[Funland] Chúng ta dân dã hay suồng sã hay mất lịch sự khi nói về người khác?

The Tank

Xe điện
Biển số
OF-349857
Ngày cấp bằng
8/1/15
Số km
4,270
Động cơ
502,323 Mã lực
Với đối tác làm ăn thông thường thì " kín đáo" trong hành văn là vô cùng quan trọng. Còn trong NG thì phải lên thêm bước nữa, đó là phép tắc NG. Nên ko suồng sã đc.
Đây có phải ngoại rao đâu cụ? Đây là nội bộ chém gió, bị quay trộm post lên đấy chứ? :D
 

hoangdang82

Xe tải
Biển số
OF-141940
Ngày cấp bằng
15/5/12
Số km
444
Động cơ
368,335 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội
Giống Mẽo nói his, him có thể hiểu là nó, anh ấy, thằng ấy! Chắc cụ Thủ quen tán gẫu dân dã nên mới nói thế! Bọn Mẽo cũng bẩn, quay trộm rồi vất cho truyền thông chơi bẩn, bựa! Nói về phát ngôn baayj nhất Trump là số 2 thì ko ai dám nhận số 1!
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,436
Động cơ
226,761 Mã lực
Các biến cố lớn đã xảy ra trong lịch sử, nền tảng văn hóa chế độ cũ được đập đi xây lại hết nhưng quá trình xây lại này không thành công, nhất là đối với đại đa số người xuất thân từ tầng lớp thấp.
Chuẩn không cần chỉnh
Sau khi hòa bình lập lại 1954, chinhphu của cụHồ có nhiều văn sĩ giỏi thực sự, bản thân cụ ý giản dị nhưng cũng là người lịch thiệp, lại chiêu mộ trong nội các được nhiều ng dòng dõi trâm anh, vừa nho học, vừa tây học. Tinhhoa như thế làm gì chả là tấm gương. Nên việc giao tiếp trong dân vẫn giữ được nếp cũ nhiều, e nghĩ phải giữ đc cho đến những thập niên 80.
e vd: e đã từng kể, khoảng đầu những năm 80, có 2 ông cụ đi bộ gặp nhau trên phố e, chỗ vỉa hè Văn Miếu, vẫn ngả mũ phớt chào nhau: "chào tiên sinh". Còn có thằng bé con chắc là cháu, đi cùng 1 ông, khoảng 7- 8 tuổi gì đó, khoanh tay rất lễ phép, cúi đầu chào ông cụ kia.
Còn e 15-16 tuổi, lên lễ tổ trên Hàng Bông, các cụ vẫn bắt khoanh tay cúi đầu chào các ông bà già cơ mà.
Chứ bọn 15-16 bgio ngoài đường thì thôi rồi: "vcl, v.cut, ăn ml, cdcm,....đủ cả hệ thống vệ sinh bể phốt..."
Ngày xưa mà như thế các cụ bảo: "loại con cái mục đồng, xích lô ba gác, vô văn hóa, bme đầu đường xó chợ không biết dạy con..."
Trên phố, mà nói bậy, chửi bậy, tất cả xung quanh đều quay lại nhìn, thằng chửi cũng ngượng mồm
Trước e thấy đâu đó có báo cáo của một số cán bộ: cần phải xây dựng lại các chuẩn mực xã hội là đúng đấy.
Chứ hiện nay chỉ còn thấy có luật là chuẩn thôi, còn những cái không vướng luật thì thôi tha hồ. Khỏi lo có văn hóa hay không???
Huhu, e nói vậy thôi, chứ giờ e cũng bị quen cmn mồm các cụ ạ:((;;)
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,919
Động cơ
235,746 Mã lực
Em cũng thấy lãnh đạo nó phải hào sảng như này, đứng giữa thủ đô của Mẽo nhưng vẫn chém gió như ở nhà, phong thái ngang hàng không khúm núm.
Chứ cứ phải đạo mạo phát mệt.
Em trích lại đoạn dịch Tống sử của cụ doctor76 để thấy ngày xưa vua Lê Hoàn tự tin tiếp sứ Tống theo đúng cá tính của cụ, theo cách cụ ấy thích như thế nào:
Em cũng thấy tích cực của vấn đề mà, cho thấy chính sách ngoại giao mình cực kỳ hợp lý, chả phải giấu giếm tiểu xảo m ẹ gì, có khi gián điệp Phương Tây cài vào mình đánh móc về báo cáo là em chả có tin mới mả fuc k khác với những tin mà các Lãnh đạo các Bên đã trao đổi ạ 😆😁
 

buikhacthinh

Xe tăng
Biển số
OF-599079
Ngày cấp bằng
14/11/18
Số km
1,435
Động cơ
246,783 Mã lực
Nơi ở
Gò Vấp-TP HCM
Các cụ làm gì chả biết phòng đầy camera.
Có khi cố ý cũng nên.
 

paulsteigel

Xe buýt
Biển số
OF-347998
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
962
Động cơ
4,459 Mã lực
Nơi ở
Hà nội, Hòa Bình, Nam Định
Website
www.sfdp.net
Chuẩn không cần chỉnh
Sau khi hòa bình lập lại 1954, chinhphu của cụHồ có nhiều văn sĩ giỏi thực sự, bản thân cụ ý giản dị nhưng cũng là người lịch thiệp, lại chiêu mộ trong nội các được nhiều ng dòng dõi trâm anh, vừa nho học, vừa tây học. Tinhhoa như thế làm gì chả là tấm gương. Nên việc giao tiếp trong dân vẫn giữ được nếp cũ nhiều, e nghĩ phải giữ đc cho đến những thập niên 80.
e vd: e đã từng kể, khoảng đầu những năm 80, có 2 ông cụ đi bộ gặp nhau trên phố e, chỗ vỉa hè Văn Miếu, vẫn ngả mũ phớt chào nhau: "chào tiên sinh". Còn có thằng bé con chắc là cháu, đi cùng 1 ông, khoảng 7- 8 tuổi gì đó, khoanh tay rất lễ phép, cúi đầu chào ông cụ kia.
Còn e 15-16 tuổi, lên lễ tổ trên Hàng Bông, các cụ vẫn bắt khoanh tay cúi đầu chào các ông bà già cơ mà.
Chứ bọn 15-16 bgio ngoài đường thì thôi rồi: "vcl, v.cut, ăn ml, cdcm,....đủ cả hệ thống vệ sinh bể phốt..."
Ngày xưa mà như thế các cụ bảo: "loại con cái mục đồng, xích lô ba gác, vô văn hóa, bme đầu đường xó chợ không biết dạy con..."
Trên phố, mà nói bậy, chửi bậy, tất cả xung quanh đều quay lại nhìn, thằng chửi cũng ngượng mồm
Trước e thấy đâu đó có báo cáo của một số cán bộ: cần phải xây dựng lại các chuẩn mực xã hội là đúng đấy.
Chứ hiện nay chỉ còn thấy có luật là chuẩn thôi, còn những cái không vướng luật thì thôi tha hồ. Khỏi lo có văn hóa hay không???
Huhu, e nói vậy thôi, chứ giờ e cũng bị quen cmn mồm các cụ ạ:((;;)
Cảm ơn cụ đã có phần phản hồi rất cảm xúc. Bản thân em cũng thuộc lớp cổ, cũ, được các cụ tiền bối ở nhà giáo huấn nhiều. Nói không ngoa, đến tận khi vào đại học em mới biết dùng/ nói từ bậy. Mà hồi đó bậy thì cũng chỉ là "đ éo xí", giờ thì thêm câu mẹ ... nó, nói một câu bậy còn thấy ngượng mồm, không tự nhiên. Xã hội phát triển, cởi mở hơn, ngôn ngữ, văn hoá cũng cởi mở hơn. Các kiểu lễ phép Nho giáo hoặc lịch sự kiểu Pháp học rồi thì cũng phải nhạt dần.
Em không mong văn hoá giao tiếp dân dã có khoảng cách quá xa với giao tiếp xã hội thông thường. Có nhiều thứ phải dần thay đổi, mục dù là đáng tiếc nhưng nó là một phần của sự "tiến hoá"/Tiến (evolve/advance forward) về phía trước của công cụ giao tiếp. Miến là đừng có bậy bạ quá mức!
Quay lại bài viết mở thớt này, Mục tiêu chính của em là giải toả kiểu suy nghĩ chụp mũ của một số người viết trên mạng xã hội khi bình luận về các thành viên đoàn đàm phán tại Mỹ. Nhưng cảm nhận chung là em thấy tâm thế của đoàn là rất mạnh mẽ và tự tin (bât kể thế nào, dù là lỗi sơ xuất hay không thì các cụ trong đoàn cũng không cảm thấy mình ở một vị thế luôn phải để ý nữa).
Diễn biến không thấy có sự căng cứng trong tâm thế chuẩn bị mà là một thái độ sòng phẳng, thiện chí, không có nhiều nghi hoặc để phải dò xét từng thứ (ngay sau khi cụ Đại sứ có nói nhắc thì các cụ trong đoàn vẫn tiếp tục bàn bạc, chia sẻ hết sức bình thường). Với tâm lý và vị thế ấy em nghĩ đó là điều tốt, vượt qua cả sự bỗ bã suồng sã trong cách dụng ngôn của các thành viên trong đoàn. Mai kia đoàn Mỹ họ có bóc băng xem lại họ cũng thấy thái độ của ta là tốt (trong chính quyền Mỹ, nhất là trong đội giúp việc ở nhà Trắng có nhiều người là người Việt ợ)!

Chắc thớt đến giờ cũng hết sứ mệnh của nó. Dù suồng sã hay dân dã thì em vẫn dạy bọn nhóc nhà em không được nói bậy, chỉ nên dùng một số từ thổ ngữ chấp nhận được, tránh văng phụ khoa khắp nơi, mặc dù đôi lúc cũng cần phải xả xì trét!
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Cảm ơn cụ đã có phần phản hồi rất cảm xúc. Bản thân em cũng thuộc lớp cổ, cũ, được các cụ tiền bối ở nhà giáo huấn nhiều. Nói không ngoa, đến tận khi vào đại học em mới biết dùng/ nói từ bậy. Mà hồi đó bậy thì cũng chỉ là "đ éo xí", giờ thì thêm câu mẹ ... nó, nói một câu bậy còn thấy ngượng mồm, không tự nhiên. Xã hội phát triển, cởi mở hơn, ngôn ngữ, văn hoá cũng cởi mở hơn. Các kiểu lễ phép Nho giáo hoặc lịch sự kiểu Pháp học rồi thì cũng phải nhạt dần.
Em không mong văn hoá giao tiếp dân dã có khoảng cách quá xa với giao tiếp xã hội thông thường. Có nhiều thứ phải dần thay đổi, mục dù là đáng tiếc nhưng nó là một phần của sự "tiến hoá"/Tiến (evolve/advance forward) về phía trước của công cụ giao tiếp. Miến là đừng có bậy bạ quá mức!
Quay lại bài viết mở thớt này, Mục tiêu chính của em là giải toả kiểu suy nghĩ chụp mũ của một số người viết trên mạng xã hội khi bình luận về các thành viên đoàn đàm phán tại Mỹ. Nhưng cảm nhận chung là em thấy tâm thế của đoàn là rất mạnh mẽ và tự tin (bât kể thế nào, dù là lỗi sơ xuất hay không thì các cụ trong đoàn cũng không cảm thấy mình ở một vị thế luôn phải để ý nữa).
Diễn biến không thấy có sự căng cứng trong tâm thế chuẩn bị mà là một thái độ sòng phẳng, thiện chí, không có nhiều nghi hoặc để phải dò xét từng thứ (ngay sau khi cụ Đại sứ có nói nhắc thì các cụ trong đoàn vẫn tiếp tục bàn bạc, chia sẻ hết sức bình thường). Với tâm lý và vị thế ấy em nghĩ đó là điều tốt, vượt qua cả sự bỗ bã suồng sã trong cách dụng ngôn của các thành viên trong đoàn. Mai kia đoàn Mỹ họ có bóc băng xem lại họ cũng thấy thái độ của ta là tốt (trong chính quyền Mỹ, nhất là trong đội giúp việc ở nhà Trắng có nhiều người là người Việt ợ)!

Chắc thớt đến giờ cũng hết sứ mệnh của nó. Dù suồng sã hay dân dã thì em vẫn dạy bọn nhóc nhà em không được nói bậy, chỉ nên dùng một số từ thổ ngữ chấp nhận được, tránh văng phụ khoa khắp nơi, mặc dù đôi lúc cũng cần phải xả xì trét!
Ý cụ nói mấy anh thế giới bên kia và đám mẹ Tây , chứ dân VN thấy bình thường , các cụ cán bộ miền Bắc còn văn vẽ chứ cán bộ miền nam dân dã hơn nhiều , nhất là các cụ lớn tuổi .
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,975
Động cơ
202,800 Mã lực
Tuổi
44
Vâng

Tây thì toa với moa, ai với iu... rồi vào mồm dân ta thành ra lịch sự hết. Khen hết lời như đúng rồi.
Trong khi chả biết là họ có thái độ gì trong cái câu đó.

Còn như ở ta, nếu ra đường gọi một người là " ô cái thằng cho' này" thì chắc nó vả cho không còn cái răng. Nhưng bà nói với cháu cũng i sì như thế là " ô cái thằng chó này" thì ại được coi là bà yêu cháu đấy.

Cũng ví dụ như thế, hai thằng xa lạ nói chuyện và bảo đúng câu "Bố cái thằng này" thì chắc xông vào đấm nhau tơi tả. Nhưng hai thằng bạn lâu lâu mới gặp cũng nói câu " Bố cái thằng này" thì lại vỗ vai nhau ôm nhau cười ha hả.

Thế nên, câu nói, từ ngữ - chỉ là một phần của giao tiếp. Chứ không phải là cứ nói cái câu ấy là bất lịch sự, là xếch mé.



Ví dụ của cụ chắc là trường hợp thiểu số thôi chứ không phổ biến, thế nên quy cho "dân ta" chưa đúng lắm. Tuy nhiên, không phủ nhận là dân mình nhiều khi dùng ngôn từ không chuẩn, thậm chí còn hơi thiếu văn hóa (văn hóa nhiều khi không đi liền với học thức).
Tiếng Việt rắc rối với đại từ nhân xưng nên mới thế.
moi và toi. Cụ dịch là tôi và ông.
Chứ cụ dịch : Tao và mày...
Nó sẽ khác..xem có còn " lịch sự " ko???
Cụ làm em giật mình, có lúc em cũng nói khách hàng là nó khi họ ko có mặt (tất nhiên là ít tuổi hơn e). Thực ra mình ko có ý ko tôn trọng họ nhưng ngẫm lại cũng thấy sao sao, bỗ bã riết đâm ra quen miệng.
Còn ra đường bây giờ nhiều lúc chỉ ước có cái bịt tai :((
Em nghĩ nếu tiếp đón một đối tác với nhiều kỳ vọng vào họ, thì chắc có lẽ sẽ thận trọng trong việc sử dụng ngôn suốt quá trình chuẩn bị và gặp gỡ. Còn sử dụng những ngôn ngữ có tính xuồng xã kiểu thế này, một là người nói tương đối thoải mái, cởi mở, đúng tính chất sòng phẳng. Hai là, cố tính thể hiện như vậy, để thể hiện một thông điệp ngầm về thái độ mà vốn khó có thể thể hiện trong nghi thức giao thiệp chính thức. Một chính khách xuất thân từ dân tình báo nhiều năm như cụ Chính chắc có lẽ cũng đã cân nhắc ít nhiều trước khi sử dụng vì rõ ràng trong không gian tiếp đón không là không gian nội bộ.
Bớt xét nét đi cho cuộc đời dễ sống các cụ ah. Cái này nó thuần thuộc về vấn đề đại từ nhân xưng trong ngôn ngữ của VN thôi. Nhiều khi chả l.quan j đến đạo đức, ý thức người phát ngôn đâu.
Bọn Tây lông cũng méo lấy j làm chuẩn đâu mà cứ phải đu theo nó như vậy. Bản thân ngôn ngữ chúng nó giấu tiệt đc khối "tục ngôn" là nhờ các đại từ nhân xưng, chỉ phân ra 3 ngôi số ít, số nhiều và chủ thể. Lấy đại diện như T.Anh nó dùng mỗi mấy đại từ you, it, they là gần như phổ quát đc cả đống rồi. Nghe nó nói they tưởng là lịch sự nhưng biết đâu trong giọng điệu của nó cũng là đang nói "bọn đấy, đám chúng nó, cái lũ ấy.... " thì sao?
Ý của em là đôi khi đó là thói quen ngôn ngữ và nó là cách hành văn kiểu dân dã nông thôn, cụ muốn nó phải nâng chuẩn lên như thành thị thì cũng không sao, nhưng hiện thực nó đang tồn tại như vậy, và ngay cả trong ngôn ngữ khác, văn phong kiểu dân dã nông thôn nó cũng vậy, vẫn tồn tại thứ mà người ở thành thị thấy nó chưa được văn minh, nhưng ở vùng quê thì nó vẫn cứ thịnh hành. Vì thế quan điểm của em là nhập gia tuỳ tục, không nên quá xét nét, không nên quá câu nệ tiểu tiết, vì mục đích cuối cùng của ngôn ngữ là trao đổi, là để thấu hiểu lẫn nhau, không phải là thứ để xét nét này nọ, phân định ra sự văn minh hay ăn lông ở lỗ.
Bọn kỹ sư da trắng làm cùng em nói chuyện cũng F*ck, a*s hole, bull sh*t... đều đều.
Tùy hoàn cảnh nào để dùng cách biểu đạt phù hợp và nói gì về ai...mới là kỹ năng.
Bên tôi làm thương mại, tức là, luôn có thằng bán và thằng mua.
Và bên tôi luôn gọi như thế.
Làm cách nào để dịch Thằng bán + Thằng mua sang tiếng Ăng lê thì tôi chịu.
Hoặc Đồng chí bán + Đồng chí mua.
Nhờ các bác.
Giống Mẽo nói his, him có thể hiểu là nó, anh ấy, thằng ấy! Chắc cụ Thủ quen tán gẫu dân dã nên mới nói thế! Bọn Mẽo cũng bẩn, quay trộm rồi vất cho truyền thông chơi bẩn, bựa! Nói về phát ngôn baayj nhất Trump là số 2 thì ko ai dám nhận số 1!
 
Chỉnh sửa cuối:

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,436
Động cơ
226,761 Mã lực
Vâng
Tây thì toa với moa, ai với iu... rồi vào mồm dân ta thành ra lịch sự hết. Khen hết lời như đúng rồi.
Trong khi chả biết là họ có thái độ gì trong cái câu đó.
Cũng không hẳn thế đâu cụ
Đại từ nhân xưng của họ ít ngôi, nên xẵng giọng hay quát tháo nó vẫn dễ nghe
Còn của mình nhiều ngôi quá, ngay cả miệt thị hay dè bỉu chỉ cần dùng đại từ nhân xưng thôi chưa cần nói loạt vị ngữ đằng sau thì người nghe đã hiểu về nhân vật được nói tới ntn rồi
E vd: mình đã nói hết sức nhẹ nhàng rồi mà thằng ôn kia....
Bất kể thằng ôn kia là ai :D
 

asset19

Xe buýt
Biển số
OF-739258
Ngày cấp bằng
13/8/20
Số km
508
Động cơ
69,351 Mã lực
Nhiều cụ nâng cao quan điểm nhỉ.
Ngoại giao với chả giữ kẽ.

Cụ thủ chém gió giữa Hoa Thịnh Đốn chả kiêng kỵ gì cho thấy vị thế của Việt Nam ta khác xưa nhiều.
Xem clip này em lại nhớ đến cụ Nguyễn Tuân gọi thằng (quan tư) Mích Kên thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoangyen91

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-803445
Ngày cấp bằng
3/2/22
Số km
156
Động cơ
11,361 Mã lực
Tuổi
72
Em cùng quan điểm với cụ,
Xem các tư liệu các cụ thời cách mạng nhà ta cũng đi họp hành suốt.
Lúc nào cũng chỉnh chu, giản dị, nhẹ nhàng rất chuẩn tác phong nhưng không bao giờ thiếu sự quyết liệt, nhượng bộ gì hết!
Đúng vậy, tôn trọng đối phương là tôn trọng chính mình.
Đại diện của 1 đất nước nó không giống với giao tiếp thông thường được.
Không thể suồng sã, dễ dãi được.
Giống như đoàn đàm phán của Ucraina ăn mặc áo pull cổ tròn, ối cụ quạt Nga chả dè bỉu đấy thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Saltbeavn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-801371
Ngày cấp bằng
24/12/21
Số km
1,538
Động cơ
46,048 Mã lực
Nơi ở
hà nội
Đọc thớt này e mới nhận ra nhân lực ở 1 biệt đội nào đấy đông thật.
Các cụ cứ quan trọng hoá, nâng cao quan điểm. Việc chém ở đất mẽo cho thấy vị thế của ta ntn, sắp vượt mẽo hoá rồng đến nơi rồi 😂😂😂
 

Chờ_Một_Tí

Xe buýt
Biển số
OF-198070
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
509
Động cơ
240,052 Mã lực
Em thì không quen gọi khách hàng là "nó", nhân viên của em mà lỡ lời gọi "thượng đế" thế là bị nhắc nhở ngay. 😀
 

tienaka

Xe điện
Biển số
OF-440445
Ngày cấp bằng
27/7/16
Số km
4,989
Động cơ
264,706 Mã lực
Nơi ở
đang load
E chỉ thắc mắc là sao đội an ninh lại để quay phim lúc đó thôi
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,436
Động cơ
226,761 Mã lực
Quay lại bài viết mở thớt này, Mục tiêu chính của em là giải toả kiểu suy nghĩ chụp mũ của một số người viết trên mạng xã hội khi bình luận về các thành viên đoàn đàm phán tại Mỹ. Nhưng cảm nhận chung là em thấy tâm thế của đoàn là rất mạnh mẽ và tự tin (bât kể thế nào, dù là lỗi sơ xuất hay không thì các cụ trong đoàn cũng không cảm thấy mình ở một vị thế luôn phải để ý nữa).
Diễn biến không thấy có sự căng cứng trong tâm thế chuẩn bị mà là một thái độ sòng phẳng, thiện chí, không có nhiều nghi hoặc để phải dò xét từng thứ (ngay sau khi cụ Đại sứ có nói nhắc thì các cụ trong đoàn vẫn tiếp tục bàn bạc, chia sẻ hết sức bình thường). Với tâm lý và vị thế ấy em nghĩ đó là điều tốt, vượt qua cả sự bỗ bã suồng sã trong cách dụng ngôn của các thành viên trong đoàn. Mai kia đoàn Mỹ họ có bóc băng xem lại họ cũng thấy thái độ của ta là tốt (trong chính quyền Mỹ, nhất là trong đội giúp việc ở nhà Trắng có nhiều người là người Việt ợ)!
à, cụ nói e mới để ý xem đoạn clip đó. Việc trao đổi nội bộ phía sau thì có gì đâu nhỉ???
E nghe bập bõm câu được câu chăng
Hình như báo chí nước ngoài có vẻ bình phẩm chê bôi hơi quá
 

giahoi

Xe hơi
Biển số
OF-49735
Ngày cấp bằng
29/10/09
Số km
180
Động cơ
457,577 Mã lực
Chuẩn không cần chỉnh
Sau khi hòa bình lập lại 1954, chinhphu của cụHồ có nhiều văn sĩ giỏi thực sự, bản thân cụ ý giản dị nhưng cũng là người lịch thiệp, lại chiêu mộ trong nội các được nhiều ng dòng dõi trâm anh, vừa nho học, vừa tây học. Tinhhoa như thế làm gì chả là tấm gương. Nên việc giao tiếp trong dân vẫn giữ được nếp cũ nhiều, e nghĩ phải giữ đc cho đến những thập niên 80.
e vd: e đã từng kể, khoảng đầu những năm 80, có 2 ông cụ đi bộ gặp nhau trên phố e, chỗ vỉa hè Văn Miếu, vẫn ngả mũ phớt chào nhau: "chào tiên sinh". Còn có thằng bé con chắc là cháu, đi cùng 1 ông, khoảng 7- 8 tuổi gì đó, khoanh tay rất lễ phép, cúi đầu chào ông cụ kia.
Còn e 15-16 tuổi, lên lễ tổ trên Hàng Bông, các cụ vẫn bắt khoanh tay cúi đầu chào các ông bà già cơ mà.
Chứ bọn 15-16 bgio ngoài đường thì thôi rồi: "vcl, v.cut, ăn ml, cdcm,....đủ cả hệ thống vệ sinh bể phốt..."
Ngày xưa mà như thế các cụ bảo: "loại con cái mục đồng, xích lô ba gác, vô văn hóa, bme đầu đường xó chợ không biết dạy con..."
Trên phố, mà nói bậy, chửi bậy, tất cả xung quanh đều quay lại nhìn, thằng chửi cũng ngượng mồm
Trước e thấy đâu đó có báo cáo của một số cán bộ: cần phải xây dựng lại các chuẩn mực xã hội là đúng đấy.
Chứ hiện nay chỉ còn thấy có luật là chuẩn thôi, còn những cái không vướng luật thì thôi tha hồ. Khỏi lo có văn hóa hay không???
Huhu, e nói vậy thôi, chứ giờ e cũng bị quen cmn mồm các cụ ạ:((;;)
Cụ sai quan điểm rồi nhé, ai cho phép cụ bảo những người em bôi đen là hạ đẳng đấy. :)
Em trước cũng bức xúc mấy cái này, nhưng nếu có dịp gặp cả họ nhà người ta thì mới thấy không phải là không có nguyên nhân, mà sửa cái đó thì không tưởng, nhất là ở cái thời đại tictok, rác rưởi được tôn vinh như thế này.
 

cu mậm

Xe buýt
Biển số
OF-727986
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
873
Động cơ
68,672 Mã lực

Main_GSM

Xe tăng
Biển số
OF-345385
Ngày cấp bằng
4/12/14
Số km
1,111
Động cơ
281,617 Mã lực
E thấy thú vị khi các cụ xuồng xã, thân thiết với nhau, ngôn từ kiểu "locker room" chả có gì đáng bàn cả. Bên đấy họ còn văng tục hơn. Chỉ hơi lăn tăn là cán bộ của mình ko phát hiện sớm, và cảnh báo các leaders.

https://news.vietpage.com/quen-tat-microphone-biden-vo-tinh-vang-tuc-khi-phong-vien-dat-ra-cau-hoi-kho-tren-song-truyen-hinh.gva.html
Cơ bản là những việc thuộc "nội bộ" bên mình thì vẫn cần kín đáo và tỉnh táo hơn cụ nhỉ, xứ bển chúa về nghe lén vậy mà các LĐ ta cũng hơi mất cảnh giác.
 

huyhung123

Xì hơi lốp
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
2,756
Động cơ
483,471 Mã lực
Định không viết bài hỏi các cụ nhưng nghĩ thấy đó cũng là một cách để mời các cụ bàn về cách nói chuyện "Dân dã" trong các câu chuyện của chúng ta.
Em ở quê được gần 20 năm sau đó lên thành phố học đại học và rồi ở lại đến giờ. Trải mấy mươi năm em có có hội tham gia nhiều cuộc nói chuyện của anh em có, đối tác có, bà con thân thiết, anh em trong gia đình cũng có và mặc nhiên trong các câu chuyện đó thì em thấy sự dân dã nó thật rõ ràng:
Câu chuyện 1: Ông Bác họp gia đình bên nhà giai chuẩn bị đón nhà gái lên chơi"
"Nay gia đình ta mừng cho thằng cháu là nó sắp kiếm được vợ, ông Nghinh sắp có con dâu. Nghe kể bên họ sắp lên thăm nhà ta nên hôm nay tổ chức họp gia đình sắp xếp đón tiếp người ta cho đâu vào đó không "nó" lại cười cho bảo nhà giai kém văn hoá!"
Câu chuyện 2: Công ty đón tiếp đối tác bàn về phân phối dầu nhớt Esso
Các anh chuản bị cho tốt vào, sổ sách, kinh nghiệm chinh chiến phân phối hàng dầu nhờn các loại là phải đầy đủ số liệu để mà báo cáo, trao đổi với họ. Thằng giám đốc bên nó là nó rất quan trọng trong lựa chọn đối tác có kinh nghiệm về phân khúc nhớt cho mảng máy móc lớn (tàu biển, tàu hoả, máy công nghiệp). Anh Thành chú ý bảo mấy thằng em nó chuẩn bị tốt thông tin chỗ này nhé!
...
Mẹ (thiếu chữ nó) .. hôm nọ họp giới thiệu về kế hoạch hợp tác phân phối dầu nhớt nó cứ đay đi đay lại kinh nghiệm mảng phân phối dầu nhớt cho khách hàng ngành tầu biển, vận tải đường sắt. Chắc đấy là ưu thế của nó...
Túm lại là những câu chuyện của anh em ta thường khá điển hình với cách bàn về đối tác với những từ "nó", "thằng" ... hơi hiếm những từ lịch sự "họ", "ông ấy", nhất là khi nói về mấy ông người nước ngoài "thằng Tây"... Mặc nhiên, khi dùng các từ dân dã này, em vẫn thấy sự tôn trọng đối với người được nói đến nhưng có lẽ tâm thế chung mà những người nói ra những từ dân dã đó phần nhiều vẫn tư duy đó là nói về đối thủ hơn là một thái độ tiêu cực. Mặc dù từ nghữ hơi suồng sã, bất lịch sự nếu đối thủ có nghe thấy nhưng đó là cách dùng từ dân dã, thực chất và không đáng để ghi lại và vin vào đó để quy kết về thái độ của những người dùng cách nói đó.

Chắc các cụ biết em cũng đang muốn nói về việc gì rồi, Cách viết của em có nhẽ sẽ bị kêu là nguỵ biện nhưng em thấy, thà thật và dân dã như vậy còn hơn là lịch sự và mưu mô, cầm dao đâm lúc nào chả biết.
Tất nhiên, bối cảnh mà em viết để đặt ra câu hỏi ở đây là các cụ có hơi bỗ bã, nhưng không văng tục. Đó có phải là điều chấp nhận được ở bối cảnh "dân dã", "không chính thức" hay là không chấp nhận được. Về phía em thì cảm nhận là bình thường, miễn là ta vẫn tôn trọng đối thủ! Các cụ cho em xin vài ý ợ!
Tiếng Việt ta thì thế nhưng sang tiếng Tây (Cụ tỉ đây là tiếng Anh) em thấy nó cũng dùng các từ đân dã (thậm chí là tục tĩu liên tợi cơ)
Damn it! ****! This way of using "slang" is fucking true! .... Nhiều nhắm, không kể xiết cơ!
Các cụ chớ có gạch đá em quá nhé!
Trong Nam ít dùng những từ này hơn, trừ khi họ ghét thì mới dùng!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top