- Biển số
- OF-26237
- Ngày cấp bằng
- 23/12/08
- Số km
- 3,158
- Động cơ
- 519,274 Mã lực
Cụ có ít hình thành phố đón Giáng sinh như thế nào thì post thêm đi ạ.
Hay quá đi. Cảm ơn nhiều về một góc nhìn cận cảnh nhé bạn ơi.Như tôi đã nói tiệm tạp hóa Việt Nam tai Cleveland (tức là mang tên Việt Nam do người sinh ra ở VN làm chủ) thì chỉ có 1 có tên Vietnamese Market . Còn 1 "trung tâm" khác gọi là Asian Town Center . Nơi đây là 1 nhà máy cũ và được hoá chuyển thành nơi bán hàng hoá Á Châu . Nơi đây có một siêu thị bỏ túi (nhỏ xíu) và nhiều cửa hàng nhỏ, có cả quán phở Việt .
Thời gian đầu (trước 1998) thì các khu người Việt tụ tập đa số nơi rẻ tiền (thuê mướn) và tội phạm cao, nhưng người Việt khá "thiện chiến" ngầm (bên ngoài hiền bên trong dữ) nên các tội phạm địa phương dạt đi hết và trở thành khu có thu nhập cao hơn bình quân địa phương . Người Việt khác với người TQ là không thích tập trung quá nhiều và một số họ lại đi rải rác các nơi khác và sẵn sàng hoà nhập với cộng đồng . Điều đó có cả tốt lẫn xấu nhưng tốt nhiều hơn .
Bây giờ, với sức bành trướng các tiệm phở và tiệm nails thì người Việt khá trãi rộng hơn .
Khi tôi mới qua, các China town còn khá kín và hiếm ai khác buôn bán được . Nhiều người hiểu lầm là người TQ khá đoàn kết . Nhưng đằng sau đó là 1 mạng lưới mafia rất mạnh và hãm sự giao lưu kinh tế và văn hóa . Khi Obama vừa mới lên thì nói đại khái là các China town một là mở rộng đa sắc thái, hai là phải cải tổ (tức là dẹp). Dĩ nhiên các China town phải chọn mở rộng đa sắc thái . Sắc thái các dân tộc khác (có Việt Nam) có thể mở quán và buôn bán trong China town khá dễ dàng .
Tôi nhắc nhiều đến Obama . Hẳn các bạn có thể có chút dấu hỏi . Tôi nói thêm về Obama như thế này .
Obama là 1 người "không có gì" đúng nghĩa: không giàu, không có phe phái, không nghèo, không ít học, không bị ảnh hưởng bởi các phe phái, ... Ông là 1 người hoạt động XH nên hiểu dân nghèo . Cuộc đời từ 1 người hoạt động xã hội đến làm tổng thống không có 1 trở ngại lớn nào .
Khi ông làm hoạt động XH thì được người ta nói nên tranh cử làm nghị sĩ . Thế là ông ta tranh cử . Các đối thủ có tì vết lớn nên bỏ cuộc và nghiễm nhiên ông ta làm nghị sĩ ở quốc hội .
Khi làm nghị sĩ quốc hội thì người ta nói ông ta đua làm tổng thống . Bà Clinton lúc đó thì chắc chắn thua vì người Mỹ chưa sẵn lòng chấp nhận nữ tổng thống . Thế là ông ta đại diện cho 1 đảng khá dễ dàng và suôn sẻ .
Nước Mỹ lúc đó trọng thương với sư trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc (không những Mỹ bị mà ... cả Châu Âu & Nhật Bản). Người ta thấy rằng chỉ có Obama có thể làm giảm sự đau đớn của sự trọng thương vì Obama "không có gì" (nên dễ làm việc với đủ loại phe phái và Thế Giới).
Khi ông Obama lên thì thực thiện chính sách "dĩ hòa vi quý" với trong và ngoài nước . Tức là ông không có phe phái nên khó làm chuyện lớn được . Nhưng ông ta làm rất nhiều chuyện nhỏ để nước Mỹ ổn định hơn, đặc biệt là dân nghèo . Nhiều chuyện nhỏ nhỏ được thực hiện triệt để và liên tục suốt 8 năm giúp cho nội thương nước Mỹ giảm đau và có sứ kháng cự hơn .
1 ví dụ nhỏ xíu mà ảnh hưởng lớn tới người nghèo là mọi bill (giấy đòi tiền hàng tháng) phải ghi rõ ràng và không đánh lừa người ít học .
Cứ thế ngày nào cũng có những cái nhỏ được áp và thi hành triệt để để XH chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn, và ổn định hơn .
Chính sách "dĩ hòa vi quý" rõ ràng nhất là Biden phản đối Obama ra tranh cử và có những hành động cản trở . Nhưng khi Obama lên thì mời Biden làm phó . Bà Clinton là đối thủ của cuộc đua đại diện đảng, nhưng sau này bà được Obama mời giữ 1 chức vị quan trọng . Với đảng đối lập thì Obama tôn sùng Bush cha và dựa vào những chính sách của Bush cha về Thế Giới mà làm lại 1 số (nhưng hiền hơn). Về đối ngoại thì 1 ví dụ là thoã mãn mọi ước muốn cá nhân của ông Tập (như là được ngang hàng với Obama) để tránh mọi kiểu chiến tranh với TQ vì nước Mỹ cần dưỡng thương .
viết ngoài lề:
Người Việt di cư thì muôn hình vạn trạng . Đều ai cũng mong mỏi là có cuộc sống ổn định . Muốn ổn định thì phải có giúp đỡ ban đầu (dù ít hay nhiều), đi làm, tích luỹ, chăm lo thế hệ tiếp, v.v.
Học cũng là 1 hình thức tích lũy để sau này đi làm khá hơn .
Sự thật về công nhân và làm với bằng đại học:
- Nếu không đi làm công ty lớn và có công đoàn mạnh thì bắt đầu chỉ đủ sống và lương đụng trần không thể so sánh với kỹ sư 1-2 năm kinh nghiệm
- Thời gian thử việc (30-90 ngày) thì không có benefit và bảo hiểm
- Lương đụng trần hãng này xin qua hãng khác thì lại thấp hơn .
Trong lúc đó làm việc với bằng Đại Học thì khác, lương tăng đều, benefit hơn, ... Nhảy việc có thể có lương cao hơn và benefit tốt hơn .
Chính vì vậy người Việt thử sức học, học được thì tới, học không được thì thôi .
Thời gian đầu: đa số người Việt di cư khá nghèo, qua được hưởng trợ cấp giáo dục (NN trả học phí) nếu chịu học college . Do đó nhiều người khai có PTTH nhưng mất bằng cho dù chưa từng học . Họ thử sức từ mức non-credit tới credit ở community college rồi lên ĐH (dĩ nhiên rụng bớt khá nhiều vì khó). Nhưng tỉ lệ rụng quá lớn thì:
Thời gian giữa: ai muốn học college thì phải có bằng PTTH nộp . Người Việt mình lách khá giỏi là gởi thư tới địa chỉ ma bên VN nói xác minh và copy bằng gởi qua . Nhưng thư trả lại đóng dấu là không có địa chỉ, thế làm làm tờ cớ trường đóng cửa nên không xác nhận . Nhưng tỉ lệ rụng vẫn còn lớn .
Thời gian sau đó đến nay: Phải có giấy tờ của sở mới có giá trị chứng nhận có tốt nghiệp nhưng mất bằng . Dĩ nhiên đến sở thì không thể nào chối được . Tỉ lệ xong community college hoặc lên cao mới phản ánh đúng với tỉ lệ của Mỹ .
Giai đoạn đầu và giữa cũng có nhiều "cá biệt": thất học ở VN nhưng lại trì chí học dần lên đại học và ra làm kỹ sư hoặc lương cao như ai . Rất tiếc chỉ dừng ở mức "cá biệt" chứ không phải phổ biến .
Em kê dép hóng cụ.Khi Trang làm placement test (test sắp lớp) có 2 môn, môn Toán và Anh Văn . Kết quả môn Toán sẽ được học College Algebra (Đại Số) và Anh Văn chỉ học ESL level 11xx (đúng rồi, đâu phải sinh ra ở Mỹ đâu) rồi học dần lên đến English 1010. Kết quả vậy cũng được vì Trang đã dừng học khá lâu .
Khi apply Financial Aids để trợ giúp học phí thì Trang rơi vào phải chọn 1 trong 2 hoàn cảnh và không hoàn cảnh nào để có trợ giúp:
1/ năm trước Trang không có thu nhập nhưng chưa ở Cleveland đủ 1 năm, học phí theo giá bang khác .
2/ hiện tại có chồng và thu nhập gia đình trên mức trợ cấp học phí, học phí theo dân Cleveland (vì tôi ở hơn 1 năm).
Chúng tôi buộc phải chọn hoàn cảnh 2 để có học phí rẻ (khoảng $4.5K mỗi năm cho dân Cleveland). Tức là dưới mức tôi dự đoán 11K mỗi năm cho dân ngoài tiểu bang . Số tiền 4.5K mỗi năm thì chúng tôi có dư sức tự trả nhưng phải quản lý chi tiêu kỹ hơn 1 chút là được .
(học phí nói gọn là bao gồm các lệ phí và học phí).
Do học không kịp mùa Hè ngắn (tháng 7-8) nên đành phải chờ muà Fall tới (tháng 9). Trong thời gian chờ thì Trang cùng tôi luyện Anh Văn để lấy lại placement test và luyện Toán hòng khi đi học thì học được nhiều credit mỗi mùa hòng bù lại thời gian học ESL. Hơn nữa, chúng tôi sẽ ra sức bán eBay hòng dồn tiền đủ cho học phí những năm tiếp theo mà không ngại khi bỏ việc bán hàng trên eBay để Trang lo tập trung học và chăm con .
(lần sau tôi kể chuyện trong chỗ làm cho khác hơn)
Cleveland community college có 4 campus chính (địa điểm) trải rộng trong Cleveland và vùng phụ cận . 1 video giới thiệu:
Nói sơ về community college ở Mỹ
Sau WW2 thì TT Truman đẩy mạnh mở rộng mạng lưới community college khắp nước Mỹ . Chính phủ liên bang không hổ trợ bao nhiêu nhưng thuế địa phương nuôi community college là chính .
Community college có những nhiệm vụ:
- dạy nghề cho địa phương cần
- cơ hội cho những ai không được vào university thì họ học ở community college rồi xin vào lại
- cơ hội cho người nghèo học đại cương với giá rẻ, gần nhà, giảm chi phí ăn ở (vì chung với gia đình)
- giáo dục thường xuyên (nâng cao kiến thức và tay nghề hoặc tiểu nghề mới)
- liên kết với địa phương có những chương trình ích lợi cho dân
- liên kết với university giúp sinh viên học cao đi đúng đường
Du học sinh VN ở Mỹ tìm kiếm bằng ở university thì 3/4 (75%) bắt đầu từ các community college (học phí rẻ hơn, chương trình kéo dài hơn nên dễ học) để lên university .
su chập ơiCảm ơn các bạn gần xa đã khích lệ và chúc!
Xin chúc các bạn một mùa lễ lớn an lành, an toàn, và hạnh phúc!
Cụ cứ để cụ ấy viết. Chủ đề hay ah.su chập ơi
chú đã lùa dc con gà OF nào mua đất chi hua hua chưa?
Many tks chủ thớtviết ngoài lề:
Như tôi đã nói tiệm tạp hóa Việt Nam tai Cleveland (tức là mang tên Việt Nam do người sinh ra ở VN làm chủ) thì chỉ có 1 có tên Vietnamese Market . Còn 1 "trung tâm" khác gọi là Asian Town Center . Nơi đây là 1 nhà máy cũ và được hoá chuyển thành nơi bán hàng hoá Á Châu . Nơi đây có một siêu thị bỏ túi (nhỏ xíu) và nhiều cửa hàng nhỏ, có cả quán phở Việt .
Thời gian đầu (trước 1998) thì các khu người Việt tụ tập đa số nơi rẻ tiền (thuê mướn) và tội phạm cao, nhưng người Việt khá "thiện chiến" ngầm (bên ngoài hiền bên trong dữ) nên các tội phạm địa phương dạt đi hết và trở thành khu có thu nhập cao hơn bình quân địa phương . Người Việt khác với người TQ là không thích tập trung quá nhiều và một số họ lại đi rải rác các nơi khác và sẵn sàng hoà nhập với cộng đồng . Điều đó có cả tốt lẫn xấu nhưng tốt nhiều hơn .
Bây giờ, với sức bành trướng các tiệm phở và tiệm nails thì người Việt khá trãi rộng hơn .
Khi tôi mới qua, các China town còn khá kín và hiếm ai khác buôn bán được . Nhiều người hiểu lầm là người TQ khá đoàn kết . Nhưng đằng sau đó là 1 mạng lưới mafia rất mạnh và hãm sự giao lưu kinh tế và văn hóa . Khi Obama vừa mới lên thì nói đại khái là các China town một là mở rộng đa sắc thái, hai là phải cải tổ (tức là dẹp). Dĩ nhiên các China town phải chọn mở rộng đa sắc thái . Sắc thái các dân tộc khác (có Việt Nam) có thể mở quán và buôn bán trong China town khá dễ dàng .
Tôi nhắc nhiều đến Obama . Hẳn các bạn có thể có chút dấu hỏi . Tôi nói thêm về Obama như thế này .
Obama là 1 người "không có gì" đúng nghĩa: không giàu, không có phe phái, không nghèo, không ít học, không bị ảnh hưởng bởi các phe phái, ... Ông là 1 người hoạt động XH nên hiểu dân nghèo . Cuộc đời từ 1 người hoạt động xã hội đến làm tổng thống không có 1 trở ngại lớn nào .
Khi ông làm hoạt động XH thì được người ta nói nên tranh cử làm nghị sĩ . Thế là ông ta tranh cử . Các đối thủ có tì vết lớn nên bỏ cuộc và nghiễm nhiên ông ta làm nghị sĩ ở quốc hội .
Khi làm nghị sĩ quốc hội thì người ta nói ông ta đua làm tổng thống . Bà Clinton lúc đó thì chắc chắn thua vì người Mỹ chưa sẵn lòng chấp nhận nữ tổng thống . Thế là ông ta đại diện cho 1 đảng khá dễ dàng và suôn sẻ .
Nước Mỹ lúc đó trọng thương với sư trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc (không những Mỹ bị mà ... cả Châu Âu & Nhật Bản). Người ta thấy rằng chỉ có Obama có thể làm giảm sự đau đớn của sự trọng thương vì Obama "không có gì" (nên dễ làm việc với đủ loại phe phái và Thế Giới).
Khi ông Obama lên thì thực thiện chính sách "dĩ hòa vi quý" với trong và ngoài nước . Tức là ông không có phe phái nên khó làm chuyện lớn được . Nhưng ông ta làm rất nhiều chuyện nhỏ để nước Mỹ ổn định hơn, đặc biệt là dân nghèo . Nhiều chuyện nhỏ nhỏ được thực hiện triệt để và liên tục suốt 8 năm giúp cho nội thương nước Mỹ giảm đau và có sứ kháng cự hơn .
1 ví dụ nhỏ xíu mà ảnh hưởng lớn tới người nghèo là mọi bill (giấy đòi tiền hàng tháng) phải ghi rõ ràng và không đánh lừa người ít học .
Cứ thế ngày nào cũng có những cái nhỏ được áp và thi hành triệt để để XH chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn, và ổn định hơn .
Chính sách "dĩ hòa vi quý" rõ ràng nhất là Biden phản đối Obama ra tranh cử và có những hành động cản trở . Nhưng khi Obama lên thì mời Biden làm phó . Bà Clinton là đối thủ của cuộc đua đại diện đảng, nhưng sau này bà được Obama mời giữ 1 chức vị quan trọng . Với đảng đối lập thì Obama tôn sùng Bush cha và dựa vào những chính sách của Bush cha về Thế Giới mà làm lại 1 số (nhưng hiền hơn). Về đối ngoại thì 1 ví dụ là thoã mãn mọi ước muốn cá nhân của ông Tập (như là được ngang hàng với Obama) để tránh mọi kiểu chiến tranh với TQ vì nước Mỹ cần dưỡng thương .
Cụ cứ để cụ ấy viết. Chủ đề hay ah.
OF mà có cụ nào mua đất ở Mỹ thì xin chúc mừng chứ ạ.