Giải thế giáo viên cháu em Cho cụ O điểm..Bài này dùng công thức tổng 3 góc của 1 tam giác là 180 độ, rồi giả sử là CED là tam giác đều.
Tính ra các góc AEC and BED bằng 75 độ, điều này không phụ thuộc vào chiều dài của các cạnh hính vuông. -> điều này luôn đúng -> đpcm
15 độ thì nhẹ quá, e thì cứ phải 40-45 độ mới vừa miếngCho hình vuông ABCD. Điểm E bên trong hình vuông và góc EAB = góc EBA = 15độ
Chứng minh tam giác CED là tam giác đều. Hết
Bài này dùng công thức tổng 3 góc của 1 tam giác là 180 độ, rồi giả sử là CED là tam giác đều.
Tính ra các góc AEC and BED bằng 75 độ, điều này không phụ thuộc vào chiều dài của các cạnh hính vuông. -> điều này luôn đúng -> đpcm
Không...ít nhất cũng được 1 điểm vì công viếtGiải thế giáo viên cháu em Cho cụ O điểm..
Hồi cháu học cách đây hơn 20 năm thì như chưa cụ ạ, còn giờ thì em chệuLớp 7 học sin cos tg chưa cụ nhỉ?
thế thôi mà xong cũng mệt lắmEAB cân => ECD cân
Giờ chỉ cần cm CE hoặc DE bằng 1 cạnh hình vuông hoăci cm tam giác AEC và BED cân là xong
trông hình vẽ thoáng thế, có loằng ngoằng gì đâu mà cụ bảo cao siêu :DGiờ giáo dục kiến thức cao siêu nhỉ.
Hai góc eab và eba =nhau > EAC Và ebd= nhau > eca và ebd= nhau > ecd và edc= nhâu> tam giác _cde cân .
Chết đọc bằng dt em tưởng tam giác can hóa ra em nhàm . Quả này em chịu . Đến đi học lại mầm npn ợCân thì sao hả cụ ?
Giả sử ECD = 2 lần góc ECA suy ra ECA = ACD = 45 độ hả cụ Thế (đúng thế thì góc ECB = 0)Em thấy khá đơn giản.
Dễ dàng chứng minh được tam giác CED là cân tại E và cũng dễ dàng chứng minh được góc ECD = 2 lần góc ECA mà tổng 2 góc = 90 => ECD = 60o. Tam giác cân có 1 góc đáy = 60 => Đều.