả khi mình có đèn xanh. Nếu không thì sẽ làm tắc cả cho hướng còn lại. Cái ngã tư trở thành cái nút chặn, chỉ vì một phương tiện như vậy.
Thứ hai, trên đường, phải đi vào làn bên phải, nhất là trên cao tốc. Nên dẹp vào bên phải sau khi vượt.
Ngày trước khi tôi học lái xe ở Pháp, buổi tập lái đầu tiên, thày mở đầu bằng một câu và yêu cầu tôi phải nhớ như nguyên tắc lái xe trên đường. Thày bảo, lái xe phải biết nhường nhịn. Biết nhường nhịn, thì sẽ tránh tai nạn. Ngay cả khi mình có ưu tiên, vẫn phải nhìn trước ngó sau. Đến bây giờ tôi vẫn thấy đó là điều đáng nhớ nhất.