- Biển số
- OF-552113
- Ngày cấp bằng
- 26/1/18
- Số km
- 5,517
- Động cơ
- 211,193 Mã lực
Em rất kỳ vọng JW tìm ra nhiều cái mới trong vũ trụ. Đúng là vũ trụ quá rộng lớn mà loài người thì chưa biết gì về nó luôn.
Cụ đang nhầm lẫn dịch chuyển tức thời với tốc độ ánh sáng à?Không hề mâu thuẫn. Bây giờ em và cụ lên con tàu đó. Em bảo cụ ngồi vào ghế và xem đồng hồ đi (22 h 36' 30" ngày 18-3-2022) chúng ta đi đến ngôi sao vừa tìm được. Em chỉ cần ấn nút khởi động. Lập tức em và cụ đã đến ngôi sao đó. Chiếc đồng hồ cụ đeo trên tay vẫn là (22 h 36' 30" ngày 18-3-2022)
Nhưng lúc này ở trái đất đã trải qua 22 h 36' 30" ngày 18-3-4022)
Không hề. Đúng là con tàu đó cần 2000 năm để di chuyển nhưng thời gian trên con tàu đó lại không trôi. Nên những người trên tàu không cảm giác là mình di chuyển. Với những người trên tàu thì 2000 năm ánh sáng hay 93 tỷ năm ánh sáng đều như nhau chỉ 1 cái chớp mắt.Cụ đang nhầm lẫn dịch chuyển tức thời với tốc độ ánh sáng à?
Thế là trong con tàu các phi hành gia cũng đứng yên luôn hả cụ? Hay họ vẫn di chuyển bình thường?
Phi hành gia thì cử động, sinh hoạt trên tàu bình thường thôi, nhưng vì thời gian trôi trên tàu quá chậm (thực tế nếu tàu di chuyển với vận tốc ánh sáng thì thời gian ngừng lại) nên một cử động bình thường của anh ta, chẳng hạn nháy mắt một cái, cũng diễn ra trong hàng ngàn năm từ vị trí quan sát ở bên dưới trái đất.Cụ có thấy mâu thuẫn không Cái đồng hồ thì hoạt động "không bình thường" nhưng người lại "bình thường".
Cũng có nhiều bài viết nói về vấn đề này rồi, tức là không thể du hành tiệm cận tốc độ ánh sáng hay bằng tốc độ ánh sáng
Còn nếu đặt giả thuyết: Du hành bằng tốc độ ánh sáng được, thì lại tính như bình thường kiểu máy bay tàu hỏa thôi.
Món vũ trụ này mà mang ra tranh luận thì cả năm ko hết.Em lót dép hóng các cụ tranh luận về thời gian
Theo cụ nếu tàu di chuyển với tốc bằng 1/2 tốc độ ánh sáng, thì sẽ diễn biến thế nào ? Cháu nghĩ 1 lúc thấy rối.Phi hành gia thì cử động, sinh hoạt trên tàu bình thường thôi, nhưng vì thời gian trôi trên tàu quá chậm (thực tế nếu tàu di chuyển với vận tốc ánh sáng thì thời gian ngừng lại) nên một cử động bình thường của anh ta, chẳng hạn nháy mắt một cái, cũng diễn ra trong hàng ngàn năm từ vị trí quan sát ở bên dưới trái đất.
Tức là, ông phi hành gia ở trên tàu nháy mắt 4 cái là đã hoàn thành cuộc hành trình, sau đó hạ cánh xuống trái đất, mở cửa tàu ra, nhìn thấy lịch trái đất đã 4000 năm trôi qua.
Phải tranh luận mới ra vấn đề chứ. Mới có kiến thức mới chứ.Món vũ trụ này mà mang ra tranh luận thì cả năm ko hết.
Vì cơ bản sự hiểu biết của con người về vũ trụ còn cực kỳ hạn chế và ít ỏi, đa phần chỉ là lý thuyết.
Nên tốt nhất là stop thôi các cụ.
Phi hành gia thì cử động, sinh hoạt trên tàu bình thường thôi, nhưng vì thời gian trôi trên tàu quá chậm (thực tế nếu tàu di chuyển với vận tốc ánh sáng thì thời gian ngừng lại) nên một cử động bình thường của anh ta, chẳng hạn nháy mắt một cái, cũng diễn ra trong hàng ngàn năm từ vị trí quan sát ở bên dưới trái đất.
Tức là, ông phi hành gia ở trên tàu nháy mắt 4 cái là đã hoàn thành cuộc hành trình, sau đó hạ cánh xuống trái đất, mở cửa tàu ra, nhìn thấy lịch trái đất đã 4000 năm trôi qua.
Thế ai sinh ra Giời ?em có thuyết Giời sinh ra thế! Có thể lý giải toàn bộ vũ trụ này. Bất kỳ câu hỏi nào của cc đều đc trả lời bằng câu Giời sinh ra thế. Ổn phết cc ợ.
Từ vượn Giời cụ àThế ai sinh ra Giời ?
Cụ nghĩ làm gì, sự thay đổi thời gian theo vận tốc có công thức từ cách đây hàng trăm năm rồi màTheo cụ nếu tàu di chuyển với tốc bằng 1/2 tốc độ ánh sáng, thì sẽ diễn biến thế nào ? Cháu nghĩ 1 lúc thấy rối.
Bỏ qua các hiệu ứng khác khi di chuyển với vận tốc ánh sáng (chẳng hạn khối lượng sẽ tăng vô hạn) mà chỉ xét riêng về thời gian thì vẫn sinh hoạt bình thường mà cụ, hay nói cách khác là chưa kịp sinh hoạt gì thì thời gian đã ngừng trôiNếu đạt tốc độ ánh sáng sao sinh hoạt bình thường cụ?
Đúng là theo thuyết tương đối thì như trên, nếu đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian đứng im.
Vì cụ chỉ mất 1 cái chớp mắt để đến nơi. Đến nơi tàu đừng lại thì cụ lại sinh hoạt bình thường.Nếu đạt tốc độ ánh sáng sao sinh hoạt bình thường cụ?
If a spaceship could travel at, say, 99% of the speed of light, a hypothetical observer looking in would see the ship’s clock moving about twice as slow as normal (i.e. coordinate time is moving twice as slow as proper time), and the astronauts inside moving around apparently in slow-motion. At 99.5% of the speed of light, the observer would see the clock moving about 10 times slower than normal. At 99.9% of the speed of light, the factor becomes about 22 times, at 99.99% 224 times, and at 99.9999% 700 times, increasing exponentially. In the largest particle accelerators currently in use at CERN, Geneva, scientists make time slow down by 100,000 times. At the speed of light itself, were it actually possible to achieve that, time would stop completely.
Đúng là theo thuyết tương đối thì như trên, nếu đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian đứng im.
Mời cụ ngủ kén. Chúng mất 4000 năm trái đất mới đến nơi.Theo cụ nếu tàu di chuyển với tốc bằng 1/2 tốc độ ánh sáng, thì sẽ diễn biến thế nào ? Cháu nghĩ 1 lúc thấy rối.
Giời sinh ra thế cụ ợThế ai sinh ra Giời ?
Cụ nghĩ làm gì, sự thay đổi thời gian theo vận tốc có công thức từ cách đây hàng trăm năm rồi mà
Cụ chịu khó vào đây đọc vì em không dán công thức toán vào khung soạn thảo này được.
Bỏ qua các hiệu ứng khác khi di chuyển với vận tốc ánh sáng (chẳng hạn khối lượng sẽ tăng vô hạn) mà chỉ xét riêng về thời gian thì vẫn sinh hoạt bình thường mà cụ, hay nói cách khác là chưa kịp sinh hoạt gì thì thời gian đã ngừng trôi
Cụ đã giả thiết có tàu đấy, chạy vận tốc đấy thì cứ lắp công thức vào tính thôi. Mà theo công thức thì thời gian trên tàu nó ngừng trôiThì đấy là bỏ qua @@
Em hiểu ntn này, khối lượng tăng vô hạn nên nó là im bót si bồ không có con tàu nào đạt tới tốc độ ấy cả.
Nếu giả thiết có con tàu đó, tức k dùng thuyết tương đối, thì phải coi con tàu đó di chuyển kiểu máy bay hay tàu hoả, theo công thức đã được học ở phổ thông D = V*T@@ mà tính như thế thì hành trình mất 2 ngàn năm thôi
Công thức đó là theo Newton cách đây hơn 300y. Thuyết vạn vật hấp dẫn của cụ Tơn mặc định là không gian và thời gian tách biệt nên tính đc. Còn công thức của cụ Tanh khác nhé. Với công thức ấy dù tốc độ nào thì cũng có sai số, dù % lệch rất nhỏ. Hiện nay vẫn dùng công thức của cụ Tơn đơn giản là vì sai số nhỏ quá mà thôiThì đấy là bỏ qua @@
Em hiểu ntn này, khối lượng tăng vô hạn nên nó là im bót si bồ không có con tàu nào đạt tới tốc độ ấy cả.
Nếu giả thiết có con tàu đó, tức k dùng thuyết tương đối, thì phải coi con tàu đó di chuyển kiểu máy bay hay tàu hoả, theo công thức đã được học ở phổ thông D = V*T@@ mà tính như thế thì hành trình mất 2 ngàn năm thôi