Cháu có cái bảng tính lương tổi thiểu của 1 offer. Cụ có thể căn cứ theo để tính cho trường hợp của cụ.
Như nhà cụ này ngon đỡ đau đầuGia đình em thu nhập vượt trội hơn chi tiêu nên không phải suy nghĩ về phân bố chi tiêu.
Chỉ lo phân bố đóng góp. Vợ em lo chi tiêu thực phẩm, đồ ăn. Còn lại em lo mọi thứ. Tiền ai người đấy giữ.
Vợ em bảo cuộc đời người đàn ông có 1 việc quan trọng nhất là chọn và lấy vợ thì anh đã hoàn thành xuất sắc nên mấy việc con con như xe cộ, nhà cửa, đối nội đối ngoại cứ để hắn lo. Thôi thì em kệMục bc tài chính nhà e giống nhà cụ phết. Cụ cứ khiêm tốn, ae mình có thêm mục nêu nguyện vọng, lập dự án và phải trình bày bảo vệ dự án để cấp vốn hoạt động. Còn mục khoán thu nữa chứ, phải thu đủ mới được trích % tăng thêm, he he ! Ví dụ 2025 e đến hạn đổi xe mà em phải lập kế hoạch từ 2023 rồi báo cáo là a muốn abc vì xyz và kêu gọi mấy đệ tử về phe mình.
Cơ cấu chi tiêu / tiết kiệm khác nhau tuỳ theo thu nhập, hoàn cảnh, lối sống và mục tiêu của mỗi gia đình. Cụ thử cách này xem: Cụ ghi lại các khoản chi tiêu hàng ngày trong 3 tháng. Từ đó xác định được khoản nào có thể cắt giảm, khoản nào ko rồi ra được cơ cấu chi tiêu phù hợp với gia đình mình. Cụ có thể lập nhiều tài khoản ngân hàng phụ từ tài khoản chính, tương ứng với các khoản chi lớn và tiết kiệm ngắn hạn / dài hạn để quản lý số dư tốt hơn. Sau 3 tháng ghi chép và cân đối chi tiêu, cụ sẽ biết nhà mình có thể tiết kiệm được bao nhiêu % thu nhập. Đến tháng thứ 4 khi lương về, cụ rút số tiền này ra trước cho vào tài khoản tiết kiệm. Sau đó chia phần còn lại vào các tài khoản chi tiêu tương ứng. Cụ theo dõi chi tiêu trong 2-3 tháng, nếu thừa / thiếu lại điều chỉnh lại. Đến khi ổn định cụ chỉ cần nhìn số dư các tài khoản là được, ko cần ghi chép thu chi nữa.Em vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
Bác ngày nào chả âm...Trong cơ cấu chi tiêu của em thì có mỗi 2 mục :
- Đưa cho vợ bao nhiêu ( mục này thường cố định hoặc bị cao hơn so với thỏa thuận ban đầu )
- Mình còn được bao nhiêu để tiêu .( có tháng mục này bị âm )
Trộm vía năm rồng nên âm sâu cụ ạBác ngày nào chả âm...
Đạo. Dạo này đông khách k bác?
Haha ! Cụ dọc em ngang.Trộm vía năm rồng nên âm sâu cụ ạ
Nao Cụ Hổ xem lại bộ nhá cho e nhá.Haha ! Cụ dọc em ngang.
Cụ tính khá sát...nhà em năm 2023 hết 300 triệu cho các chi phí...để dành được 300 triệuCháu có cái bảng tính lương tổi thiểu của 1 offer. Cụ có thể căn cứ theo để tính cho trường hợp của cụ.
View attachment 8421538
Bẩm cụ, em ko phải RHM đâu ạ.Nao Cụ Hổ xem lại bộ nhá cho e nhá.
Úi, thế bác cầm dao à?Bẩm cụ, em ko phải RHM đâu ạ.
Em nhìn bảng này mà k hiểu mụ vợ chi kiểu gì vì tụi nhỏ nhà em tiền ăn, học khoảng 30 tr/tháng. Thêm 1 gv, 2 ô tô (nhưng xe của em thì cty chi trả nên bỏ qua). Mỗi tháng em đưa mụ ấy 25 tr, năm em chi thêm tầm 100 tr thôi.Cháu có cái bảng tính lương tổi thiểu của 1 offer. Cụ có thể căn cứ theo để tính cho trường hợp của cụ.
View attachment 8421538
Dư này 2 VC làm công, tổng lương 15 củ thì khóc thét cụ nhỉ?Cháu có cái bảng tính lương tổi thiểu của 1 offer. Cụ có thể căn cứ theo để tính cho trường hợp của cụ.
View attachment 8421538
Thu nhập thế thì sống kiểu khác cụ ạ.Dư này 2 VC làm công, tổng lương 15 củ thì khóc thét cụ nhỉ?
Chi phí ăn mặc khó giảm lắm cụ ơi.Thu nhập thế thì sống kiểu khác cụ ạ.
Ủa thế có 15 củ hay thậm chí thấp hơn thì người ta vẫn sống đấy thôi.Chi phí ăn mặc khó giảm lắm cụ ơi.
Sống khác dư nào đây ạ?