- Biển số
- OF-14950
- Ngày cấp bằng
- 21/4/08
- Số km
- 1,883
- Động cơ
- 526,173 Mã lực
Mời cụ tkphu xem tiếp ạ.
Đúng là nói mãi rồi mà vẫn bị. Hôm qua em bị lật cổ chân, lý do thì hết sức đơn giản là mình đã chơi mệt rồi và đang thu dọn đồ đi về thì ông bác trong sân lại tới (ông bác này hôm trước uống bia với nhau mọi người cá độ vài trận để thêm tiền tổng kết năm, bác gạ em solo) thế là chiến với ông bác. Kết quả là được nửa hiệp thì bị lật cổ chân (chân này bị 1 lần roài nên có khi thành tật).
Hôm nay rỗi rãi lại up thêm cho các cụ nhé. Cầm vợt thế nào?
Nghe thì đơn giản, ai chơi đều phải cầm vợt, cầm cho chắc vào đừng để vụt bay mất vợt là ok. Khú khú, đúng rồi nhưng chưa đủ. Em chả nói lý thuyết làm gì cho nó lâu. Các cụ xem nhé
Đầu tiên em mô tả cái cán vợt (em lấy tạm cái cán vợt tenis) để tiện sau này nói nó dễ.
Với nguyên tắc vật lý thì đường thẳng bao giờ cũng ngắn nhất, bảo toàn được sức mạnh, mạnh nhất nên phải áp dụng triệt để.
Nếu cầu đến mà vung vợt thế này thì sẽ mất thời gian vì phải thu vợt từ ngoài vào trong và dẫn tới cầu nó sẽ bay qua điểm đánh
Kết quả là sẽ phải đánh thế này
Với cái tay vung từ phía sau đầu, việc này không tốt vì vợt sẽ đi vòng từ sau lưng lên tới đỉnh đầu tạo ra hình vòng cung và sẽ không tận dụng được lực tối đa. Phải luôn nhớ làm sao để vung vợt có đường đi ngắn nhất, thẳng nhất. Các cụ xem thằng cu Chenlong, nó chỉ vung thế này và các cụ để ý các ngón tay cầm vợt nhé. Các cụ cứ xem hình mà làm.
và thế này và thế này, các cụ để ý là cái tay không cầm vợt nhé, luôn phải mở ra để không che mắt
Hiện tại có rất nhiều thày dạy là: Phải đánh cầu ở điểm cao nhất mà bạn có thể. Em đếch nghĩ thế vì mục tiêu có phải đánh lên trần nhà đâu? Trong top 10 cầu lông thế giới thì em chỉ thấy Tiến Minh nhà mình hay phải đánh những quả cầu cao khi cầu đã qua đầu vì trình độ, chiều cao của TM có hạn nên hay bị bọn nó lừa cầu quá sâu nên toàn phải ngửa cổ ra mà phông. Các cụ xem thằng áo đỏ đánh với TM, vòng màu đỏ là điểm tiếp xúc giữa vợt và cầu. Điểm này hoàn toàn có thể đánh cầu lao, phông cầu, hoặc bất cứ điều gì.
Tiếp là đập cầu thì phải cầm vợt sao? Về cơ bản như hình của thằng Chenlong tuy nhiên các cụ phải siết cái ngón tay chỏ và ngón cái cho nó chặt vào
và thế này
Đỡ cầu trước mặt bên trái thì ngón tay cái phải để vào cạnh vợt số 3 hoặc 7 tùy thay các cụ chơi tay phải hay trái.
Và hất cầu thuận tay, các cụ nhớ để ý các ngón tay cầm vợt nhá.
Tiếp là đỡ cầu trái tay (ở trước mặt), muốn kéo cầu sang bên kia góc lưới thì ngón tay cái phải để ở các cạnh số 2 hoặc 8 (tùy theo tay trái hay phải) của vợt.
Tiếp là quả ve cầu, hình sau đây là quả ve cầu vào góc bên kia lưới của LinDan. Các cụ để ý ngón tay cái của em nó phải để ở cạnh số 1 hoặc cùng lắm là số 2 của vợt vì nếu để ở cạnh số 3 thì có thể ve cầu sâu cuối sân chứ không thể sang bên kia góc lưới. Cách cầm vợt để ngón tay ở các cạnh số 1 hoặc 2 áp dụng cho cả khi đỡ cầu bên trái mà cầu xa người thì vẫn có thể đánh vào sân, nếu để ngón tay ở cạnh số 3 thì không thể bẻ cổ tay ngược vào trong được do khớp xương không xoay được.
Và điều nữa là khi các cụ xông lên thì luôn nhớ tiếp đất bằng gót chân nhé, tiếp đất bằng đầu mũi giày sẽ không vững và không có đà để di duyển các bước tiếp sau
Tạm thời thế ạ
Đúng là nói mãi rồi mà vẫn bị. Hôm qua em bị lật cổ chân, lý do thì hết sức đơn giản là mình đã chơi mệt rồi và đang thu dọn đồ đi về thì ông bác trong sân lại tới (ông bác này hôm trước uống bia với nhau mọi người cá độ vài trận để thêm tiền tổng kết năm, bác gạ em solo) thế là chiến với ông bác. Kết quả là được nửa hiệp thì bị lật cổ chân (chân này bị 1 lần roài nên có khi thành tật).
Hôm nay rỗi rãi lại up thêm cho các cụ nhé. Cầm vợt thế nào?
Nghe thì đơn giản, ai chơi đều phải cầm vợt, cầm cho chắc vào đừng để vụt bay mất vợt là ok. Khú khú, đúng rồi nhưng chưa đủ. Em chả nói lý thuyết làm gì cho nó lâu. Các cụ xem nhé
Đầu tiên em mô tả cái cán vợt (em lấy tạm cái cán vợt tenis) để tiện sau này nói nó dễ.
Với nguyên tắc vật lý thì đường thẳng bao giờ cũng ngắn nhất, bảo toàn được sức mạnh, mạnh nhất nên phải áp dụng triệt để.
Nếu cầu đến mà vung vợt thế này thì sẽ mất thời gian vì phải thu vợt từ ngoài vào trong và dẫn tới cầu nó sẽ bay qua điểm đánh
Kết quả là sẽ phải đánh thế này
Với cái tay vung từ phía sau đầu, việc này không tốt vì vợt sẽ đi vòng từ sau lưng lên tới đỉnh đầu tạo ra hình vòng cung và sẽ không tận dụng được lực tối đa. Phải luôn nhớ làm sao để vung vợt có đường đi ngắn nhất, thẳng nhất. Các cụ xem thằng cu Chenlong, nó chỉ vung thế này và các cụ để ý các ngón tay cầm vợt nhé. Các cụ cứ xem hình mà làm.
và thế này và thế này, các cụ để ý là cái tay không cầm vợt nhé, luôn phải mở ra để không che mắt
Hiện tại có rất nhiều thày dạy là: Phải đánh cầu ở điểm cao nhất mà bạn có thể. Em đếch nghĩ thế vì mục tiêu có phải đánh lên trần nhà đâu? Trong top 10 cầu lông thế giới thì em chỉ thấy Tiến Minh nhà mình hay phải đánh những quả cầu cao khi cầu đã qua đầu vì trình độ, chiều cao của TM có hạn nên hay bị bọn nó lừa cầu quá sâu nên toàn phải ngửa cổ ra mà phông. Các cụ xem thằng áo đỏ đánh với TM, vòng màu đỏ là điểm tiếp xúc giữa vợt và cầu. Điểm này hoàn toàn có thể đánh cầu lao, phông cầu, hoặc bất cứ điều gì.
Tiếp là đập cầu thì phải cầm vợt sao? Về cơ bản như hình của thằng Chenlong tuy nhiên các cụ phải siết cái ngón tay chỏ và ngón cái cho nó chặt vào
và thế này
Đỡ cầu trước mặt bên trái thì ngón tay cái phải để vào cạnh vợt số 3 hoặc 7 tùy thay các cụ chơi tay phải hay trái.
Và hất cầu thuận tay, các cụ nhớ để ý các ngón tay cầm vợt nhá.
Tiếp là đỡ cầu trái tay (ở trước mặt), muốn kéo cầu sang bên kia góc lưới thì ngón tay cái phải để ở các cạnh số 2 hoặc 8 (tùy theo tay trái hay phải) của vợt.
Tiếp là quả ve cầu, hình sau đây là quả ve cầu vào góc bên kia lưới của LinDan. Các cụ để ý ngón tay cái của em nó phải để ở cạnh số 1 hoặc cùng lắm là số 2 của vợt vì nếu để ở cạnh số 3 thì có thể ve cầu sâu cuối sân chứ không thể sang bên kia góc lưới. Cách cầm vợt để ngón tay ở các cạnh số 1 hoặc 2 áp dụng cho cả khi đỡ cầu bên trái mà cầu xa người thì vẫn có thể đánh vào sân, nếu để ngón tay ở cạnh số 3 thì không thể bẻ cổ tay ngược vào trong được do khớp xương không xoay được.
Và điều nữa là khi các cụ xông lên thì luôn nhớ tiếp đất bằng gót chân nhé, tiếp đất bằng đầu mũi giày sẽ không vững và không có đà để di duyển các bước tiếp sau
Tạm thời thế ạ
Chỉnh sửa cuối: