Có thể liên quan nếu khi bà mẹ mất mà bà ấy vẫn còn bố/ mẹ ( tức ông bà ngoại của 3 ông con trai); Do vậy có thể liên quan đến chị em nhà bà này ( Em dự là thế thôi)Sao còn liên quan đến chị em của bà nữa hở cụ ơi? nhì nhằng quá !!
Có thể liên quan nếu khi bà mẹ mất mà bà ấy vẫn còn bố/ mẹ ( tức ông bà ngoại của 3 ông con trai); Do vậy có thể liên quan đến chị em nhà bà này ( Em dự là thế thôi)Sao còn liên quan đến chị em của bà nữa hở cụ ơi? nhì nhằng quá !!
Giống mục tâm hự trên vnexpress hở cụEm cũng thấy sai. Chỗ này nhà văn sáng tác tạo drama hơi quá
Chuẩn cụ, nếu cụ bà chết mà bố mẹ cụ còn sống thì sẽ phải chia, còn sau đó bố mẹ cụ mất đi thì không phải chia nữa. Làm gì có chuyện truy ngược lại cho anh chị em cụ bà. Như thế có mà loạn.Vâng đúng thế
Nên theo em thì nếu bố mẹ bà mẹ đã mất thì ko có chuyện anh chị em của bà mẹ (là người hưởng di sản của bố mẹ) là người có quyền và nghĩa vụ liên quan
Tây nó còn di chúc tài sản cho thú cưng cơ mà, tiên sư tâyDi chúc là văn minh; Nên làm di chúc cho rõ ràng
Nhưng để làm di chúc nhiều khi cũng nhiêu khê lắm - nhất là mục giấy khai sinh nếu các con không cùng hộ khẩu với người lập di chúc! Nhiêu người sinh ra từ thập niên 5-6 x nay thất lạc hết giấy tờ;
Nên làm lão ạ, nhiều cái nó xẩy ra ngoài ý muốn của mình. Lập di chúc xong cho xem trước rồi bảo đứa nào tử tế thì cứ theo di chúc này thực hiện, không tử tế là tao sửa lại di chúc
Tây nó còn di chúc tài sản cho thú cưng cơ mà, tiên sư tây
hay giờ mình để di chúc cho cả 'đương kim sgbb' nhỉ.Tây nó còn di chúc tài sản cho thú cưng cơ mà, tiên sư tây
Cho nó đồng nào thì cho đi để em nó còn mua sắm, nghe tây đồn là Hoàng Kiều có để lại di chúc cho Ngọc Trinh đấy, chờ còn khướthay giờ mình để di chúc cho cả 'đương kim sgbb' nhỉ.
mà thế cũng dở, nó cho đi luôn thì xong.
Đúng ah, trừ khi ts này của bố mẹ bà để lại mà bà ở, thì mới phải xin ý kiến các anh em bà...em thấy có vẻ không đúng
lương vẫn trả, bonus cho cái di chúc, nó cũng bonus cho tí thái độ phục vụCho nó đồng nào thì cho đi để em nó còn mua sắm, nghe tây đồn là Hoàng Kiều có để lại di chúc cho Ngọc Trinh đấy, chờ còn khướt
Phải cái ông bà vẫn nghĩ mình còn khỏe, lo cái gìNên làm lão ạ, nhiều cái nó xẩy ra ngoài ý muốn của mình. Lập di chúc xong cho xem trước rồi bảo đứa nào tử tế thì cứ theo di chúc này thực hiện, không tử tế là tao sửa lại di chúc
Vấn đề nhà cụ là do thời điểm khai nhận sử dụng đất để làm sổ đỏ thì có thể gđ ông bác cụ là người duy nhất đang sinh sống ổn định tại đó, đứng tên nộp thuế suốt quá trình sd và đc xác nhận ko có tranh chấp. Ông anh họ cụ chỉ là người hưởng thừa kế từ bác cụ nên hiển nhiên cũng đơn giản về thủ tục sang tên vì lúc này giấy tờ đã mang tên ông bác cụ rồi.Ông cụ nhà em thoát ly đi theo cách mạng hoạt động khắp nơi - rồi sinh ra bọn em ở nơi khác không phải ở quê
Ông bà nội cũng để lại 1 thổ đất khá rộng cho bố em từ trước khi có luật đất đai từ thập niên 7x không có di chúc - mà ngày đó thì chưa có luật lệ gì
Nay ông bác và bố em đã mất, con trai ông bác (em gọi là anh họ)- đã đi làm sổ đỏ mang tên mình hết tất cả số đất của ông nội, trong đó có cả thửa đất nhà em; Và em không thể làm gì vì tình anh em và không có di chúc;
Chuyện này bình thường. Như nhà e, bố e đi bộ đội năm 60, sau đó thì lang bạt các nơi; gần năm 80 mới về và định cư tại HN. Lúc làm sổ đỏ nhà ở quê (ông bà e mất), con trưởng bác cả có gọi lên nhà e và nói ý định. Ông nhà e cũng bảo ok, thế là xong, làm sổ cho ông con bác cả. Bố e chỉ yêu cầu: nhà ông bà để lại, cấm bán (thực ra cái này là câu nói của chú với cháu thôi, ko có giá trị pháp lý).Ông cụ nhà em thoát ly đi theo cách mạng hoạt động khắp nơi - rồi sinh ra bọn em ở nơi khác không phải ở quê
Ông bà nội cũng để lại 1 thổ đất khá rộng cho bố em từ trước khi có luật đất đai từ thập niên 7x không có di chúc - mà ngày đó thì chưa có luật lệ gì
Nay ông bác và bố em đã mất, con trai ông bác (em gọi là anh họ)- đã đi làm sổ đỏ mang tên mình hết tất cả số đất của ông nội, trong đó có cả thửa đất nhà em; Và em không thể làm gì vì tình anh em và không có di chúc;
Hỏi công chứng họ không tiết lộ đâu, nhưng con cháu toàn rê các cụ đến chỗ công chứng quen để làmVề mặt lý, thì hoàn toàn có thể làm di chúc, ký tá công chứng đầy đủ, dán niêm phong, chả ông nào biết nội dung ngoài chủ di chúc, người viết và người công chứng mà thôi.
Nhưng khổ tội ở ta, cái ông viết, ông công chứng ấy, được mấy ông có đủ lương tâm để làm tròn trách nhiệm của mình là dừng lại ở chỗ viết và công chứng mà thôi, còn không nói năng kể lể với ai, vì bất kỳ lý do gì.
Nguyên tắc là mẹ cụ phải kí giấy khước từ thừa kế.nếu ko sau bà kiện ngược thì lúc đấy phải chia lại cho bàChuyện này bình thường. Như nhà e, bố e đi bộ đội năm 60, sau đó thì lang bạt các nơi; gần năm 80 mới về và định cư tại HN. Lúc làm sổ đỏ nhà ở quê (ông bà e mất), con trưởng bác cả có gọi lên nhà e và nói ý định. Ông nhà e cũng bảo ok, thế là xong, làm sổ cho ông con bác cả. Bố e chỉ yêu cầu: nhà ông bà để lại, cấm bán (thực ra cái này là câu nói của chú với cháu thôi, ko có giá trị pháp lý).
Bên ngoại nhà e đợt rồi cũng làm sổ cho ông cậu duy nhất (ông bà ngoại e cũng mất rồi), các dì ở quê hết cũng có ký giấy đàng hoàng (chắc từ chối), riêng mẹ e trên HN cũng chỉ gọi điện báo và xác nhận ko nhận (từ chối). Ko biết lúc gọi có ông nào ngồi cạnh xác nhận ko; nhưng đúng là mẹ em ko phải về ký