Có quá nhiều điều mà duy vật biện chứng ko thể giải thích đc, người tin thì bảo có, người ko tin thì bảo ko. Dù sao cũng chúc mừng gia đình cụ chủ
Tiếp tục câu chuyện trênBà mẹ em có ông chú là liệt sỹ chống pháp thời kỳ đầu, hi sinh trong những chiến dịch đầu đánh đồn ở ba vì năm 1952.
Ông mất khi có vợ đc một thời gian ngắn, chưa có con hồi trước gia đình có người nên tìm vẫn kể khi ông mất đc cụ bà cho cái quan tài để chôn. Sau đó oing ngoại em mất, con cháu lớn lên cũng lãng quên dần. Nhưng mẹ em vẫn đau đáu đi tìm mộ ông chú ruột, vẫn kể rằng khi ông đi bộ đội về bế mẹ em lúc đó 1 tuổi trên tay và nói sau chiến dịch sẽ về cho cháu đi chụp ảnh.
cách đay 10 năm, bà lấyđịa chỉ trong giấy báo tử và cùng em đi lên ba vì. Đi tìm mớii thấy là cái mộ mà trc đây gia đình lên tìm trước đây là không phải, năm mất tình huống mất khác, bản thaN ngôi mộ đó người nhà đã đến nhận, chứng minh các tình huống trùng khớp rồi. Đi đến địa phương nơi ghi trong giấy báo tử, gặp các nhân chứng cùng thời đó thì người ta ko biết. Sau đó mẹ em về, đọc các tài liệu viết về trận đánh đó (nhà oing nội và bác em trong QĐnên tài liệu đó nhiều). Bà chắp nối các sự kiện, đi lên vài ba lần nữa cũng không tìm được. Lần đó bố mẹ em lên, gặp một người cùng thời kỳ đó bảo cái này phải gặp cụ S làm du kích thời kỳ đó hỏi xem. Bố mẹ em gặp cụ, cụ mới bảo đúng là hi sinh dem thang chap là ở xã bên vì đánh đồn ở đó, nhưng khi quân rút đi thì phải mang các liệt sỹ sang xã bên cạnh để chôn vì xã kia vẫn bị Pháp chiếm. Cụ năm đó 16 tuoii tham gia du lích trực tiếp thấy 12 luệt sỹ đặt nằm trong đình, đem đi chôn cất, không biết ai vào ai, công tác thương binh liệt sỹ chưa có nên cũng chỉ mỗi liệt sỹ một một, không ghi đặc điểm nhạn dạng gì cả. Sau này chính cụ là người cải táng cho các luệt sỹ, đưa vào nghĩa trang xã bên cạnh ( chứ ko phải là xã noi hi sinh duoc ghi trong giấy báo tử).
Và thật sự tâm linh, bố mẹ em nói chuyện 1 lúc với cụ S ấy, thì ra cụ biết rất rõ về ông nội em ( mặc dù 2 cụ sau này ở 2 đơn vị khác nhau, cách nhau cả mấy trăm km) . Cụ S còn kể những câu chuyện thời cải cách ông nội em bị cho ra quân thế nào, phải khổ cực ra sao, và bảo rằng thời kỳ đó công tác cùng ông nọii em, khoang nam 1955-56 gi do, oing em tâm sự với cụ S. Sau đó mẹ em về hỏi oing nội em năm đó 90 tuổi, ông nội em xác nhận ngay là biết cụ S đó thật.
Phải chăng có mối lương duyên nào đó đã hối thúc một đứa cháu gái đi tìm bằng được mộ cho ông chú ruột, roi như có một thế lực thần bí cho đứa cháu đó gặp đúng người quen của gia đình nhà chồng, chính là người đã chôn oing chú mình. Nhà em toàn những người tgeo chủ nghĩa duy vật nhưng cũng rất tôn trọng gioi tâm linh trong những sự việc trùng lặp lạ thế này.
Nhà em giờ vẫn năm 1-2 lần lên nghĩa trang đó thắp hương cho tất cả các ông. Chỉ biết ông chú ruột mẹ mình là 1 trong 12 liệt sỹ đó.
Cái gì cũng đổ cho các cụ "trêu" thì không ổn rồi mợ à.Tiếp tục câu chuyện trên
Năm covid 2021, mẹ em khoing lên Ba vi thắp hương đuoc ( mẹ em o Hà Nam). Em cũng muóin lên thắp hương cho oing vì chưa lần nào lên đó, trc em có đi cùng mẹ em tìm 1 lần. Khoảng 20 tháng chạp ( cac ong hi sinh la dem 23 thang chap) cơ quan em tổng kết trên ba vì nên chồng con em đưa em lên sau, mục đích là qua thắp hương cho ông roi mới lên ăn chơi với mọi người.
Mọi việc cũng bình thường, nhà em mang lễ hoa quả thắp cho các oing, roi cũng thắp cho cả cac mo trong nghĩa trang của xã. Chiều hôm ấy cu con nhà em máy mồm bảo em mẹ ơi sáng nay nhà mình bị các cụ ở nghĩa trang trêu đấy, bố bảo con thế. Em hoảng quá hỏi chòing em, chồng em mới kể lúc ở nghĩa trang ra cái dàn âm thanh và màn hình trong xe đơ hết, không thể bật được, đi khoảng 2-3 km tự dưng nó hoạt động, ko ai can thiệp cả, sợ em lo nên chồng em ko nói gì với em cả.
Nhờ cụ phím cho một số là ngon ngay, BMW thật đốt cũng bõ chứ đừng nói BMW giấyThi thoảng đốt mã cho các cụ, các cụ đòi trăm cái siêu xe, cỡ BMW thì lục tốn phải biết, bác nhể.
Thật ra ní cũng hư hư thực thực, cũng là để chiêm nghiệm thôi Cụ ah, cứ em ko dám khẳng định có thế giới bên kia hay ko. Em cứ làm cho tâm mình thanh thản, hoặc năm em cói gắng lên đó thắp hương mọit lần, cũng là để mình thấy sự hi sinh vô bờ bến của thế hệ cha ông, để mình bớt cái tham sân si đi.Cái gì cũng đổ cho các cụ "trêu" thì không ổn rồi mợ à.
Cụ cứ mạnh dạn thử phát là biết ngay thôiKhông biết ở dưới kia phần tôn ti trật tự thế nào nhỉ?
Ví dụ cụ ông mất lúc 30 tuổi, cụ bà mất lúc 50 tuổi, các con lần lượt mất lúc 60 tuổi còn cháu chắt thì 90 tuổi mới mất.
Khi đoàn tụ xưng hô thế nào nhỉ?
Chưa kể là "đoàn tụ" Có phải tất cả ở cùng một chỗ với nhau không? Nếu vậy thì ở đâu mới được?
em cũng được nghe kể 1 vài chuyện tâm linh, nên mạn phép "chém gió" chủ đề này 1 chút. Trước đây em cũng hỏi 1 cô đồng, tại sao người này, người kia có năng lực, lúc đầu đúng sau lại càng ngày càng sai. Thì cô ấy bảo năng lực của họ cũng hiểu nôm na như theo nhiệm kỳ, giai đoạn được làm việc này, có giai đoạn thì không được mà phải học tập, rèn dũa để lên 1 tầm mới, tuy nhiên có 1 cái chung là càng nặng nề về tiền bạc thì năng lực càng nhanh mất. Nên thường những người giỏi và có tâm thì ít người biết đến, người ta không thích phô trương, cũng không làm vì tiền mà vì tâm và nghiệp người ta được giaoCác cụ ở trên này có cụ nào biết nguyên nhân vụ chị H đột nhiên "hết phép" không ah.
Sao không lôi nhau ra quán bia mà ngồi tâm sự nhể?xin phép kể câu chuyện mà em đọc đã lâu trên báo Văn nghệ. Mục tùy bút nên em nghĩ câu chuyện có độ tin cậy cao .
Chú phóng viên ghi lại câu chuyện của 1 bác quản lý/ trông coi ở nghĩa trang Trường sơn.
Vào chiều muộn 30 tết, bác đi kiểm tra trong nghĩa trang thì thấy 1 anh bộ đội ngồi cạnh 1 ngôi mộ nói chuyện rất lâu. Cả nghĩa trang vắng hoe, trời dần tối mà anh này vẫn ngồi rì rầm không có ý định ra về.
Bác thấy lạ mới lại gần hỏi:
- Đồng chí bộ đội, trời muộn rồi sao đồng chí chưa về? Liệt sỹ là như thế nào với đồng chí?
Anh bộ đội trả lời:
- Nó là đồng đội của tôi, tôi nằm ở khu bên kia.
Cụ quản trang giật mình đánh thót 1 cái, nhìn sang khu kia rồi quay lại anh bộ đội. Không có ai cả
Có thể ngẫu nhiên bị k hử Mợ?Tiếp tục câu chuyện trên
Năm covid 2021, mẹ em khoing lên Ba vi thắp hương đuoc ( mẹ em o Hà Nam). Em cũng muóin lên thắp hương cho oing vì chưa lần nào lên đó, trc em có đi cùng mẹ em tìm 1 lần. Khoảng 20 tháng chạp ( cac ong hi sinh la dem 23 thang chap) cơ quan em tổng kết trên ba vì nên chồng con em đưa em lên sau, mục đích là qua thắp hương cho ông roi mới lên ăn chơi với mọi người.
Mọi việc cũng bình thường, nhà em mang lễ hoa quả thắp cho các oing, roi cũng thắp cho cả cac mo trong nghĩa trang của xã. Chiều hôm ấy cu con nhà em máy mồm bảo em mẹ ơi sáng nay nhà mình bị các cụ ở nghĩa trang trêu đấy, bố bảo con thế. Em hoảng quá hỏi chòing em, chồng em mới kể lúc ở nghĩa trang ra cái dàn âm thanh và màn hình trong xe đơ hết, không thể bật được, đi khoảng 2-3 km tự dưng nó hoạt động, ko ai can thiệp cả, sợ em lo nên chồng em ko nói gì với em cả.
Nâu nâu. Thế là lấy của người khác hoặc của Nhà nước, k được bác ạ.Nhờ cụ phím cho một số là ngon ngay, BMW thật đốt cũng bõ chứ đừng nói BMW giấy
Em cũng ko biết, chỉ biết chồng em bảo xe chưa bao giở bị thế, đi đc 1-2 km đến hồ suối hai thì nó tự động bật lên. Ko ai tác động cả.Có thể ngẫu nhiên bị k hử Mợ?
Đã là quy luật khách quan thì làm sao không thể giải thích được.Có quá nhiều điều mà duy vật biện chứng ko thể giải thích đc, người tin thì bảo có, người ko tin thì bảo ko. Dù sao cũng chúc mừng gia đình cụ chủ
kể gì cũng được nhưng không được kể chuyện mê tín dị đoan bác ak, đây không phải là chuyện đùaChuyện tìm mộ liệt sỹ cháu cũng là người trong cuộc, một lần cháu cùng người thân đi tìm bác cháu là liệt sỹ hi sinh trong kháng chiến chống mỹ nhiều chi tiết ly kỳ cháu kể hầu các cụ trong thời gian tới
kể gì cũng được nhưng không được kể chuyện mê tín dị đoan bác ak, đây không phải là chuyện đùa
Chúc mừng gia tộc cụ. Mồ mà tổ tiên thất lạc mà tìm thấy cũng nhờ âm phúc lớn mới làm được.Nhân chiến thắng Điện Biên Phủ và thớt Điện Biên của cụ Ngao, tôi kể lại chuyện đi tìm mộ cụ nội tôi, liệt sĩ chống Pháp. Cụ nội tôi sinh năm 1913, tham gia du kích chống Pháp từ trước 1950. Năm 1952 cụ và một đồng chí khác bị Pháp bắt, xử bắn, phơi xác giữa chợ thị uy. Phải mấy ngày sau du kích mới lấy được các cụ đi chôn.
Chỗ chôn các cụ là ngoài đê. Năm sau (1953) chỗ đó bị một trận lụt xóa hết dấu tích, hai cụ du kích chôn cất thì một người cũng hy sinh, một người mắc bệnh mất ngay năm 1955. Hệ quả là không còn ai biết cụ tôi và người đồng chí nằm chỗ nào.
Ngay sau 1954 gia đình tôi đã đi tìm, đến 2017 là tổng cộng 6 lần nhưng đều không có kết quả. Chúng tôi đã nhờ tất cả các nhà ngoại cảm có thể. Đa số là tả được đại khái thực trạng phong cảnh chỗ đó nhưng chi tiết thì không đúng. Có anh Liên là nói đúng nhất nhưng sau đó chính anh bảo rằng không cảm thấy được chỗ của cụ tôi, mặc dù biết cụ nằm ở đó. Sau năm 2017, gia đình tôi đã gần như đầu hàng.
Chuyện bắt đầu lại rất bất ngờ. Năm 2023, chúng tôi xây xong nhà thờ họ. Đó là tâm nguyện của nhiều cụ lớn tuổi trong dòng họ nên các cụ tổ chức khánh thành hẳn 3 ngày.
Tôi có một đứa cháu mỏng vía, hay bị vong nhập, bị bố mẹ cấm không cho đến các nơi tâm linh. Nhưng lần này là dịp quan trọng nên bố mẹ mang nó đến, và nó bị nhập, mà vong lại chính là cụ nội tôi.
Khỏi phải nói là chúng tôi đã ngạc nhiên đến mức nào. Mấy chục năm đi tìm, chúng tôi đã tuyệt vọng, nay lại được gặp “cụ” giữa nhà thờ tổ, còn gì mừng hơn. Câu chuyện đại khái như sau:
- Cụ ơi, sao bây giờ cụ mới về? Chúng cháu đi tìm cụ bao nhiêu lần.
- Có phải muốn về là về đâu. Tao được giao việc, phải xong việc mới xin về được. (Việc gì thì cụ không nói).
- Cụ ơi, thế bây giờ cụ về hẳn được chưa ạ?
- Tao xin về rồi. Chúng mày làm được nhà thờ tổ, tao vui lắm. Phải có chỗ cho tao về chứ không tao ở đâu.
- Cụ ơi, cụ còn nhớ con không? (Cụ hỏi này tên là Lập, sinh năm 1950)
- Mày là thằng Lập con bà Xoan chứ gì? Tên mày là tao đặt. Tao vẫn gặp mẹ mày, ổn lắm không phải lo.
Theo chỉ dẫn của cụ, hơn tuần sau chúng tôi đi tìm. Thực ra lần này không phải tìm mà mọi thứ rất đơn giản: Trước khi đi, chúng tôi lên nhà thờ tổ thắp hương khấn xin. Đoàn chúng tôi đi mang theo đứa cháu. Ra ngoài đê, nó cứ đi phăm phăm đến một chỗ, đến đó nó rùng mình mấy cái rồi ngã vật ra. Chúng tôi đào thẳng xuống, đến gần 4m bắt đầu thấy đất khác khác, đào nhẹ thêm chút nữa thì gặp cụ. Chúng tôi biết ngay là cụ vì người đồng đội lúc chôn đã kèm theo một chiếc vỏ đạn khắc chữ “N”, là chữ đầu tên của cụ.
Không thể tả hết cảm giác vui mừng, nhẹ nhõm đến phát khóc của chúng tôi lúc đó. 70 năm, 7 lần đi tìm. Nếu ở rừng sâu núi thẳm thì không nói, nhưng cảm giác cụ nằm đâu đó rất gần mà không thể tìm được để an táng, nó như cái tâm bệnh của cả họ chúng tôi. Thật may mắn, cuối cùng cụ đã giúp con cháu thực hiện tâm nguyện.
Chuyện thật của gia đình tôi, không bịa đặt thêm thắt. Sắp đến 7/5, xin thắp nén hương viếng anh linh các liệt sĩ.
Cụ có phân biệt được thế nào là mê tín dị đoan, thế nào là chuyện tâm linh không ?kể gì cũng được nhưng không được kể chuyện mê tín dị đoan bác ak, đây không phải là chuyện đùa