[Funland] Có cụ nào theo dõi kỳ quan công nghệ của con người tính đến nay: Kính viễn vọng James Webb

qbtokyo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-323226
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,441
Động cơ
40,537 Mã lực
Website
ltf.com.vn
Kính viễn vọng James Webb được phóng ra vị trí cách trái đất với khoảng cách gấp 4 lần khoảng cách trái đất - mặt trăng, với mục tiêu thu thập được những sóng hồng ngoại nhỏ nhất.

Nói chung, những công nghệ "mới được phát minh" cho đến "sắp được phát minh" đều đã được huy động để chế tạo James Webb.
Tháng 6 năm nay dự kiến sẽ căn chỉnh xong và sẽ cho những hình ảnh sắc nét về chiều sâu vũ trụ.

Clip hay và đầy đủ về James Webb:



Hiện nay mình đang được biết tối thiểu tuổi của vũ trụ là khoảng 13 tỷ năm căn cứ vào ánh sáng. Quá kinh khủng các cụ nhỉ?

Thực sự là trước đây chưa bao h em nghĩ và tin vào điều đó. Chỉ có khoa học và trí tuệ của con người mới có thể chứng minh được.
 

karo2020

Xe máy
Biển số
OF-757328
Ngày cấp bằng
14/1/21
Số km
54
Động cơ
12,188 Mã lực
nếu một người di chuyển với tốc độ ánh sáng từ điểm A -> B cách nhau 1 năm ánh sáng, vậy thì người quan sát tại khu vực điểm B nhìn thấy người di chuyển từ A như thế nào ạ? em chưa hình dung ra, liệu có phải thấy người ấy xuất phát rồi biến mất 1 năm sau thấy tại B phải không ah? trường hợp vũ trụ thì như này 1 ngôi sao supernova phát nổ và bức xạ của nó phóng đến thiêu chín Trái Đất với quãng đường 1 năm AS và tốc độ AS, vậy thì người Trái Đất vừa thấy nó nổ là tèo luôn hay từ lúc thấy nó nổ đến 1 năm sau mới tèo ạ? khi nó nổ thì thời điểm nổ đấy cách trái đất 1 năm AS, và trong lúc đấy bức xạ đang phi đến căng đét thì tầm 1 phút sau khi người TĐ quan sát thấy vụ nổ là tèo phải không ah?
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
10,620
Động cơ
245,459 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
nếu một người di chuyển với tốc độ ánh sáng từ điểm A -> B cách nhau 1 năm ánh sáng, vậy thì người quan sát tại khu vực điểm B nhìn thấy người di chuyển từ A như thế nào ạ? em chưa hình dung ra, liệu có phải thấy người ấy xuất phát rồi biến mất 1 năm sau thấy tại B phải không ah? trường hợp vũ trụ thì như này 1 ngôi sao supernova phát nổ và bức xạ của nó phóng đến thiêu chín Trái Đất với quãng đường 1 năm AS và tốc độ AS, vậy thì người Trái Đất vừa thấy nó nổ là tèo luôn hay từ lúc thấy nó nổ đến 1 năm sau mới tèo ạ? khi nó nổ thì thời điểm nổ đấy cách trái đất 1 năm AS, và trong lúc đấy bức xạ đang phi đến căng đét thì tầm 1 phút sau khi người TĐ quan sát thấy vụ nổ là tèo phải không ah?
Nhìn phát tèo luôn
 

luổn phuẩn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787530
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
1,305
Động cơ
44,177 Mã lực
Tuổi
24
Hiện nay mình đang được biết tối thiểu tuổi của vũ trụ là khoảng 13 tỷ năm căn cứ vào ánh sáng. Quá kinh khủng các cụ nhỉ?

Thực sự là trước đây chưa bao h em nghĩ và tin vào điều đó. Chỉ có khoa học và trí tuệ của con người mới có thể chứng minh được.
Vũ trụ có tuổi là vô hạn cụ ơi.
Khoa học đến giờ đo đạc được 13 tỷ thì tạm chấp nhận 13 tỷ.
Mai sau đo đạc thành 30 tỷ thì lại tạm chấp nhận 30 tỷ. Cứ thế....
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,358
Động cơ
323,287 Mã lực
Tuổi
58
Qua cháu lượm được ảnh này mới chụp
16E84C74-2C42-49E0-95AC-DAB2C10F70CD.jpeg
Chả biết cc như lào. Với em thì đây là ảnh đáng xem đáng ngắm nhất, em đặt làm ảnh nền đt, nâu nâu ngắm tị rồi tương tư "về một nơi xa lắm".
Hay cc ...nại mẹ sề Mônna Lisa hehe.
 

phithuyen

Xe tải
Biển số
OF-160738
Ngày cấp bằng
14/10/12
Số km
208
Động cơ
638,157 Mã lực
Cụ nào hôm qua có xem live thì nasa có mời các nhà khoa học phân tích và giải thích ý nghĩa từng bức ảnh trên đấy
 

Alongcamepolly06

Xe container
Biển số
OF-709649
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
6,112
Động cơ
726,804 Mã lực
Nơi ở
bushcraft
cháu thấy CNN mấy hôm vừa rồi cũng nói nhiều về cái này, cũng ko để ý nhiều lắm vì chỉ nghe lướt qua; hóa ra là thành tựu khoa học nhân loại về vũ trụ!
 

tt0812us

Xe điện
Biển số
OF-158294
Ngày cấp bằng
26/9/12
Số km
3,534
Động cơ
348,470 Mã lực
Cái sao lóe ra 5 tia sáng là gì vậy ạ?
6 tia cụ ạ, là các ngôi sao trong dải thiên hà Milky Way (Ngân Hà), giống như Mặt Trời của chúng ta.
Hình ảnh chính thức đầu tiên của JWST. Nguồn: https://www.nasa.gov/webbfirstimages

0B1E862C-17E6-4BF4-8089-CAE528E02B26.jpeg
Giải thích bức ảnh màu đầu tiên của James Webbs cho người chưa biết:
1. 6 tia lớn xung quanh những ngôi sao lớn là tia nhiễu xạ tạo nên từ hình dạng lục giác của mảnh gương chính. 2 tia nhỏ hơn ở 2 bên là tia nhiễu xạ từ giá đỡ gương thứ cấp.
2. Tất cả những vật thể không lên tia trong hình đều là các thiên hà giống như dải Ngân Hà (Milky Way) của chúng ta với hàng trăm tỷ ngôi sao bên trong. Số lượng thiên hà khủng khiếp này gói gọn trong 1 khoảng trời bé tí với góc nhìn tương đương người thường cầm 1 hạt cát giơ hết tầm tay.
3. Một số thiên hà có màu đỏ, một số khác có màu vàng - trắng là do hiện tượng red shift (dịch chuyển đỏ). Đây là bằng chứng trực quan nhất cho sự giãn nở của vũ trụ. Do vũ trụ giãn nở đẳng hướng và đồng tốc ở mọi điểm trong không gian. Nên các thiên hà ở càng xa trái đất thì dịch chuyển khỏi trái đất càng nhanh. Sự khác biệt về vận tốc này khiến bước sóng của ánh sáng phát ra từ các thiên hà ở xa trái đất hơn bị "kéo" dài ra nhiều hơn (red shift do hiệu ứng Doppler). Bước sóng dài ra sẽ khiến chúng có màu đỏ. Vì vậy các thiên hà càng đỏ trong hình sẽ nằm càng xa trái đất và ngược lại. Các thiên hà càng gần trái đất sẽ có màu sắc tự nhiên hơn.
4. Cụm thiên hà nằm ở giữa bức hình (cụm màu trắng nhạt, có quầng, định danh SMACS 0723) là 1 cụm thiên hà bao gồm nhiều thiên hà nằm gần nhau với khối lượng rất lớn. Trọng lực của cụm thiên hà này tạo ra hiệu ứng Thấu kính trọng trường (gravitational lensing): trọng lực lớn của cụm thiên hà bẻ cong kết cấu không-thời gian (space time) quanh nó tạo thành 1 dạng thấu kính, thấu kính này bẻ cong đường truyền tia sáng của các thiên hà nằm sau nó và tạo thành hình dạng bẻ cong, xoắn ốc của các thiên hà đó. Hãy chú ý chỉ có các thiên hà có màu đỏ bị bẻ cong vì các thiên hà này nằm ở xa hơn, phía sau cụm thiên hà SMACS 0723. Hiện tượng này còn được quan sát thấy ở gần các vật thể có khối lượng lớn như Mặt Trời.

Nguồn: FB Hội nhiếp ảnh thiên văn.
 
Chỉnh sửa cuối:

oliviarose

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788913
Ngày cấp bằng
31/8/21
Số km
1,215
Động cơ
40,966 Mã lực
Tuổi
34
Vũ trụ thật là bao la vô tận, mặt bằng là vô biên, thế mà thượng đế bố trí cho 8 tỷ con người trên một hành tinh bé tý, bề mặt toàn là nước, chật chội kinh hoàng. ``
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,391
Động cơ
109,085 Mã lực
Tuổi
40
Vũ trụ thật là bao la vô tận, mặt bằng là vô biên, thế mà thượng đế bố trí cho 8 tỷ con người trên một hành tinh bé tý, bề mặt toàn là nước, chật chội kinh hoàng. ``
Rộng quá nên đi lại khó khăn
 

Phongtran570

Xe tải
Biển số
OF-560850
Ngày cấp bằng
26/3/18
Số km
449
Động cơ
162,490 Mã lực
Tuổi
53
Nơi ở
Hà Nội
Vũ trụ thật là bao la vô tận, mặt bằng là vô biên, thế mà thượng đế bố trí cho 8 tỷ con người trên một hành tinh bé tý, bề mặt toàn là nước, chật chội kinh hoàng. ``
Vậy mới có cơ hội để phân lô bán nền chứ!
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
nếu một người di chuyển với tốc độ ánh sáng từ điểm A -> B cách nhau 1 năm ánh sáng, vậy thì người quan sát tại khu vực điểm B nhìn thấy người di chuyển từ A như thế nào ạ? em chưa hình dung ra, liệu có phải thấy người ấy xuất phát rồi biến mất 1 năm sau thấy tại B phải không ah? trường hợp vũ trụ thì như này 1 ngôi sao supernova phát nổ và bức xạ của nó phóng đến thiêu chín Trái Đất với quãng đường 1 năm AS và tốc độ AS, vậy thì người Trái Đất vừa thấy nó nổ là tèo luôn hay từ lúc thấy nó nổ đến 1 năm sau mới tèo ạ? khi nó nổ thì thời điểm nổ đấy cách trái đất 1 năm AS, và trong lúc đấy bức xạ đang phi đến căng đét thì tầm 1 phút sau khi người TĐ quan sát thấy vụ nổ là tèo phải không ah?
Kiến thức thủng quá. Nhìn thấy nó nổ là khái niệm gì. Là khái niệm ánh sáng của vụ nổ đã .... bay với tốc độ ... ánh sáng tới võng mạc mắt - nhìn.
 

Traisuonggio

Xe buýt
Biển số
OF-755285
Ngày cấp bằng
31/12/20
Số km
762
Động cơ
57,335 Mã lực
Nơi ở
Coi tam
Lo xa tý cơ mờ nhỡ thiên thạch va vào thì ...toang ah
Của 1 đống cc nhẩy
 

qbtokyo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-323226
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,441
Động cơ
40,537 Mã lực
Website
ltf.com.vn
Tức là nếu như bây h cái kính kia chụp được 1 vụ nổ và qua một loạt các phép tính ta được khoảng 1 triệu năm ánh sáng thì chứng tỏ vụ nổ đó đã xảy cách đây 1 triệu năm phải ko các cụ?

Và có khả năng những dải ngân hà, thiên hà nằm trong bức hình kia chính là quá khứ của vài triệu năm ánh sáng? Ý em là ảnh ta nhận được là ảnh quá khứ còn hiện tại của các thiên hà kia thì ta ko bao h chụp được ảnh?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top