F1 nhà cụ cơ bản đúng nhưng viết nhầm đoạn này "... => Tam giác AEB = tam giác AED (g.c.g)...." E nhìn toét mắt mà ko thấy nó bằng nhau
cụ vui tính thếF1 nhà cụ cơ bản đúng nhưng viết nhầm đoạn này "... => Tam giác AEB = tam giác AED (g.c.g)...." E nhìn toét mắt mà ko thấy nó bằng nhau
F1 nhà cụ cơ bản đúng nhưng viết nhầm đoạn này "... => Tam giác AEB = tam giác AED (g.c.g)...." E nhìn toét mắt mà ko thấy nó bằng nhau
Thanks bác sửa lại. Đoạn này em đoán cô nàng viết ẩu nên nhầm?!. Đánh chết cũng không chừa cái tội "cẩn thận" như mẹ nó. Thế này mà đi thi thì lại chả trượt vỡ mặt ra í chứE sửa lại cho đúng : ....=> Tg AEB = tg AFD (g.c.g)...
Em thấy khá đơn giản.
Dễ dàng chứng minh được tam giác CED là cân tại E và cũng dễ dàng chứng minh được góc ECD = 2 lần góc ECA mà tổng 2 góc = 90 => ECD = 60o. Tam giác cân có 1 góc đáy = 60 => Đều.
Cụ nhầm không nhỉ? ACD là góc vuông 90o chứ?
Em thấy nó bảo có cách làm khác nhưng chứng minh "cạnh" là dễ hiểu nhất, còn cái gì loằng ngoằng cả Pitago nữa mà em thề là nó nói xong em ù hết cả tai. Để mai em xui nó làm các cách khác rồi post lên các cụ chém tiếp.
EAB là tam giác cân tại E do EAB = EBA = 15 độ nên cạnh EA = EB, cạnh AC = BD, mà góc EAC = EBD nên cạnh EC = ED cho nên tam giác ECD là tam giác cân. góc CED = 360- CEA - DEB - AEB = 360 - 75 - 75 - 150=60 độ. Tam giác cân có 1 góc = 60 độ là tam giác đều. CHỉ đơn giản thế thôi
Dễ thế thì nói làm gì.Cách giả của cụ đơn giản, dễ hiểu và chuẩn. Vod cụ 1 ly.
Cụ này chuẩnDễ thế thì nói làm gì.
Làm sao mà biết CEA = DEB = 75 độ ??? Vẫn phải CM chứ tự nhiên cụ ý lôi ra mà dùng như đúng rồi