Chắc mới bị cộc đầu vào cửaCụ mới khỏi sốt xuất huyết phỏng?
Chắc mới bị cộc đầu vào cửaCụ mới khỏi sốt xuất huyết phỏng?
Vụ nổ Big Bang là một giả thuyết mà gần đây các nhà khoa học đó có căn cứ cho rằng đó là giải thuyết sai lầm cụ ạ. Đó là một giả thuyết mang màu sắc thần bí. Nếu vũ trụ bắt nguồn từ 1 vũ nổ thì các hành tinh, thiển thể mới đầu chuyển động nhanh, sau đó chậm dần. Nhưng thực tế quan sát các hiện nay các hành tinh, thiên thể đang dao động nhanh hơn so với quá khứ chứ không chậm hơn.nói nôm na đơn giản là....đang từ hư ko, bem....vụ nổ big bag và từ đó sản sinh ra bao thứ, từ các thể loại vật chất rồi trường, rồi vật chất phức tạp hơn rồi.....bem.....mọi thứ lại chui vào lỗ đen và trở về ko có gì!
Em có dám khẳng định gì đâu, em nói là em đang suy luận theo kiến thức góp nhặt được. Cơ mà, em thấy không cứ tôn giáo, khoa học hay gì gì... Điều gì mình thấy hợp lý,, có tính logic, không khiến mình làm việc gì xấu ác, tổn hại ai thì cũng có thể tham khảo cho cách nghĩ cách sống của mình được.Mấy anh mà giải thích ý thức bằng tôn giáo (vô ngã, vô minh, vô thường...) mà lại chêm ít khoa học vào (trường sinh học, tần số siêu âm...) là sai ngay từ đầu rồi. Descartes (chính cái ông nói câu tôi tư duy nên tôi tồn tại) có quan điểm được trích dẫn lại nhiều là: ý thức không thể được nghiên cứu bằng khoa học.
Descartes vừa là nhà toán học, vừa là nhà triết học quan trọng.
Hành tinh và thiên thể nào đang "dao động nhanh hơn" vậy ? Cụ có thể kể ví dụ được không ?Vụ nổ Big Bang là một giả thuyết mà gần đây các nhà khoa học đó có căn cứ cho rằng đó là giải thuyết sai lầm cụ ạ. Đó là một giả thuyết mang màu sắc thần bí. Nếu vũ trụ bắt nguồn từ 1 vũ nổ thì các hành tinh, thiển thể mới đầu chuyển động nhanh, sau đó chậm dần. Nhưng thực tế quan sát các hiện nay các hành tinh, thiên thể đang dao động nhanh hơn so với quá khứ chứ không chậm hơn.
thế ah, e ko rõ lắm, nhưng mà khoa học cũng chưa chứng minh được nó saiVụ nổ Big Bang là một giả thuyết mà gần đây các nhà khoa học đó có căn cứ cho rằng đó là giải thuyết sai lầm cụ ạ. Đó là một giả thuyết mang màu sắc thần bí. Nếu vũ trụ bắt nguồn từ 1 vũ nổ thì các hành tinh, thiển thể mới đầu chuyển động nhanh, sau đó chậm dần. Nhưng thực tế quan sát các hiện nay các hành tinh, thiên thể đang dao động nhanh hơn so với quá khứ chứ không chậm hơn.
Em thì thấy Phật giáo cơ bản nói về thân về tâm và các tương tác với ngoại giới bên ngoài hay nói khác hơn là các quy luật, nguyên lý của đời sống. Nó cũng ko mẫu thuẫn với những gì khoa học kiểm chứng. Cụ Einstein cha để thuyết Tương Đối, lúc cuối đời cũng nghiên cứu Phật giáo đấy thây cụ.Mỗi người tự chịu trách nhiệm cho dòng tâm thức của mình theo 3 định luật cơ bản của vũ trụ là luật hấp dẫn, luật nhân quả và luật luân hồi tiến hóa qua nhiều kiếp sống.
Đọc đến đây em tí sặc, đang Phật giáo lại xen vào Vật lý của Newton, thiếu mỗi thuyết Tiến hoá của Dacwin nữa là thành nồi súp đủ món!
Em thấy trong bài viết có phân loại thiện là thanh, nhẹ. Ác là ô trược, là nặng. Đó là cách phân loại của những người tu tiên, tu để lên các tầng tương đương trong Phật giáo là cõi tiên như cõi dục giới, sắc giới. Em nghĩ thế có đúng không nhỉ?Thưa các cụ/mợ!
Tình hình cuối năm rồi mà kinh tế chẳng thấy sáng, vẫn loanh quẩn luẩn quẩn với cung - cầu, tiền - hàng còn đang bất hợp lý. Thế giới tưởng như ngày càng hiện đại, văn minh tiến bộ thì mọi thứ càng trong kiểm soát hơn những rõ ràng là ngày càng phức tạp và khó đoán hơn. Hơi rỗi việc nên em lại có thời gian ngồi suy ngẫm, luận giải về chính mình trong thế gian hỗn độn này.
Có lẽ hầu như mỗi người chúng ta, thời điểm nào đó trong đời đều đặt câu hỏi ta là ai, ta từ đâu tới. Cũng đã có nhiều luận giải khác nhau theo mỗi thuyết, quan điểm hay tôn giáo từ duy tâm, duy vật, thiên đàng, địa ngục hay ba cõi sáu đường. Hôm nay em xin được đưa ra một suy luận logic dựa trên những kiến thức tìm hiểu, lượm nhặt được. Tai người chỉ nghe được âm thanh trong dải tần số từ 20 đến 20.000Hz trên mức đó là siêu âm, dưới mức đó là hạ âm mà phải có thiết bị mới đo được. Cũng tương tự vậy, trong không gian có các loại trường ngoài những từ trường mà chúng ta đã biết, dao động của các trường này ở giải khác nhau mà hiển thị ra không gian vật lý khác nhau. Các loại trường tồn tại, luôn co giãn, dao động, va đập với nhau., có những dao động giao thoa ngẫu nhiên tạo ra các điểm sinh học dưới dạng trường sinh học. Các điểm sinh học này có tính chất như một điểm tâm thức sơ khởi của tất cả các chủng loài chúng sinh trong vũ trụ. Từ điểm tâm thức đầu tiên này mà tâm biết nhầm lẫn chấp chặt là mình, tôi đang tồn tại. Kết hợp với các nhân và duyên ngoại cảnh nên từ đó tích tụ, tạo tác hình thành dần các loại chúng sinh từ đơn bào đến đa bào, đơn giản đến phức tạp, từ vô hình đến hữu hình, từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, có mặt trong các cõi dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Như vậy sự sinh ra và xuất hiện của mỗi chúng sinh là khá ngẫu nhiên, nhưng kể từ thời điểm xuất hiện và chấp chặt nhầm (vô minh) mà dần dần tâm thức này sinh khởi, thêu dệt, tích tụ tập khí hiền dữ, trí ngu, xấu đẹp, sang hèn mà trôi lăn vô số kiếp. Và hiện vũ trụ vẫn đang tồn tại quá trình này. Lác đác trong các vùng không gian trong vũ trụ vô tận vẫn xuất hiện như vậy, không chỉ riêng trái đất của Thái Dương hệ. Theo những giáo lý được ghi chép từ ngài Thích Ca, là bậc giác ngộ của địa cầu, mà đã được lịch sử ghi nhận, Liên Hiệp Quốc thừa nhận ngày lễ quốc tế lễ Vesak, thì khi một vị thực hành thiền đi sâu vào định tứ thiền, đạt được tam minh lục thông thì có khả năng quan sát, và nhớ lại vô số kiếp sống trôi lăn trong các thân người và có cả kiếp thú hay kiếp là chúng sinh vô hình, phi nhân, hay thiên nhân. Quá trình trên được quán sát toàn bộ và nhìn được đến điểm khởi đầu hình thành nên chính mình chỉ là sự giao thoa mà thành (là vô ngã không có bản chất thực). Tất cả chỉ là một điểm tâm thức xuất hiện và có sự chấp chặt nhầm lẫn về sự tồn tại của cái tâm thức đầu tiên đó là mình, là ta mà tạo tác, sinh khởi lên các trạng thái tâm và thân trong các cảnh giới, hoàn cảnh khác nhau. Và khi nhập niết bàn, vị đó với định lực thâm sâu, hướng tâm, chú tâm quán sát sự dao động của các lớp tâm thức đó của chính mình lui về điểm khởi đầu, gỡ luôn điểm giao thoa của các trường đề cập ở trên. Sự tồn tại của tâm đó chính thức biến mất, các yếu tố hình thành nên tâm đó thủa ban đầu được tháo gỡ, trở lại các trường không gian dao động ngẫu nhiên. Vô ngã thực sự là vô ngã, không còn gì, không còn sự tồn tại từ tâm thức ban đầu cho những lớp tâm thức phức tạp về sau. Cũng không còn động lực trở thành cái gì tiếp sau đó nữa, không còn tồn tại ở bất cứ dạng nào. Các rung động bất thiện, lỗi lầm quá khứ cần được nhận diện chuyển hóa, hóa giải như điều cần và đủ để đạt trạng thái cao nhất, sâu nhất của tâm về điểm tâm thức cuối cùng. Các rung động thuộc dải từ trường thiện lành mà vị đó tạo ra trong đời sống (phước lành) sẽ dao động chậm dần cho đến khi hết hẳn và biến mất tùy năng lực của tâm vị đó trong các kiếp sống.
Đây là một suy luận dựa trên suy luận logic nhưng nếu nó đúng thì đây cũng có thể xem là một hành trình vĩ đại. Khởi nguồn của đời sống của mỗi người có nguồn gốc từ ngẫu nhiên hình thành, nhưng đời sống của mỗi sinh thể sẽ theo trạng thái hay cảm giác tâm thức thiện ác mà theo tính chất cảm ứng nương gá vào các trường năng lượng tương ứng như thiện thì các loại trường nhẹ, thanh sáng, còn ác thì là các trường nặng, thô, trọc. Mỗi người tự chịu trách nhiệm cho dòng tâm thức của mình theo 3 định luật cơ bản của vũ trụ là luật hấp dẫn, luật nhân quả và luật luân hồi tiến hóa qua nhiều kiếp sống. Một tâm thức thiện sẽ tạo tác một xung động trong dải từ trường nhẹ, thanh sáng và sẽ xuất hiện cảnh thiện đó trong một thời điểm phù hợp khi có đủ nhân duyên và nó có xu hướng lớn dần, sâu dày theo dòng tâm thức. Một tâm thức bất thiện sẽ tạo tác một xung động trong dải từ trường nặng, thô, trọc và cũng sẽ xuất hiện cảnh đó tại một thời điểm phù hợp khi có đủ nhân duyên và nó cũng có xu hướng lớn dần. Các sinh thể thuộc phẩm chất tâm cao như các vị thánh, thần, thiên nhân cũng không định đoạt, sinh ra dòng tâm thức của mỗi chúng sinh mà chỉ có thể giúp ích hỗ trợ thay đổi dòng tâm thức ở một số thời điểm nhất định. Còn tất cả tự mỗi chúng sinh phải tự mình quyết định tiếp tục trôi lăn, trồi sụt lên xuống các cảnh giới với nhiều đổi thay, bất an và nhiều khổ ưu hay quyết định tìm con đường thực tập đi sâu vào tâm thức tìm về với bản chất vô ngã nơi mỗi người, chấm dứt luân hồi trôi lăn.
Như vậy, không có một bản ngã hay cái tôi nào thường hằng tồn tại, từ dạng nhỏ bé như hạt cải cho đến cao siêu, vĩ đại màu nhiệm dạng vũ trụ nhỏ trong vũ trụ lớn hay cái ta nhỏ bé nhưng có thể kết nối với vũ trụ cả. Tất cả là sự nhầm lẫn ảo ảnh về chính mình chỉ là sự giao thoa mà thành, bên trong rỗng không. Tuy nhiên sự sống này có giá trị khi mỗi người biết nương vào đời sống để làm lành, lánh dữ, làm những điều ý nghĩa, có phẩm chất tâm, tinh thần cao dần và luôn hướng về nội tâm vô ngã để chấm dứt các nỗi khổ.
Em xin hết. Cụ nào có hiểu biết hay góc nhìn khác, và có thời gian, vui lòng chia sẻ. Em kê dép hóng ạ!
Cụ đọc tạm link này nhé:thế ah, e ko rõ lắm, nhưng mà khoa học cũng chưa chứng minh được nó sai
Bàn về thuyết Big Bang thì ko đưa quy luật vật lý trực quan của Newton theo cách hiểu đơn giản vào được cụ à. Mà kể cả có vậy thì ví dụ của cụ của cụ cũng ko hoàn toàn đúng. Ví dụ quả mìn nổ. Mảnh vỡ ra từ vỏ mìn lúc đầu ở trạng thái tĩnh, tốc độ = 0. Văng ra với tốc độ cao nhất là X chẳng hạn, thì quá trình từ 0 đến X dù ngắn đến đâu đi nữa thì vẫn là quá trình tăng tốc chứ ko giảm tốc. Thời gian chỉ là đại lượng tương đối và chỉ có ý nghĩa khi đặt trong hệ quy chiếu. 1 tỷ năm trong vũ trụ có khi ko khác gì 1 phần triệu giây của quả mìn nổ.........
Nếu vũ trụ bắt nguồn từ 1 vũ nổ thì các hành tinh, thiển thể mới đầu chuyển động nhanh, sau đó chậm dần.
........
em vừa úp nửa gói miliket cho ấm bụng rùi lên diễn đàn cào phím tiếp.Nhìn ngắn thôi, chiều có 3 lít đưa vợ đi chợ ngay mai chưa cho đời bớt u ám.
Cái này em suy luận thôi. Ví dụ người nào hiền lành, vui vẻ thì nhìn sáng sủa, hoạt bát, thân thiện, dễ gần. Ai mà hay buồn bực, oán giận thì trông tối hù, khó gần. . Tất nhiên cũng có ngoại lệ do ông người là giống loài nội tâm phức tạp lắm.Em thấy trong bài viết có phân loại thiện là thanh, nhẹ. Ác là ô trược, là nặng. Đó là cách phân loại của những người tu tiên, tu để lên các tầng tương đương trong Phật giáo là cõi tiên như cõi dục giới, sắc giới. Em nghĩ thế có đúng không nhỉ?
Xét trong phạm vi nhỏ thì tưởng thế nhưng thực tế nó không phải thế cụ ạ. Cả Dải Ngân Hà mà hệ mặt trời của chúng ta ở trong đó, nó đang tự xoay quanh chính nó và cũng đang tiến dần về một thiên hà anh em khác và chúng sẽ va vào nhau trong khoảng gần 5 tỉ năm nữa ợ.Hành tinh và thiên thể nào đang "dao động nhanh hơn" vậy ? Cụ có thể kể ví dụ được không ?
Ngoài ra, tôi cũng không hiểu ý cụ muốn nói "dao động" nghĩa là sao ? Tôi chỉ biết các hành tinh đang chuyển động và/hoặc tự quay quanh trục của chính nó theo quỹ đạo ổn định thôi.
Một kiểu luận về 'khải huyền' ấy mợE cố đọc nhưng k hiểu
cái này quả nhiên rất hayCái này em suy luận thôi. Ví dụ người nào hiền lành, vui vẻ thì nhìn sáng sủa, hoạt bát, thân thiện, dễ gần. Ai mà hay buồn bực, oán giận thì trông tối hù, khó gần. . Tất nhiên cũng có ngoại lệ do ông người là giống loài nội tâm phức tạp lắm.
Không đúng. Thuyết Bigbang nói vũ trụ đang giãn nở. Qua quan sát sự dịch chuyển đỏ thì đúng là vũ trụ vẫn đang giãn nở mà.Vụ nổ Big Bang là một giả thuyết mà gần đây các nhà khoa học đó có căn cứ cho rằng đó là giải thuyết sai lầm cụ ạ. Đó là một giả thuyết mang màu sắc thần bí. Nếu vũ trụ bắt nguồn từ 1 vũ nổ thì các hành tinh, thiển thể mới đầu chuyển động nhanh, sau đó chậm dần. Nhưng thực tế quan sát các hiện nay các hành tinh, thiên thể đang dao động nhanh hơn so với quá khứ chứ không chậm hơn.
Nghe cho vui thôi cụEm đọc đâu đó thì Đạo Phật quan niệm là không có sinh - không có diệt.
"Chúng ta ở đây từ đầu và mãi mãi ở đây.
Mẹ cha chúng ta, tổ tiên chúng ta (và cả thế giới này) có trong chúng ta và hậu duệ (con cháu chắt chút chít) chúng ta"
Nên chúng ta đang có tất cả và quan trọng nhất là không cần tranh giành gì với ai cả.
Em cũng bắt đầu nghĩ như vậy nên thấy đỡ đau đầu hơn hẳn
Cụ nói rất mơ hồ và không chính xác.Xét trong phạm vi nhỏ thì tưởng thế nhưng thực tế nó không phải thế cụ ạ. Cả Dải Ngân Hà mà hệ mặt trời của chúng ta ở trong đó, nó đang tự xoay quanh chính nó và cũng đang tiến dần về một thiên hà anh em khác và chúng sẽ va vào nhau trong khoảng gần 5 tỉ năm nữa ợ.