Các bác có tin thi tốt nghiệp ở quê có gv đi ném lời giải cho hs không? Giám thị đi ra cửa 30p cuối cho hs chạy qua lại chép bài của nhau. Đấy là tôi nghe chém gió thế chứ thật hay không thì không biết.
Cũng ko phải phương án của em cụ ạ, Các kỳ thi Sat nó vận hành cả trăm năm nay rồi, Tại mẽo mà thí sinh còn ko gian lận được thì sao ta không nghiên cứu áp dung lại cứ loanh quanh luẩn quẩn trong cái vòng kim cô năm nay sao chép lại y nguyên các bất cập của những năm trước.Phương án của cụ hay quá, em cũng đi ra từ lò đào tạo gà ở quê nên em hiểu, như tình trạng hiện nay rồi khen các cháu ở quê giỏi hơn Hà Nội em thấy sai sai, kể cả cấp II.
Một nơi khó sống, không học thì sống sao nổi hở Cụ.E thấy rằng từ xưa đến nay Nghệ An vẫn là đất học
Ngày xưa em cũng giống như cụ đấy.Có bé lớn nhờ chỉ bảo cho để năm nay thi lớp 9 vào 10. Thêm nữa ngày trước bn năm đi gõ đầu trẻ luyện thi cháu nhận thấy nền giáo dục của Hà Nội mang nặng thành tích: con ai cũng bằng xếp hạng giỏi, học thêm thì rõ lắm tăng thu nhập cho thầy cô. Ra đề kiểm tra thì kiểu oái ăm ko đi học lại bị trù.
Các cháu học thêm nhiều kinh hồn môn nào cũng phụ đạo. Nhưng lúc dạy tụi nhỏ thì trời ơi cơ bản thì không có.
Cháu nói đa số nhé chứ vẫn có cháu giỏi.
Nhưng tổng thể lại cha mẹ mất nhiều tiền, nhưng sự học và nỗ lực không được như tụi nhỏ ở quê.
Năm nay lợn vàng đi thi một nửa có khả năng ra dân lập phụ huynh lo lắng. Cái vụ môn thứ tư buồn cười ko kém.
Cụ nào năm nay con thi chắc sẽ hiểu
bà chị em làm gv hồi trước nói cho em đây cụ nên em mới cực lực phản đối cái trò đưa về tỉnh thi và kết quả nó cho thấy rõ. Thi khách quan ở quê khó lắmCác bác có tin thi tốt nghiệp ở quê có gv đi ném lời giải cho hs không? Giám thị đi ra cửa 30p cuối cho hs chạy qua lại chép bài của nhau. Đấy là tôi nghe chém gió thế chứ thật hay không thì không biết.
Em bảo con em mỗi câu, mày nhìn vào thế hệ trước mà học tập, mày bằng cha chú mày thì đã đáng mừng rồi, mà hơn được thì càng tốt. Mỗi thế hệ chỉ cần thêm 1 tí, mỗi cái một tí, thế là được.Ngày xưa em cũng giống như cụ đấy.
Xem tivi toàn thấy quay những bạn nhà nghèo mà học giỏi. Tự dưng thấy mình nghèo là 1 may mắn.
Tới khi ra HN học mới biết mình bị lừa. Càng nhà giàu các bạn càng được quan tâm và càng học giỏi hơn.
Trước khi chưa ghép thi ĐH và tốt nghiệp THPT thì thi tốt nghiệp là thi chép. Chú từng được thầy cô giao cho các môn tự nhiên, thi thì làm nháp lấy 5 điểm, bắn ra ngoài cho người đi photo để cả trường chép.Trong 05 năm gần đây (2017 - 2021), Hà Nội chưa khi nào lọt vào top10 tỉnh, thành phố có điểm trung bình tốt nghiệp THPT cao nhất.
Nói đâu xa, như Thầy em là hiệu phó của trường cấp 3, vì thành tích mà còn bị thanh tra tóm.Trước khi chưa ghép thi ĐH và tốt nghiệp THPT thì thi tốt nghiệp là thi chép. Chú từng được thầy cô giao cho các môn tự nhiên, thi thì làm nháp lấy 5 điểm, bắn ra ngoài cho người đi photo để cả trường chép.
Sau khi ghép 2 kỳ thi làm 1 thì thôi khỏi nói. Ai qua được Hòa Bình với Sơn La?
Môn nào không biết chứ ngoại ngữ ở HN hơnCó bé lớn nhờ chỉ bảo cho để năm nay thi lớp 9 vào 10. Thêm nữa ngày trước bn năm đi gõ đầu trẻ luyện thi cháu nhận thấy nền giáo dục của Hà Nội mang nặng thành tích: con ai cũng bằng xếp hạng giỏi, học thêm thì rõ lắm tăng thu nhập cho thầy cô. Ra đề kiểm tra thì kiểu oái ăm ko đi học lại bị trù.
Các cháu học thêm nhiều kinh hồn môn nào cũng phụ đạo. Nhưng lúc dạy tụi nhỏ thì trời ơi cơ bản thì không có.
Cháu nói đa số nhé chứ vẫn có cháu giỏi.
Nhưng tổng thể lại cha mẹ mất nhiều tiền, nhưng sự học và nỗ lực không được như tụi nhỏ ở quê.
Năm nay lợn vàng đi thi một nửa có khả năng ra dân lập phụ huynh lo lắng. Cái vụ môn thứ tư buồn cười ko kém.
Cụ nào năm nay con thi chắc sẽ hiểu
Cụ toàn học trường mà giảng viên có tư duy quá cũ kỹ.Nói đâu xa, như Thầy em là hiệu phó của trường cấp 3, vì thành tích mà còn bị thanh tra tóm.
Thời em học phổ thông là vậy, hội đồng thi bảo lớp thi này có người thuộc đội tuyển, nên không phải lo cho lớp này. Em là đứa duy nhất đến khi tốt nghiệp đại học, chưa từng giở một tài liệu nào trong mọi kỳ thi, cho người khác chép thì thoải mái.
Không phải vấn đề tự hào, mà ta đang bàn vấn đề gian lận trong thi cử.Cụ toàn học trường mà giảng viên có tư duy quá cũ kỹ.
Việc ra đề và cho học sinh, sinh viên mở sách, mở vở không có gì là xấu. Cụ dễ bị ảnh hưởng nặng bởi lối học nho giáo, giáo điều học thuộc.
Kiểu tự hào của cụ làm em nhớ tới câu nghèo nhưng học giỏi, nhg ko hiểu sao học giỏi mà vẫn nghèo?!
He he em dạy toán. Và cụ chấp nhặt gì ở đây. Hay em phải đạo mạo với cụ. Ý em ở đây là gì cụ đọc kĩ hộ em. Otofun thôi mà gì đâu mà phải to tátVăn viết của 1 giáo viên 8 năm tuổi nghề mà như này thì cha mẹ càng không thể phó mặc con cho nhà trường.