[Funland] Chuyện tình xưa tại Cleveland (số 2)

Crusaderland

Xe điện
Biển số
OF-26237
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
2,890
Động cơ
519,274 Mã lực
Cụ có ít hình thành phố đón Giáng sinh như thế nào thì post thêm đi ạ.
 

Babuvi.com

Xe máy
Biển số
OF-604131
Ngày cấp bằng
21/12/18
Số km
98
Động cơ
124,090 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Hà Nội
Website
babuvi.com
Thời điểm tôi bắt đầu đi làm thì tỉ lệ Nam/Nữ là 6.5/3.5
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
viết ngoài lề:

Như tôi đã nói tiệm tạp hóa Việt Nam tai Cleveland (tức là mang tên Việt Nam do người sinh ra ở VN làm chủ) thì chỉ có 1 có tên Vietnamese Market . Còn 1 "trung tâm" khác gọi là Asian Town Center . Nơi đây là 1 nhà máy cũ và được hoá chuyển thành nơi bán hàng hoá Á Châu . Nơi đây có một siêu thị bỏ túi (nhỏ xíu) và nhiều cửa hàng nhỏ, có cả quán phở Việt .


Thời gian đầu (trước 1998) thì các khu người Việt tụ tập đa số nơi rẻ tiền (thuê mướn) và tội phạm cao, nhưng người Việt khá "thiện chiến" ngầm (bên ngoài hiền bên trong dữ) nên các tội phạm địa phương dạt đi hết và trở thành khu có thu nhập cao hơn bình quân địa phương . Người Việt khác với người TQ là không thích tập trung quá nhiều và một số họ lại đi rải rác các nơi khác và sẵn sàng hoà nhập với cộng đồng . Điều đó có cả tốt lẫn xấu nhưng tốt nhiều hơn .

Bây giờ, với sức bành trướng các tiệm phở và tiệm nails thì người Việt khá trãi rộng hơn .

Khi tôi mới qua, các China town còn khá kín và hiếm ai khác buôn bán được . Nhiều người hiểu lầm là người TQ khá đoàn kết . Nhưng đằng sau đó là 1 mạng lưới mafia rất mạnh và hãm sự giao lưu kinh tế và văn hóa . Khi Obama vừa mới lên thì nói đại khái là các China town một là mở rộng đa sắc thái, hai là phải cải tổ (tức là dẹp). Dĩ nhiên các China town phải chọn mở rộng đa sắc thái . Sắc thái các dân tộc khác (có Việt Nam) có thể mở quán và buôn bán trong China town khá dễ dàng .


Tôi nhắc nhiều đến Obama . Hẳn các bạn có thể có chút dấu hỏi . Tôi nói thêm về Obama như thế này .

Obama là 1 người "không có gì" đúng nghĩa: không giàu, không có phe phái, không nghèo, không ít học, không bị ảnh hưởng bởi các phe phái, ... Ông là 1 người hoạt động XH nên hiểu dân nghèo . Cuộc đời từ 1 người hoạt động xã hội đến làm tổng thống không có 1 trở ngại lớn nào .

Khi ông làm hoạt động XH thì được người ta nói nên tranh cử làm nghị sĩ . Thế là ông ta tranh cử . Các đối thủ có tì vết lớn nên bỏ cuộc và nghiễm nhiên ông ta làm nghị sĩ ở quốc hội .

Khi làm nghị sĩ quốc hội thì người ta nói ông ta đua làm tổng thống . Bà Clinton lúc đó thì chắc chắn thua vì người Mỹ chưa sẵn lòng chấp nhận nữ tổng thống . Thế là ông ta đại diện cho 1 đảng khá dễ dàng và suôn sẻ .


Nước Mỹ lúc đó trọng thương với sư trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc (không những Mỹ bị mà ... cả Châu Âu & Nhật Bản). Người ta thấy rằng chỉ có Obama có thể làm giảm sự đau đớn của sự trọng thương vì Obama "không có gì" (nên dễ làm việc với đủ loại phe phái và Thế Giới).

Khi ông Obama lên thì thực thiện chính sách "dĩ hòa vi quý" với trong và ngoài nước . Tức là ông không có phe phái nên khó làm chuyện lớn được . Nhưng ông ta làm rất nhiều chuyện nhỏ để nước Mỹ ổn định hơn, đặc biệt là dân nghèo . Nhiều chuyện nhỏ nhỏ được thực hiện triệt để và liên tục suốt 8 năm giúp cho nội thương nước Mỹ giảm đau và có sứ kháng cự hơn .

1 ví dụ nhỏ xíu mà ảnh hưởng lớn tới người nghèo là mọi bill (giấy đòi tiền hàng tháng) phải ghi rõ ràng và không đánh lừa người ít học .

Cứ thế ngày nào cũng có những cái nhỏ được áp và thi hành triệt để để XH chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn, và ổn định hơn .


Chính sách "dĩ hòa vi quý" rõ ràng nhất là Biden phản đối Obama ra tranh cử và có những hành động cản trở . Nhưng khi Obama lên thì mời Biden làm phó . Bà Clinton là đối thủ của cuộc đua đại diện đảng, nhưng sau này bà được Obama mời giữ 1 chức vị quan trọng . Với đảng đối lập thì Obama tôn sùng Bush cha và dựa vào những chính sách của Bush cha về Thế Giới mà làm lại 1 số (nhưng hiền hơn). Về đối ngoại thì 1 ví dụ là thoã mãn mọi ước muốn cá nhân của ông Tập (như là được ngang hàng với Obama) để tránh mọi kiểu chiến tranh với TQ vì nước Mỹ cần dưỡng thương .
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe không tên

Xe hơi
Biển số
OF-506139
Ngày cấp bằng
21/4/17
Số km
118
Động cơ
185,180 Mã lực
Tuổi
47
Như tôi đã nói tiệm tạp hóa Việt Nam tai Cleveland (tức là mang tên Việt Nam do người sinh ra ở VN làm chủ) thì chỉ có 1 có tên Vietnamese Market . Còn 1 "trung tâm" khác gọi là Asian Town Center . Nơi đây là 1 nhà máy cũ và được hoá chuyển thành nơi bán hàng hoá Á Châu . Nơi đây có một siêu thị bỏ túi (nhỏ xíu) và nhiều cửa hàng nhỏ, có cả quán phở Việt .

Thời gian đầu (trước 1998) thì các khu người Việt tụ tập đa số nơi rẻ tiền (thuê mướn) và tội phạm cao, nhưng người Việt khá "thiện chiến" ngầm (bên ngoài hiền bên trong dữ) nên các tội phạm địa phương dạt đi hết và trở thành khu có thu nhập cao hơn bình quân địa phương . Người Việt khác với người TQ là không thích tập trung quá nhiều và một số họ lại đi rải rác các nơi khác và sẵn sàng hoà nhập với cộng đồng . Điều đó có cả tốt lẫn xấu nhưng tốt nhiều hơn .

Bây giờ, với sức bành trướng các tiệm phở và tiệm nails thì người Việt khá trãi rộng hơn .

Khi tôi mới qua, các China town còn khá kín và hiếm ai khác buôn bán được . Nhiều người hiểu lầm là người TQ khá đoàn kết . Nhưng đằng sau đó là 1 mạng lưới mafia rất mạnh và hãm sự giao lưu kinh tế và văn hóa . Khi Obama vừa mới lên thì nói đại khái là các China town một là mở rộng đa sắc thái, hai là phải cải tổ (tức là dẹp). Dĩ nhiên các China town phải chọn mở rộng đa sắc thái . Sắc thái các dân tộc khác (có Việt Nam) có thể mở quán và buôn bán trong China town khá dễ dàng .


Tôi nhắc nhiều đến Obama . Hẳn các bạn có thể có chút dấu hỏi . Tôi nói thêm về Obama như thế này .

Obama là 1 người "không có gì" đúng nghĩa: không giàu, không có phe phái, không nghèo, không ít học, không bị ảnh hưởng bởi các phe phái, ... Ông là 1 người hoạt động XH nên hiểu dân nghèo . Cuộc đời từ 1 người hoạt động xã hội đến làm tổng thống không có 1 trở ngại lớn nào .

Khi ông làm hoạt động XH thì được người ta nói nên tranh cử làm nghị sĩ . Thế là ông ta tranh cử . Các đối thủ có tì vết lớn nên bỏ cuộc và nghiễm nhiên ông ta làm nghị sĩ ở quốc hội .

Khi làm nghị sĩ quốc hội thì người ta nói ông ta đua làm tổng thống . Bà Clinton lúc đó thì chắc chắn thua vì người Mỹ chưa sẵn lòng chấp nhận nữ tổng thống . Thế là ông ta đại diện cho 1 đảng khá dễ dàng và suôn sẻ .


Nước Mỹ lúc đó trọng thương với sư trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc (không những Mỹ bị mà ... cả Châu Âu & Nhật Bản). Người ta thấy rằng chỉ có Obama có thể làm giảm sự đau đớn của sự trọng thương vì Obama "không có gì" (nên dễ làm việc với đủ loại phe phái và Thế Giới).

Khi ông Obama lên thì thực thiện chính sách "dĩ hòa vi quý" với trong và ngoài nước . Tức là ông không có phe phái nên khó làm chuyện lớn được . Nhưng ông ta làm rất nhiều chuyện nhỏ để nước Mỹ ổn định hơn, đặc biệt là dân nghèo . Nhiều chuyện nhỏ nhỏ được thực hiện triệt để và liên tục suốt 8 năm giúp cho nội thương nước Mỹ giảm đau và có sứ kháng cự hơn .

1 ví dụ nhỏ xíu mà ảnh hưởng lớn tới người nghèo là mọi bill (giấy đòi tiền hàng tháng) phải ghi rõ ràng và không đánh lừa người ít học .

Cứ thế ngày nào cũng có những cái nhỏ được áp và thi hành triệt để để XH chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn, và ổn định hơn .


Chính sách "dĩ hòa vi quý" rõ ràng nhất là Biden phản đối Obama ra tranh cử và có những hành động cản trở . Nhưng khi Obama lên thì mời Biden làm phó . Bà Clinton là đối thủ của cuộc đua đại diện đảng, nhưng sau này bà được Obama mời giữ 1 chức vị quan trọng . Với đảng đối lập thì Obama tôn sùng Bush cha và dựa vào những chính sách của Bush cha về Thế Giới mà làm lại 1 số (nhưng hiền hơn). Về đối ngoại thì 1 ví dụ là thoã mãn mọi ước muốn cá nhân của ông Tập (như là được ngang hàng với Obama) để tránh mọi kiểu chiến tranh với TQ vì nước Mỹ cần dưỡng thương .
Hay quá đi. Cảm ơn nhiều về một góc nhìn cận cảnh nhé bạn ơi.
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Khi có bé xuất hiện trong cuộc sống của chúng tôi thì Trang vui và đùa thường xuyên với những kiểu đùa bất ngờ . Ví dụ như Trang giả vờ hỏi "Ba thương con gái của ba không". Nếu tôi trả lời "Thương sao không thương" thì Trang đùa "Con của ông khác mà ba cũng con thương à". Dĩ nhiên khi bé lớn lên thì không thể đùa như vậy vì bé nghe bé sẽ hiểu . Lúc đó sẽ đùa vui theo kiểu mới hơn .

Một hôm Trang nói với tôi:

- Em muốn đi học college . Sau này "đàn" con lớn lên thì bọn nhóc không mặc cảm về mẹ .

Chuyện này tôi ủng hộ hết mình nhưng nghe chữ "đàn" thì tôi hiểu Trang muốn có con . Tức là học trước khi có con, đang mang bầu, và chăm "đàn" con khôn lớn . Một chương trình dài hơi với nhiều việc bận rộn .

Vậy thì tôi lên kế hoạch ngay tức thì . Trước tiên là ôn lại mộ tí Toán Đại Số cho Trang . Chúng tôi đi thư viện mượn cuốn Algebra về cho Trang ôn sơ sơ . Tôi dặn là chương đầu có thể rất chậm vì chưa quen chữ, khi chữ tích lũy đủ rồi thì các chương sau nhanh hơn . Học chừng 4 chương để quen chữ trước khi vào học chính thức thì bắt bài dễ hơn .

1/2 gia đình ở Cleveland có tổng thu nhập dưới $23K/year và 1/2 gia đình còn lại có thu nhập trên $23K/year . Như vậy chỉ băng 1/2 toàn nước Mỹ (1/2 gia đình nước Mỹ có tổng thu nhật dưới $51K/year). Thu nhập ở Mỹ tính là gross (chưa bị trừ thuế). Với số liệu đó thì gia đình tôi có quyền "chãnh" .

Nếu Trang đi học college thì chúng tôi phải tìm 1 phần nhỏ trợ giúp học phí (học phí phải đóng full, nhưng người ta phải tìm các nguồn trợ giúp) vì học phí phải đóng tiền "tươi" khoảng $11K/year, tức là mỗi tháng chúng tôi phải dư ra ít nhất $900 để đóng học phí . Nếu khai thuế thì tiền học phí được miễn thuế, tức là 1 năm chỉ bớt đóng thuế khoảng $1000 mà thôi .

Thế là vc tôi điền application ở community college . Chừng 3 ngày sau thì trường nói submit bản copy của bằng PTTH của Trang tại VN. Nhưng Trang không có vì ... bị ông kia làm mất hết . Thế là nhờ gia đình Trang ở VN lên sở làm bản copy bằng và bản copy học bạ ở trường gởi hỏa tốc qua Mỹ . Do nhiều người ở Mỹ bị mất bằng, hoặc không đem theo, hoặc bị thất lạc ... Cho nên nghe mất bằng sở và trường hiểu ngay và làm rất lẹ với lệ phí vừa phải . Cái này phải khen cho sở vì như vậy mới có thể giúp bà con ở xa có cơ hội học dễ dàng .

10 ngày sau chúng tôi nhận được và bổ sung hồ sơ và được chấp nhận . Chỉ còn placement test (kiểm tra để sắp lớp).

---------


 
Chỉnh sửa cuối:

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
viết ngoài lề:

Người Việt di cư thì muôn hình vạn trạng . Đều ai cũng mong mỏi là có cuộc sống ổn định . Muốn ổn định thì phải có giúp đỡ ban đầu (dù ít hay nhiều), đi làm, tích luỹ, chăm lo thế hệ tiếp, v.v.


Học cũng là 1 hình thức tích lũy để sau này đi làm khá hơn .

Sự thật về công nhân và làm với bằng đại học:

- Nếu không đi làm công ty lớn và có công đoàn mạnh thì bắt đầu chỉ đủ sống và lương đụng trần không thể so sánh với kỹ sư 1-2 năm kinh nghiệm


- Thời gian thử việc (30-90 ngày) thì không có benefit và bảo hiểm

- Lương đụng trần hãng này xin qua hãng khác thì lại thấp hơn .

Trong lúc đó làm việc với bằng Đại Học thì khác, lương tăng đều, benefit hơn, ... Nhảy việc có thể có lương cao hơn và benefit tốt hơn .

Chính vì vậy người Việt thử sức học, học được thì tới, học không được thì thôi .


Thời gian đầu: đa số người Việt di cư khá nghèo, qua được hưởng trợ cấp giáo dục (NN trả học phí) nếu chịu học college . Do đó nhiều người khai có PTTH nhưng mất bằng cho dù chưa từng học . Họ thử sức từ mức non-credit tới credit ở community college rồi lên ĐH (dĩ nhiên rụng bớt khá nhiều vì khó). Nhưng tỉ lệ rụng quá lớn thì:

Thời gian giữa: ai muốn học college thì phải có bằng PTTH nộp . Người Việt mình lách khá giỏi là gởi thư tới địa chỉ ma bên VN nói xác minh và copy bằng gởi qua . Nhưng thư trả lại đóng dấu là không có địa chỉ, thế làm làm tờ cớ trường đóng cửa nên không xác nhận . Nhưng tỉ lệ rụng vẫn còn lớn .

Thời gian sau đó đến nay: Phải có giấy tờ của sở mới có giá trị chứng nhận có tốt nghiệp nhưng mất bằng . Dĩ nhiên đến sở thì không thể nào chối được . Tỉ lệ xong community college hoặc lên cao mới phản ánh đúng với tỉ lệ của Mỹ .

Giai đoạn đầu và giữa cũng có nhiều "cá biệt": thất học ở VN nhưng lại trì chí học dần lên đại học và ra làm kỹ sư hoặc lương cao như ai . Rất tiếc chỉ dừng ở mức "cá biệt" chứ không phải phổ biến .
 

seamannb

Xe buýt
Biển số
OF-453675
Ngày cấp bằng
16/9/16
Số km
606
Động cơ
211,716 Mã lực
Nơi ở
VN
Cảm ơn bạn vì câu chuyện thực sự đáng suy ngẫm!
 

TungThoc

Xe điện
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
4,844
Động cơ
500,967 Mã lực
Cụ tiếp tục duy trì nhé
 

bimiu2000

Xe buýt
Biển số
OF-420072
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
810
Động cơ
227,097 Mã lực
Chỉ vài dòng của cụ mà giải đáp được 1 câu hỏi lớn từ bấy lâu nay của em về sự khác nhau giữa người công nhân và kỹ sư.

Chuyện của cụ ngày càng cuốn hút.


viết ngoài lề:

Người Việt di cư thì muôn hình vạn trạng . Đều ai cũng mong mỏi là có cuộc sống ổn định . Muốn ổn định thì phải có giúp đỡ ban đầu (dù ít hay nhiều), đi làm, tích luỹ, chăm lo thế hệ tiếp, v.v.


Học cũng là 1 hình thức tích lũy để sau này đi làm khá hơn .

Sự thật về công nhân và làm với bằng đại học:

- Nếu không đi làm công ty lớn và có công đoàn mạnh thì bắt đầu chỉ đủ sống và lương đụng trần không thể so sánh với kỹ sư 1-2 năm kinh nghiệm


- Thời gian thử việc (30-90 ngày) thì không có benefit và bảo hiểm

- Lương đụng trần hãng này xin qua hãng khác thì lại thấp hơn .

Trong lúc đó làm việc với bằng Đại Học thì khác, lương tăng đều, benefit hơn, ... Nhảy việc có thể có lương cao hơn và benefit tốt hơn .

Chính vì vậy người Việt thử sức học, học được thì tới, học không được thì thôi .


Thời gian đầu: đa số người Việt di cư khá nghèo, qua được hưởng trợ cấp giáo dục (NN trả học phí) nếu chịu học college . Do đó nhiều người khai có PTTH nhưng mất bằng cho dù chưa từng học . Họ thử sức từ mức non-credit tới credit ở community college rồi lên ĐH (dĩ nhiên rụng bớt khá nhiều vì khó). Nhưng tỉ lệ rụng quá lớn thì:

Thời gian giữa: ai muốn học college thì phải có bằng PTTH nộp . Người Việt mình lách khá giỏi là gởi thư tới địa chỉ ma bên VN nói xác minh và copy bằng gởi qua . Nhưng thư trả lại đóng dấu là không có địa chỉ, thế làm làm tờ cớ trường đóng cửa nên không xác nhận . Nhưng tỉ lệ rụng vẫn còn lớn .

Thời gian sau đó đến nay: Phải có giấy tờ của sở mới có giá trị chứng nhận có tốt nghiệp nhưng mất bằng . Dĩ nhiên đến sở thì không thể nào chối được . Tỉ lệ xong community college hoặc lên cao mới phản ánh đúng với tỉ lệ của Mỹ .

Giai đoạn đầu và giữa cũng có nhiều "cá biệt": thất học ở VN nhưng lại trì chí học dần lên đại học và ra làm kỹ sư hoặc lương cao như ai . Rất tiếc chỉ dừng ở mức "cá biệt" chứ không phải phổ biến .
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
viết ngoài lề:


Về xe hơi (ô tô) cá nhân đi lại thì Ohio có mấy đặc điểm như sau:


- tuổi trung bình xe cá nhân đang chạy là 11.5 năm (hơi bị già) => do dân Ohio nghèo
- giá xe mới (bình dân đến sang trọng) mua trung bình 10 năm qua khoảng $31K (dựa theo giá đề nghị)
- phí đăng ký hàng năm khoảng gần $35 (rẻ không)

- $35 phí hàng năm đó thì khoảng 50% nuôi các cơ quan quản lý xe cộ ($17.5 nuôi cơ quan quản lý hàng nghìn người và cơ sở vật chất như phòng làm việc và thiết bị), 50% còn lại dùng cho quỹ tu bổ và làm mới đường xá cầu cống

- xe mới (dưới 5 tuổi) miễn kiểm tra khói
- xe 5 tuổi trở lên thì tùy theo kết quả kiểm tra mấy lần trước mà 2 năm hoặc 1 năm kiểm tra 1 lần .
- nếu kiểm tra không đạt thì đem đi sửa và được kiểm tra miễn phí 2 lần nữa, sau đó phải trả $18 cho mỗi lần kiểu tra .
- Kiểm tra khói cho xe mới rất dễ . Xe đưa tới trạm, nhân viên cắm chùm dây điện dưới tay lái, kết quả chỉ 1 phút . Nếu không đạt thì đem kết quả đi sửa, nếu kết quả tốt thì họ đưa cho giấy chứng nhận .

- Những xe không có ổ cắm (xe khá cũ) thì ... được miễn kiểm tra (vì thiết bị kiễm tra xe đời quá cũ không còn). Số lượng xe quá cũ ngày một ít (do thải loại) nên không ảnh hưởng lớn .


- trung bình mỗi năm có 66K tai nạn xe, làm chết 490, bị thương 18,500


- trung bình mỗi năm cảnh sát trên các cao tốc (cảnh sát giao thông cao tốc hoạt động riêng) dừng xe lại xem xét, giúp đỡ, phạt vạ, ... 1 triệu lần (người Việt chiếm khoảng 5000 lần)


- Mỗi gallon (gần 4 lít) xăng thì gần $1 là thuế . Tức là 1 gallon $3 thì thuế trong đó là gần $1. Gần $1 thuế này thì thì khoảng 28 cent cho Ohio, còn lại cho liên bang và các nơi khác . Giá xăng tăng hay giảm thì thuế vẫn gần $1 và không thay đổi . Thuế xăng hầu như không biến động bao nhiêu suốt 30 năm qua .
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
Khi Trang làm placement test (test sắp lớp) có 2 môn, môn Toán và Anh Văn . Kết quả môn Toán sẽ được học College Algebra (Đại Số) và Anh Văn chỉ học ESL level 11xx (đúng rồi, đâu phải sinh ra ở Mỹ đâu) rồi học dần lên đến English 1010. Kết quả vậy cũng được vì Trang đã dừng học khá lâu .

Khi apply Financial Aids để trợ giúp học phí thì Trang rơi vào phải chọn 1 trong 2 hoàn cảnh và không hoàn cảnh nào để có trợ giúp:

1/ năm trước Trang không có thu nhập nhưng chưa ở Cleveland đủ 1 năm, học phí theo giá bang khác .

2/ hiện tại có chồng và thu nhập gia đình trên mức trợ cấp học phí, học phí theo dân Cleveland (vì tôi ở hơn 1 năm).

Chúng tôi buộc phải chọn hoàn cảnh 2 để có học phí rẻ (khoảng $4.5K mỗi năm cho dân Cleveland). Tức là dưới mức tôi dự đoán 11K mỗi năm cho dân ngoài tiểu bang . Số tiền 4.5K mỗi năm thì chúng tôi có dư sức tự trả nhưng phải quản lý chi tiêu kỹ hơn 1 chút là được .

(học phí nói gọn là bao gồm các lệ phí và học phí).

Do học không kịp mùa Hè ngắn (tháng 7-8) nên đành phải chờ muà Fall tới (tháng 9). Trong thời gian chờ thì Trang cùng tôi luyện Anh Văn để lấy lại placement test và luyện Toán hòng khi đi học thì học được nhiều credit mỗi mùa hòng bù lại thời gian học ESL. Hơn nữa, chúng tôi sẽ ra sức bán eBay hòng dồn tiền đủ cho học phí những năm tiếp theo mà không ngại khi bỏ việc bán hàng trên eBay để Trang lo tập trung học và chăm con .

(lần sau tôi kể chuyện trong chỗ làm cho khác hơn)

Cleveland community college có 4 campus chính (địa điểm) trải rộng trong Cleveland và vùng phụ cận . 1 video giới thiệu:




Nói sơ về community college ở Mỹ

Sau WW2 thì TT Truman đẩy mạnh mở rộng mạng lưới community college khắp nước Mỹ . Chính phủ liên bang không hổ trợ bao nhiêu nhưng thuế địa phương nuôi community college là chính .

Community college có những nhiệm vụ:

- dạy nghề cho địa phương cần

- cơ hội cho những ai không được vào university thì họ học ở community college rồi xin vào lại

- cơ hội cho người nghèo học đại cương với giá rẻ, gần nhà, giảm chi phí ăn ở (vì chung với gia đình)

- giáo dục thường xuyên (nâng cao kiến thức và tay nghề hoặc tiểu nghề mới)

- liên kết với địa phương có những chương trình ích lợi cho dân

- liên kết với university giúp sinh viên học cao đi đúng đường


Du học sinh VN ở Mỹ tìm kiếm bằng ở university thì 3/4 (75%) bắt đầu từ các community college (học phí rẻ hơn, chương trình kéo dài hơn nên dễ học) để lên university .
 
Chỉnh sửa cuối:

kaka0511

Xe tải
Biển số
OF-148252
Ngày cấp bằng
6/7/12
Số km
218
Động cơ
357,022 Mã lực
Khi Trang làm placement test (test sắp lớp) có 2 môn, môn Toán và Anh Văn . Kết quả môn Toán sẽ được học College Algebra (Đại Số) và Anh Văn chỉ học ESL level 11xx (đúng rồi, đâu phải sinh ra ở Mỹ đâu) rồi học dần lên đến English 1010. Kết quả vậy cũng được vì Trang đã dừng học khá lâu .

Khi apply Financial Aids để trợ giúp học phí thì Trang rơi vào phải chọn 1 trong 2 hoàn cảnh và không hoàn cảnh nào để có trợ giúp:

1/ năm trước Trang không có thu nhập nhưng chưa ở Cleveland đủ 1 năm, học phí theo giá bang khác .

2/ hiện tại có chồng và thu nhập gia đình trên mức trợ cấp học phí, học phí theo dân Cleveland (vì tôi ở hơn 1 năm).

Chúng tôi buộc phải chọn hoàn cảnh 2 để có học phí rẻ (khoảng $4.5K mỗi năm cho dân Cleveland). Tức là dưới mức tôi dự đoán 11K mỗi năm cho dân ngoài tiểu bang . Số tiền 4.5K mỗi năm thì chúng tôi có dư sức tự trả nhưng phải quản lý chi tiêu kỹ hơn 1 chút là được .

(học phí nói gọn là bao gồm các lệ phí và học phí).

Do học không kịp mùa Hè ngắn (tháng 7-8) nên đành phải chờ muà Fall tới (tháng 9). Trong thời gian chờ thì Trang cùng tôi luyện Anh Văn để lấy lại placement test và luyện Toán hòng khi đi học thì học được nhiều credit mỗi mùa hòng bù lại thời gian học ESL. Hơn nữa, chúng tôi sẽ ra sức bán eBay hòng dồn tiền đủ cho học phí những năm tiếp theo mà không ngại khi bỏ việc bán hàng trên eBay để Trang lo tập trung học và chăm con .

(lần sau tôi kể chuyện trong chỗ làm cho khác hơn)

Cleveland community college có 4 campus chính (địa điểm) trải rộng trong Cleveland và vùng phụ cận . 1 video giới thiệu:




Nói sơ về community college ở Mỹ

Sau WW2 thì TT Truman đẩy mạnh mở rộng mạng lưới community college khắp nước Mỹ . Chính phủ liên bang không hổ trợ bao nhiêu nhưng thuế địa phương nuôi community college là chính .

Community college có những nhiệm vụ:

- dạy nghề cho địa phương cần

- cơ hội cho những ai không được vào university thì họ học ở community college rồi xin vào lại

- cơ hội cho người nghèo học đại cương với giá rẻ, gần nhà, giảm chi phí ăn ở (vì chung với gia đình)

- giáo dục thường xuyên (nâng cao kiến thức và tay nghề hoặc tiểu nghề mới)

- liên kết với địa phương có những chương trình ích lợi cho dân

- liên kết với university giúp sinh viên học cao đi đúng đường


Du học sinh VN ở Mỹ tìm kiếm bằng ở university thì 3/4 (75%) bắt đầu từ các community college (học phí rẻ hơn, chương trình kéo dài hơn nên dễ học) để lên university .
Em kê dép hóng cụ.
 

JonCamry93

Xe máy
Biển số
OF-483624
Ngày cấp bằng
12/1/17
Số km
97
Động cơ
194,987 Mã lực
viết ngoài lề:

Như tôi đã nói tiệm tạp hóa Việt Nam tai Cleveland (tức là mang tên Việt Nam do người sinh ra ở VN làm chủ) thì chỉ có 1 có tên Vietnamese Market . Còn 1 "trung tâm" khác gọi là Asian Town Center . Nơi đây là 1 nhà máy cũ và được hoá chuyển thành nơi bán hàng hoá Á Châu . Nơi đây có một siêu thị bỏ túi (nhỏ xíu) và nhiều cửa hàng nhỏ, có cả quán phở Việt .


Thời gian đầu (trước 1998) thì các khu người Việt tụ tập đa số nơi rẻ tiền (thuê mướn) và tội phạm cao, nhưng người Việt khá "thiện chiến" ngầm (bên ngoài hiền bên trong dữ) nên các tội phạm địa phương dạt đi hết và trở thành khu có thu nhập cao hơn bình quân địa phương . Người Việt khác với người TQ là không thích tập trung quá nhiều và một số họ lại đi rải rác các nơi khác và sẵn sàng hoà nhập với cộng đồng . Điều đó có cả tốt lẫn xấu nhưng tốt nhiều hơn .

Bây giờ, với sức bành trướng các tiệm phở và tiệm nails thì người Việt khá trãi rộng hơn .

Khi tôi mới qua, các China town còn khá kín và hiếm ai khác buôn bán được . Nhiều người hiểu lầm là người TQ khá đoàn kết . Nhưng đằng sau đó là 1 mạng lưới mafia rất mạnh và hãm sự giao lưu kinh tế và văn hóa . Khi Obama vừa mới lên thì nói đại khái là các China town một là mở rộng đa sắc thái, hai là phải cải tổ (tức là dẹp). Dĩ nhiên các China town phải chọn mở rộng đa sắc thái . Sắc thái các dân tộc khác (có Việt Nam) có thể mở quán và buôn bán trong China town khá dễ dàng .


Tôi nhắc nhiều đến Obama . Hẳn các bạn có thể có chút dấu hỏi . Tôi nói thêm về Obama như thế này .

Obama là 1 người "không có gì" đúng nghĩa: không giàu, không có phe phái, không nghèo, không ít học, không bị ảnh hưởng bởi các phe phái, ... Ông là 1 người hoạt động XH nên hiểu dân nghèo . Cuộc đời từ 1 người hoạt động xã hội đến làm tổng thống không có 1 trở ngại lớn nào .

Khi ông làm hoạt động XH thì được người ta nói nên tranh cử làm nghị sĩ . Thế là ông ta tranh cử . Các đối thủ có tì vết lớn nên bỏ cuộc và nghiễm nhiên ông ta làm nghị sĩ ở quốc hội .

Khi làm nghị sĩ quốc hội thì người ta nói ông ta đua làm tổng thống . Bà Clinton lúc đó thì chắc chắn thua vì người Mỹ chưa sẵn lòng chấp nhận nữ tổng thống . Thế là ông ta đại diện cho 1 đảng khá dễ dàng và suôn sẻ .


Nước Mỹ lúc đó trọng thương với sư trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc (không những Mỹ bị mà ... cả Châu Âu & Nhật Bản). Người ta thấy rằng chỉ có Obama có thể làm giảm sự đau đớn của sự trọng thương vì Obama "không có gì" (nên dễ làm việc với đủ loại phe phái và Thế Giới).

Khi ông Obama lên thì thực thiện chính sách "dĩ hòa vi quý" với trong và ngoài nước . Tức là ông không có phe phái nên khó làm chuyện lớn được . Nhưng ông ta làm rất nhiều chuyện nhỏ để nước Mỹ ổn định hơn, đặc biệt là dân nghèo . Nhiều chuyện nhỏ nhỏ được thực hiện triệt để và liên tục suốt 8 năm giúp cho nội thương nước Mỹ giảm đau và có sứ kháng cự hơn .

1 ví dụ nhỏ xíu mà ảnh hưởng lớn tới người nghèo là mọi bill (giấy đòi tiền hàng tháng) phải ghi rõ ràng và không đánh lừa người ít học .

Cứ thế ngày nào cũng có những cái nhỏ được áp và thi hành triệt để để XH chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn, và ổn định hơn .


Chính sách "dĩ hòa vi quý" rõ ràng nhất là Biden phản đối Obama ra tranh cử và có những hành động cản trở . Nhưng khi Obama lên thì mời Biden làm phó . Bà Clinton là đối thủ của cuộc đua đại diện đảng, nhưng sau này bà được Obama mời giữ 1 chức vị quan trọng . Với đảng đối lập thì Obama tôn sùng Bush cha và dựa vào những chính sách của Bush cha về Thế Giới mà làm lại 1 số (nhưng hiền hơn). Về đối ngoại thì 1 ví dụ là thoã mãn mọi ước muốn cá nhân của ông Tập (như là được ngang hàng với Obama) để tránh mọi kiểu chiến tranh với TQ vì nước Mỹ cần dưỡng thương .
Many tks chủ thớt
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
7,936
Động cơ
365,515 Mã lực
Cụ cứ để cụ ấy viết. Chủ đề hay ah.
OF mà có cụ nào mua đất ở Mỹ thì xin chúc mừng chứ ạ.

thằng này lừa đảo chuyên nghiệp

cụ nào mua đất của nó thì xác định là mất tiền nhoen
 

SubaruLover

Xe tăng
Biển số
OF-341013
Ngày cấp bằng
1/11/14
Số km
1,408
Động cơ
288,407 Mã lực
(kể mấy mẫu chuyện nhỏ ở chỗ làm)


Trong chỗ làm tôi thì có bà gốc Đông Âu . Bà này hơi gian, tuy không hại trực tiếp ai tức thì nhưng khó chịu và công ty có thể bị ảnh hưởng lớn về uy tín . Khó lòng có cớ để đuổi việc ngoại trừ set up camera và thu thanh theo dõi . Nhưng việc đó có thể vi phạm luật .

Ban quản lý ai cũng biết nhưng cứ làm lơ và chờ thời cơ để mời đi ngay . Đầu tiên là họ tuần nào cứ đem bà đó lên khen nức nở với nhiều thành tích . Điều đó khiến các nhân viên khác bất bình . Có một số ít theo cách của bà đó để hòng có tiền thưởng nhưng không nhiều . Số còn lại thì tính thẳng như ruột ngựa và nhất định không theo vì họ cảm thấy lừa dối .

Ngày đẹp trời, ông to nhất ở nơi tôi nói chuyện bà đó và khen bà nức nở và nói rằng bà có skill bán hàng tốt thì sao không tìm cơ hội tốt hơn và có mức lương dễ đạt trên $4K/tháng . Bà hí hửng hỏi thì ông đó nói để hỏi bạn ổng cụ thể ra sao vì ông kia đang cần 1 sale giỏi . Thế là bà đó vui như sáo cả tuần . Bà không biết rằng bà đang rơi vào 1 cái bẫy bị tống đi nơi khác .

Bên kia thì sale có lương chỉ $1/giờ, nhưng bán hàng thì có huê hồng, ai thuyết phục khách giỏi thì có nhiều huê hồng . Bà đó tưởng bở (vì bên này được khen và tuyên dương hoài) nên đi ngay .

Khi bà đó ra đi thì ai cũng thở phào nhẹ nhõm và hiểu được cái mưu mô quỷ quyệt của ban quản lý .


Chuyện khác


Mỗi sắc dân đều có nhiều đặc tính xấu khá đặc trưng . Dân Da Đen thì chia làm 2 nhóm rõ rệt . Nhóm thì cần mẫn và có tính nô bộc trung thành, họ im lặng và ít đụng chạm đến ai . Nhóm kia thì làm biếng, nói hay, tiêu xài xả láng .

Dân Việt ta thì người ta có câu: "1 người Việt làm bằng 3 thằng Mỹ, nhưng khi 3 người Việt làm chung thì không bằng 1 thăng Mỹ). Thời gian sau này người Việt khá lên trong chuyện làm chung vì đã va chạm với Quốc Tế và phải cạnh tranh hơn . Người Việt ở Mỹ thì không thích đụng đến thương trường (dĩ nhiên có số ít là doanh nhân, nhưng tỉ lệ thấp)

Dân Ấn Độ chơi khó vì khi cần là nịnh rõ rệt, khi không cần thì làm ngơ . Họ thích dụ ngọt người khác cho mục đích riêng và không thích làm bạn hết mình như người Việt . Trong lòng họ cũng phân giai cấp . 90% họ đều phải phục tùng sắp đặt hôn nhân cho dù ở Mỹ lâu .

Dân Tàu cũng chia 2 nhóm: nhóm truyền thống thích bu vào các China Town, họ cần mẫn mấy chuyện làm nhà hàng, phục vụ, buôn bán nhỏ, ... Trong lúc đó nhóm có học thì tản mác khắp nơi và ráng hòa nhập vào cộng đồng .

Dân Đông Âu thì mấy thói quen nhỏ của XHCN thể hiện khá rõ như nếu không có ai thì không dừng stop sign nghiêm chỉnh . Tay nghề của họ khéo hơn dân Việt mình đủ chuyện (từ cơ khí đến mộc). Họ thích làm chung những nhóm nhỏ trong xây dựng, sửa chửa . Họ gian hoặc thật tùy theo đối tác .

Người Thái và Miên thì ít thể hiện, họ giao du với nhau khá kín . Họ đa số kiểu ít muốn đụng chạm với bất kỳ ai nên khó hiểu về họ . Chẳng biết họ giàu hay họ nghèo . Thái gốc Tàu thì đa số họ khá và có học khá nhiều và ít thể hiện trong cộng đồng Thái và Tàu .


Qua năm mới tôi viết tiếp


Chúc các bạn năm mới an lành, hạnh phúc, và nhiều sức khoẻ!


Happy New Year!!!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top