- Biển số
- OF-412627
- Ngày cấp bằng
- 25/3/16
- Số km
- 2,342
- Động cơ
- 255,137 Mã lực
- Tuổi
- 36
Có cái đầu bút bi bé tí mà chả làm nổi thì làm đc cái gìĐầu bút bi chỉ có 4 nước làm được thôi cụ, Đức, Thụy sĩ, Luxemburg, Nhật
Có cái đầu bút bi bé tí mà chả làm nổi thì làm đc cái gìĐầu bút bi chỉ có 4 nước làm được thôi cụ, Đức, Thụy sĩ, Luxemburg, Nhật
Em chả thấy như cụ! Thợ vn nói chung là vụng, sản phẩm tạo ra không tinh xảo, thời gian làm lâu!Em thấy tay nghề thợ cơ khí nhà ta cũng ko đến nỗi nào đâu ạ. Chẳng qua ít đc đầu tư, đồ chơi thì ko có, rồi lại mải mê cơm áo gạo tiền. Chứ đầu tư lớp láp bài bản từ gốc chắc cũng chả kém Tây lông đâu ạ.
Còn Trung quốc nữa cụĐầu bút bi chỉ có 4 nước làm được thôi cụ, Đức, Thụy sĩ, Luxemburg, Nhật
Nhà cháu nghĩ cụ nói chuẩn. Càng nhỏ độ tinh xảo và chính xác càng lớn ạ.Nói đến cái ốc vit mà cũng không làm nổi là thể hiện chẳng hiểu gì về kĩ thuật, càng bé càng đòi hỏi độ tinh xảo, chi tiết và pha vật liệu rất tinh vi. Ta có thể làm đc các thiết bị trăm tấn : của van, roto, cổng trục,vv như k dễ và k thể làm nổi cái kim, cái đầu bút bi tốt. Đấy là chưa kể thương hiệu, tài chính vv. Tóm lại là muộn rồi.
Cụ nói thật hay nói đùa đấy?Có cái đầu bút bi bé tí mà chả làm nổi thì làm đc cái gì
Trung quốc 2017 mới phá được công nghệ làm đầu bút bi nhưng chất lượng còn chưa ăn thua.Còn Trung quốc nữa cụ
Cụ thể nó thế nào cụ? Cho e mở rộng tầm mắt với, e hiểu cái khó của nó nằm ở vật liệu, ko phải công nghệTrung quốc 2017 mới phá được công nghệ làm đầu bút bi nhưng chất lượng còn chưa ăn thua.
Bi cho bút bi là một sản phẩm rất nhỏ nhưng lại có yêu cầu cao:Cụ thể nó thế nào cụ? Cho e mở rộng tầm mắt với, e hiểu cái khó của nó nằm ở vật liệu, ko phải công nghệ
Bi cho bút bi là một sản phẩm rất nhỏ nhưng lại có yêu cầu cao:
- Phải đủ cứng và bền để có thể kéo một dải liên tục 800m không đứt nét, không biến dạng.
- Phải đủ mềm để có thể sản xuất hàng loạt nhanh và rẻ.
Trước 2005 Trung quốc không làm được bi bút bi. Tất cả bi đều phải nhập của Thụy sĩ.
Từ 2006 Trung quốc đã gia công được bi bút bi nhưng máy móc phải nhập hoàn toàn từ Nhật, thép làm bi cũng nhập hoàn toàn từ Đức và Nhật.
Trung quốc rất bức xúc về sự bất lực này. Thậm chí Th.ủ tướng Lý Khắc Cường từng than phiền về chuyện "chúng ta đã phóng tàu vào vũ trụ nhưng lại chưa làm được cái đầu bút bi bé xíu". Ngày 25/5/2015, CCTV-1 dành hẳn 60 phút phát cuộc tọa đàm của 3 giám đốc sản xuất hàng đầu Trung quốc về đề tài "Tại sao chúng ta vẫn chưa làm được đầu bút bi?"
Rốt cuộc, ngày 16/1/2017 một công ty thép nhà nước ở Thái nguyên (tỉnh lỵ tỉnh Sơn Tây) tuyên bố đã luyện được thép đầu bút bi sau 5 năm tập trung mọi nguồn lực nghiên cứu và thử nghiệm. Trong cơn sốt bưng bô, tờ Thời báo kinh tế Hồng Kông thậm chí còn viết: "Ngày Trung quốc hoàn toàn tự chế tạo được chiếc bút bi là ngày đánh dấu đất nước đã bước vào hàng ngũ các nước công nghiệp hạng nhất. (The day China can produce 100% home-made ball pen will be the day it truly qualifies as a first-class industrial power.)"
Đó, chỉ một sản phẩm rất nhỏ cũng có ý nghĩa rất lớn. Không phải vớ vẩn như cụ thichkhongthich nghĩ đâu.
(Có điều đầu bi 100% TQ vẫn chưa thật sự tốt, chưa đủ ổn định và bền, vẫn bị đánh giá là "viết thô thô kiểu gì ấy")
Không hẳn thế đâu cụ ạ.Cứ có mục tiêu, có quyết tâm, có tiền và lòng kiên nhẫn thì sẽ có thành công thôi. Họ đã mất 50-100 năm mới đc như nay thì ng Việt cần chăm chỉ, quyết tâm làm cả ngày đêm và học hỏi những kiến thức đã đc hệ thống hóa, nhưng tài liệu hay bí quyết đã đc công bố tất sẽ rút ngắn thời gian.
Ko j là ko thể. Cái đầu bút bi tất rất khó nhưng chắc ko phải khó đến mức ko vượt qua. Nếu cho 1 team kĩ sư cơ khí lk trẻ VN nguồn lực làm ngày làm đêm thì sớm hay muộn nhất định họ sẽ đạt đc thôi.
Vấn đề cái viên bi bút có lẽ nằm ở chỗ tính hiệu quả giữa chất lượng và giá thành đều phải tối ưu mới khó. Bỏ ra đống tiền để làm trong khi nk cả chục triệu viên bi cho bút vừa rẻ và dễ dàng, lại chất lượng đã đc khẳng định thì sao phải cố làm?
Cụ lại hiểu sai vấn đề rồi ahihiCứ có mục tiêu, có quyết tâm, có tiền và lòng kiên nhẫn thì sẽ có thành công thôi. Họ đã mất 50-100 năm mới đc như nay thì ng Việt cần chăm chỉ, quyết tâm làm cả ngày đêm và học hỏi những kiến thức đã đc hệ thống hóa, nhưng tài liệu hay bí quyết đã đc công bố tất sẽ rút ngắn thời gian.
Ko j là ko thể. Cái đầu bút bi tất rất khó nhưng chắc ko phải khó đến mức ko vượt qua. Nếu cho 1 team kĩ sư cơ khí lk trẻ VN nguồn lực làm ngày làm đêm thì sớm hay muộn nhất định họ sẽ đạt đc thôi.
Vấn đề cái viên bi bút có lẽ nằm ở chỗ tính hiệu quả giữa chất lượng và giá thành đều phải tối ưu mới khó. Bỏ ra đống tiền để làm trong khi nk cả chục triệu viên bi cho bút vừa rẻ và dễ dàng, lại chất lượng đã đc khẳng định thì sao phải cố làm?
Em nghĩ là cụ hiểu nhưng chưa đủ. Ý bọn em ở đây là để sản xuất ra một cái con ốc. Một cái kin cần rất nhiều sáng tạo ở các lĩnh vực khác nhau để làm chứ không phải chỉ riêng phần cơ khí. Em có chém bên trên ấy.Nghe các cụ thở “ đến con ốc vít còn không làm nổi ... “ em chỉ cười thôi ạ.
Sản xuất / gia công là một quy trình khép kín và có tính chất lặp đi lặp lại . Muốn sản phẩm có chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng thì mọi khâu trong quy trình đều phải được kiểm soát chặt chẽ và quản lý cấp trung / cao cấp đều phải được đào tạo về kỹ thuật và có trình độ nhất định thì mới quản lý được.
Ví dụ khâu đầu tiên là quản lý chất lượng nguyên vật liệu đầu vào. Để kiểm soát kích thước vật lý thì vài ba dụng cụ đơn giản là có thể kiểm soát được. Nhưng có trường hợp nhà cung cấp tự ý thay đổi thành phần vật liệu thì chẳng ông giám đốc nào lại đi đầu tư máy xray giá vài tỷ để kiểm tra 1 lô nguyên vật liệu / 1 tháng cả.
Rồi kiểm soát chất lượng gia công qua các công đoạn lại càng khó vì máy móc gia công / phương pháp gia công / con người thao tác / kiểm tra chất lượng vvv còn cả tỷ thứ liên quan ảnh hưởng đến chi phí cấu thành sản phẩm .
Các cụ nào không dính vào sản xuất thì đừng chém không người ta lại cuời cho đấy.
Nên câu chuyện Việt nam có sản xuất được cái kim sợi chỉ hay con bu lông ốc vít hay không thì các cụ đừng hỏi nữa mà tập trung chém vào việc làm thế nào để làm tốt hơn và rẻ hơn thằng khựa có lẽ bổ ích và thiết thực hơn rất nhiều .
Cụ quote bài e mà lại hỏi vậy.Cụ nói thật hay nói đùa đấy?
Em ko đồng ý với cụ lắm về chỗ bôi đỏ.Cái cụ nói em hiểu.Em nói thế mà khó nghe chắc cả ngày cụ khó nghe. Cụ nên hiểu là Việt Nam mình hiện tại chẳng sản xuất được cái gì tiêu biểu ra hồn (chất lượng tốt, cao).
Nhưng cụ nói dài dòng quá. Vấn đề ở đây em muốn nói là tự thân mình không sản xuất được cái gì chất lượng cao phục vụ cho mình (kể cả sản xuất trong phân khúc tầm trung và tốt), thì đừng mơ xuất khẩu những thứ tốt vượt trội.
Nhưng nước đang tiệm cận phát triển hoặc có nền công nghiệp, ... phát triển cụ có thấy nước nào nó không tự sản xuất được cho chính nó tiêu dùng trong nước không? Đừng nói là dân mình đại đa số abcxyz nên tiêu chuẩn thế này thế kia. Em lấy ví dụ nhiều nhà kinh tế trung bình nhưng tại sao người ta vẫn thích đồ tốt và chất lượng (mặc dù nó đắt gấp 1,5-2 lần) đổ lởm sản xuất trong nước.
Cụ lấy ví dụ cho em mở mang thêm được không ạ?Em ko đồng ý với cụ lắm về chỗ bôi đỏ.
Làm được nhưng chất lượng đi đôi với giá thành. Chứ đầy doanh nghiệp VN gia công và bán hàng xuất khẩu thì OK. Nhưng bán trong nước thì chết sặc tiết cụ ạ.
Xuất khẩu thì đầy ra nhưng sản phẩm độ phức tạp và yêu cầu công nghệ cũng ở mức cao nhưng tinh xảo thì chưa nhiều vì nó liên quan đến rất giá thành, trong đó các yếu tố vật liệu, nhân công trình độ cao, đầu tư máy móc thiết bị lớn và đặc biệt là quản lý, theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt khách hàng, hiệp hội đưa ra (Ví dụ VDA) nên giá thành cao và thường không ổn định chất lượng bằng sản xuất tại chính quốc;Cụ lấy ví dụ cho em mở mang thêm được không ạ?