- Biển số
- OF-11986
- Ngày cấp bằng
- 9/12/07
- Số km
- 864
- Động cơ
- 528,807 Mã lực
Cho em hỏi 1 câu ngớ ngẩn: tại sao cứ phải thi vào chuyên
Để hy vọng các cháu có môi trường tốt để học tập và rèn luyện cụ ạ.Cho em hỏi 1 câu ngớ ngẩn: tại sao cứ phải thi vào chuyên
Chắc gì đã đc đâu cụ, đang tính cua trong hang.Thi toán SP mà cháu tính được 6 điểm thì con cụ cũng không phải dạng vừa đâu.
Hôm nay thởi tiết ủng hộ các con thi CSP.
Năm ngoái em cũng đưa con đi thi. Nắng vỡ đầu từ sáng sớm. Cho con ăn bát phở rồi chở xe máy đi sớm phòng tắc đường. Đã vào trường SP nộp hồ sơ vài lần mà em tìm mãi mới thấy chỗ con thi. Trường rộng mênh mông. Thông sang cả trường SPNN nữa.
Cho con vào thi rồi mẹ tranh thủ đến cq một tý, 10h quay lại đón. Nắng như đổ lửa. Đường xuân thuỷ hồi đó còn chắn, tắc ứ cục bộ. Mẹ mím môi chở con bằng xe máy, chen giữa dòng người ken đặc, nhích từng m môt tranh thủ về nhanh cho con nghỉ một lúc. Rồi tạt qua hàng cơm bụi, mua nhanh 2 xuất cơm. Cũng vì ko muốn mất thời gian về nấu nướng nên mẹ tranh thủ từng phút một cho con chợp mắt. 1h 2 mẹ con lại lên đường. Lúc này đi nhanh hơn, trời vẫn nắng chiếu thẳng xuống đầu. Nhét vội vào tay con hộp sữa với lời dặn dò con thật bình tĩnh, làm bài nhớ kiểm tra lại cẩn thận và mong con thi tốt. Mẹ quay xe lại phóng đến cq. 4h mắt trước mắt sau mẹ lại phi xg SP đón con. Hơi muộn nên các bạn về vãn rồi, con đang thơ thẩn ngồi một mình...
Những ký ức sẽ là hành trang đi cùng mẹ con mình, mãi mãi.
( cho em chia sẻ tý cảm xúc ngày này năm trước khi đưa con đi thi, chúc các con thi tốt. CSP là một cánh cửa rất hẹp, nên các con cứ bình tĩnh, còn rất nhiều cánh cửa tiếp sau sẽ mở ra đón các con.
Khi nào các con thi CNN e xin được viết tiếp, hehe)
Anh cụ đạt giải quốc tế là em ngưỡng mộ nhà cụ.Đọc bài này em cảm động quá. Năm nào đến kỳ thi Đại học em cũng nhớ cảnh Bố em đưa em đi thi mà em rơi nuoc mắt. Em được giải Quốc gia nhưng vẫn phải đi đại học vì muốn vào theo nguyện vọng. Ngày đó, thi ở trường Thương mại, cầu giấy chưa sửa vẫn nút thắt cổ chai (những năm 1996 ah). Bố đưa em lên bằng xe 81, ở nhờ nhà bác ở thanh xuân. Bố cẩn thận đến nỗi tự nấu ăn cho em vì sợ em ngộ độc thực phẩm; sợ xe bị hỏng Bố không cho ông anh trai em mang xe đi chơi. Tối Bố rà lại kiến thức cùng em (Bố em giáo viên cấp 3, thủ khoa tỉnh hà nam ninh hồi trước, Bố em còn tự dạy 2 anh em nhà em học Toán và Lý hết cấp 2, cấp 3 anh trai em học Chuyên còn đi thi Quốc tế có giải cơ ah). Sáng đi thi Bố dạy lúc 5h sáng nấu bánh đa thịt nạc cho em đi thi. Bố bảo đi sớm cho đỡ tắc. Bố đợi em giữa trời nắng như đổ lửa đó đến trưa, rồi từ trưa đến chiều, 2 ngày liên tiếp. Bố em 70 rồi, giờ nghỉ hưu ở quê vẫn giữ thói quen thích kèm các cháu học và nuôi gà gửi trứng lên Hà Nội cho các con ah.
liê
Học cái trường này là huỷ hoại tuổithoe, đánh mất tuổi học trò. Không bao giờ em cho f1 hocn trường này (lời của cựu hs sư phạm)Để hy vọng các cháu có môi trường tốt để học tập và rèn luyện cụ ạ.
PS: lời của một người cha có con thi trượt chuyên SP cách đây 5 năm.
T7 này f1 nhà em thi CNN đây cụ. Cụ có kn gì mách em vớiHôm nay thởi tiết ủng hộ các con thi CSP.
Năm ngoái em cũng đưa con đi thi. Nắng vỡ đầu từ sáng sớm. Cho con ăn bát phở rồi chở xe máy đi sớm phòng tắc đường. Đã vào trường SP nộp hồ sơ vài lần mà em tìm mãi mới thấy chỗ con thi. Trường rộng mênh mông. Thông sang cả trường SPNN nữa.
Cho con vào thi rồi mẹ tranh thủ đến cq một tý, 10h quay lại đón. Nắng như đổ lửa. Đường xuân thuỷ hồi đó còn chắn, tắc ứ cục bộ. Mẹ mím môi chở con bằng xe máy, chen giữa dòng người ken đặc, nhích từng m môt tranh thủ về nhanh cho con nghỉ một lúc. Rồi tạt qua hàng cơm bụi, mua nhanh 2 xuất cơm. Cũng vì ko muốn mất thời gian về nấu nướng nên mẹ tranh thủ từng phút một cho con chợp mắt. 1h 2 mẹ con lại lên đường. Lúc này đi nhanh hơn, trời vẫn nắng chiếu thẳng xuống đầu. Nhét vội vào tay con hộp sữa với lời dặn dò con thật bình tĩnh, làm bài nhớ kiểm tra lại cẩn thận và mong con thi tốt. Mẹ quay xe lại phóng đến cq. 4h mắt trước mắt sau mẹ lại phi xg SP đón con. Hơi muộn nên các bạn về vãn rồi, con đang thơ thẩn ngồi một mình...
Những ký ức sẽ là hành trang đi cùng mẹ con mình, mãi mãi.
( cho em chia sẻ tý cảm xúc ngày này năm trước khi đưa con đi thi, chúc các con thi tốt. CSP là một cánh cửa rất hẹp, nên các con cứ bình tĩnh, còn rất nhiều cánh cửa tiếp sau sẽ mở ra đón các con.
Khi nào các con thi CNN e xin được viết tiếp, hehe)
Nhớ hồi thằng nhóc nhà cháu thi toán, ra khỏi phòng thi nó biết có một bài nó làm sai. Về nhà nó bỏ ăn bỏ nghỉ trưa ngồi giải cho bằng được. Đầu giờ chiều ăn nháo nhào uống vội hộp sữa lại đi thi tiếp. Nhìn con cũng thấy xót xa.Đúng rồi đó ạ Cách đây 2 năm F1 nhà cháu thi, lúc về nó cứ vật vã này nọ...cuối cùng thầy nó bảo Đề thi của SV, đề toán này làm được thì có họa điên!
Ăn thua gì. Ngày xưa em bị gọi lên thi chuyên tỉnh, ông già em đạp xe đưa em đi từ 2 hôm trước, mà đạp xe 60km, qua 2 đò với 1 cầu, tổng cộng là 3 sông. Núi thì bao nhiêu em không đếm được. May mà em cũng đỗ.Đọc bài này em cảm động quá. Năm nào đến kỳ thi Đại học em cũng nhớ cảnh Bố em đưa em đi thi mà em rơi nuoc mắt. Em được giải Quốc gia nhưng vẫn phải đi đại học vì muốn vào theo nguyện vọng. Ngày đó, thi ở trường Thương mại, cầu giấy chưa sửa vẫn nút thắt cổ chai (những năm 1996 ah). Bố đưa em lên bằng xe 81, ở nhờ nhà bác ở thanh xuân. Bố cẩn thận đến nỗi tự nấu ăn cho em vì sợ em ngộ độc thực phẩm; sợ xe bị hỏng Bố không cho ông anh trai em mang xe đi chơi. Tối Bố rà lại kiến thức cùng em (Bố em giáo viên cấp 3, thủ khoa tỉnh hà nam ninh hồi trước, Bố em còn tự dạy 2 anh em nhà em học Toán và Lý hết cấp 2, cấp 3 anh trai em học Chuyên còn đi thi Quốc tế có giải cơ ah). Sáng đi thi Bố dạy lúc 5h sáng nấu bánh đa thịt nạc cho em đi thi. Bố bảo đi sớm cho đỡ tắc. Bố đợi em giữa trời nắng như đổ lửa đó đến trưa, rồi từ trưa đến chiều, 2 ngày liên tiếp. Bố em 70 rồi, giờ nghỉ hưu ở quê vẫn giữ thói quen thích kèm các cháu học và nuôi gà gửi trứng lên Hà Nội cho các con ah.
liê
Hình ảnh bố/mẹ ở quê đưa con đi thi ĐH luôn là hình ảnh có khả năng chạm thẳng vào tim mỗi chúng ta. Hồi e đi thi, nhà gần nên chả lo gì cả. Bố mẹ lo cho hết. Ra đường, đến địa điểm thi mới thấy nhiều bố mẹ dáng người khắc khổ, tay đùm tay bọc, bố/mẹ và con ngồi chung trên 1 chiếc xe ôm, con ngồi giữa, bố/mẹ ngồi ngoài cảm giác như rơi sắp xuống đường (nhường chỗ cho con). Tay cầm chai nước đỡ cho con uống, tay kia cái quạt giấy, quạt lấy quạt để cho con; mình thì mồ hôi đầm đìa, lưng áo ướt sũng...Đọc bài này em cảm động quá. Năm nào đến kỳ thi Đại học em cũng nhớ cảnh Bố em đưa em đi thi mà em rơi nuoc mắt. Em được giải Quốc gia nhưng vẫn phải đi đại học vì muốn vào theo nguyện vọng. Ngày đó, thi ở trường Thương mại, cầu giấy chưa sửa vẫn nút thắt cổ chai (những năm 1996 ah). Bố đưa em lên bằng xe 81, ở nhờ nhà bác ở thanh xuân. Bố cẩn thận đến nỗi tự nấu ăn cho em vì sợ em ngộ độc thực phẩm; sợ xe bị hỏng Bố không cho ông anh trai em mang xe đi chơi. Tối Bố rà lại kiến thức cùng em (Bố em giáo viên cấp 3, thủ khoa tỉnh hà nam ninh hồi trước, Bố em còn tự dạy 2 anh em nhà em học Toán và Lý hết cấp 2, cấp 3 anh trai em học Chuyên còn đi thi Quốc tế có giải cơ ah). Sáng đi thi Bố dạy lúc 5h sáng nấu bánh đa thịt nạc cho em đi thi. Bố bảo đi sớm cho đỡ tắc. Bố đợi em giữa trời nắng như đổ lửa đó đến trưa, rồi từ trưa đến chiều, 2 ngày liên tiếp. Bố em 70 rồi, giờ nghỉ hưu ở quê vẫn giữ thói quen thích kèm các cháu học và nuôi gà gửi trứng lên Hà Nội cho các con ah.
liê
Mỗi người có 1 lý do riêng nhưng cơ bản là tạo điều kiện cho con có 1 một môi trường học tập tốt, hay nói đúng hơn là ít xấu!Cho em hỏi 1 câu ngớ ngẩn: tại sao cứ phải thi vào chuyên
Em nghĩ là cũng tùy cụ ạ. Mà sinh viên ĐH Tổng hợp nhiều chứ học sinh PTTH chuyên TH được bao nhiêu mà nói sân sau.Ngày xưa em hay nghe nói đh khoa học tự nhiên là sân sau của học sinh chuyên khtn, vậy không biết đh sư phạm có phải sân sau của chuyên sp không ạ E thấy mấy cháu học chuyên xong nó cứ dị dị, kiểu học nhiều quá hoặc thông minh quá nên là cách ứng xử với cuộc sống nó cũng không giống mình, nhiều khi thấy dị dị và thiếu tính thích nghi, các cháu ý chỉ cho đi du học xong ở lại nước ngoài thôi.
Mợ làm cảm xúc của em lại ùa về...Hôm nay thởi tiết ủng hộ các con thi CSP.
Năm ngoái em cũng đưa con đi thi. Nắng vỡ đầu từ sáng sớm. Cho con ăn bát phở rồi chở xe máy đi sớm phòng tắc đường. Đã vào trường SP nộp hồ sơ vài lần mà em tìm mãi mới thấy chỗ con thi. Trường rộng mênh mông. Thông sang cả trường SPNN nữa.
Cho con vào thi rồi mẹ tranh thủ đến cq một tý, 10h quay lại đón. Nắng như đổ lửa. Đường xuân thuỷ hồi đó còn chắn, tắc ứ cục bộ. Mẹ mím môi chở con bằng xe máy, chen giữa dòng người ken đặc, nhích từng m môt tranh thủ về nhanh cho con nghỉ một lúc. Rồi tạt qua hàng cơm bụi, mua nhanh 2 xuất cơm. Cũng vì ko muốn mất thời gian về nấu nướng nên mẹ tranh thủ từng phút một cho con chợp mắt. 1h 2 mẹ con lại lên đường. Lúc này đi nhanh hơn, trời vẫn nắng chiếu thẳng xuống đầu. Nhét vội vào tay con hộp sữa với lời dặn dò con thật bình tĩnh, làm bài nhớ kiểm tra lại cẩn thận và mong con thi tốt. Mẹ quay xe lại phóng đến cq. 4h mắt trước mắt sau mẹ lại phi xg SP đón con. Hơi muộn nên các bạn về vãn rồi, con đang thơ thẩn ngồi một mình...
Những ký ức sẽ là hành trang đi cùng mẹ con mình, mãi mãi.
( cho em chia sẻ tý cảm xúc ngày này năm trước khi đưa con đi thi, chúc các con thi tốt. CSP là một cánh cửa rất hẹp, nên các con cứ bình tĩnh, còn rất nhiều cánh cửa tiếp sau sẽ mở ra đón các con.
Khi nào các con thi CNN e xin được viết tiếp, hehe)
Có nhiều cháu HN do lợi thế ở gần, tiện thì thi theo chúng bạn, chứ ý chí chứ quyết tâm chắc không bằng các cháu tỉnh lẻ. Các cháu tỉnh lẻ mà xuống đây chiến thường có ý thức tốt và lực học rất chắc.Vâng, đúng là hàng chất lượng cao các tỉnh đổ về rất nhiều. Tinh thần các bạn ấy như chiến binh luôn. Các cháu HN hình như yếu cái này