Dùng để đầu tư được chứ cụ.30% của 30 củ thu nhập là 9 triệu rồi cũng mang đi đầu tư hả cụ?
Cụ vay ngân hàng 1 tỷ thì hàng tháng phải cắt 9 tr trả ngân hàng chứ
Dùng để đầu tư được chứ cụ.30% của 30 củ thu nhập là 9 triệu rồi cũng mang đi đầu tư hả cụ?
1. Tiết kiệm min 20%Em vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
Em chưa biết đến khi nào có đủ 4 cách để vay ngân hàng 1 tỏi nên em chưa nghĩ ra.Dùng để đầu tư được chứ cụ.
Cụ vay ngân hàng 1 tỷ thì hàng tháng phải cắt 9 tr trả ngân hàng chứ
Không phải hoàn toàn đúng từng xu đâu cụ. Nhưng phải xêm xêm như thế, nếu lỡ tiêu quá chỗ nào thì mình phải xem xét cắt giảm chi tiêu chỗ đó ở lần sau, cho cân đối tài chính thôiTùy cách hiểu nhưng trong danh mục của cụ em cuốc bài đã có 20% là tiết kiệm rồi, cụ ấy nói là đấy tỷ lệ vàng nên em hỏi lại cho rõ thôi.
Tùy thuộc thu nhập, giai đoạn của cuộc đời, đặc điểm của nguồn thu.... Nhưng trên nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu cơ bản trước sau đó mới tính đến đến cơ cấu chi tiêu. Tuy nhiên chung thôi, đừng chi tiết quá. Kiểu như có vài đồng nhưng phân ra cả chục khoản mục, mất tập trung nguồn lực đầu tư.Em vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
Gấu nhà em được cái cũng biết điều , nhiều hôm thấy ví của ck hết tiền thì cũng dúi cho vài lít . Bóc lột nhưng còn có lương tâm cụ ạCụ thế là còn quyền tự chủ, tự quyết. Em chỉ có mỗi tháng vợ nó cho bao nhiêu thôi được bấy nhiêu, liệu mà bóp mồm bóp miệng nên em kệ. Lương cao hay thấp, nhiều tiền hay ít tiền đối với em không quan trọng vì mình có được cầm đếch đâu
1 con AI khác cho hayAI cũng gợi ý như này
Có thể áp dụng các nguyên tắc chi tiêu theo tỷ lệ phần trăm như sau:
Nếu không có khoản chi lớn như trả nợ nhà đất, chi tiêu lý tưởng là khoảng 30-40% thu nhập hàng tháng, còn lại tiết kiệm và đầu tư cho tương lai. Cần theo dõi, điều chỉnh hàng tháng.
- Chi tiêu sinh hoạt cơ bản (nhà ở, điện nước, hóa đơn, thực phẩm): 30-40% tổng thu nhập.
- Chi tiêu cho giao thông, thông tin liên lạc: 10-15% thu nhập.
- Chi tiêu cho sức khỏe, giải trí, ăn uống ngoài: 10-15% thu nhập.
- Chi tiêu cho quần áo, làm đẹp: 5-10% thu nhập.
- Dành dụm, đầu tư: 20-30% thu nhập (có thể chia làm 3 khoản: cứu cấp dự phòng, tiết kiệm dài hạn, đầu tư ngắn hạn).
- Trả nợ (nếu có): dưới 10% thu nhập.
Con AI ở nhà thì nó bảo đưa hết đây, làm gì là việc của tao.1 con AI khác cho hay
Quản lý tài chính cá nhân một cách khôn ngoan là rất quan trọng. Một cách phân bổ chi tiêu hợp lý có thể là:
- 50% thu nhập cho các chi phí cần thiết (nhà ở, thực phẩm, tiện ích, phương tiện...)
- 30% cho các khoản chi tiêu tuỳ ý (giải trí, mua sắm, du lịch...)
- 20% dành để tiết kiệm và đầu tư
Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ là gợi ý, bạn có thể điều chỉnh cho phù hợp với thu nhập và mục tiêu tài chính của riêng mình.
Một số gợi ý để quản lý tài chính khôn ngoan:
- Lập ngân sách chi tiêu hàng tháng
- Theo dõi và kiểm soát các khoản chi tiêu
- Tránh vay nợ không cần thiết
- Dành một khoản tiết kiệm đầu tư cho tương lai
- Xem xét cắt giảm các chi phí không cần thiết
- Tìm cách tăng thu nhập nếu có thể
Quản lý tài chính tốt sẽ giúp bạn kiểm soát được chi tiêu, tích lũy của cải và đạt được mục tiêu tài chính lâu dài.
Tiền đổ vào tài khoản, tài khoản có bao nhiêu thì chi tiêu trong đó, phát sinh gì thì rút ra tiêu, 1 tháng tiêu không hết thì gối đầu sang tháng khác, tiền của mình tính toán làm gì cho mệtEm vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
Cái này khó mà nói lắm do cần biết thu nhập điều kiện mỗi gia đình mới biết được...như Gd nhà em 2v/c với 1 đứa con tổng thu nhập 1 năm vào 600 triệu thìEm vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
Chi tiêu gia đình làm gì mà mợ phải chi li, cẩn thận như thế....mệt óc lắm.Em vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
chi đầu tư là ưu tiên số 1 cụ nhé, 50% thu nhậpEm vẫn băn khoăn rất nhiều về cơ cấu, tỷ lệ phân bổ nguồn thu của gia đình cho các khoản chi tiêu. Hiện tạm thời em gạch ra được một số khoản chính như sau:
- Chi tiêu cố định hàng tháng: thực phẩm, điện nước, học phí, xăng xe, ...
- Chi tiêu không cố định: hiếu hỉ, lễ lạt
- Chi tiêu cho sở thích: du lịch, mua sắm...
- Chi đầu tư
- Tiết kiệm cho các vấn đề khẩn cấp
Nhưng cơ cấu cho các phần này là bao nhiêu % thì đúng là khó.
Em hỏi kinh nghiệm các cụ cho vấn đề này và sẵn rượu để kính các cụ ạ!
E giống cụ. Ăn đấu làm khoán. E gần như là ko bao giờ có quá 10 củ,Trong cơ cấu chi tiêu của em thì có mỗi 2 mục :
- Đưa cho vợ bao nhiêu ( mục này thường cố định hoặc bị cao hơn so với thỏa thuận ban đầu)
- Mình còn được bao nhiêu để tiêu .( có tháng mục này bị âm )