- Biển số
- OF-390448
- Ngày cấp bằng
- 4/11/15
- Số km
- 5,658
- Động cơ
- 280,566 Mã lực
Công ty quốc doanh Chùa quản lý, nghị quýêt áp dụng chỉ đối với thành viên tham gia công ty.
Xã hội băng hoại, đạo đức xuống cấp, đồng tiền được đặt lên trên hết. Chùa chiền méo nào bi giờ chả bị thương mại hóa hết. Mang cả Thánh thần ra để mà kinh doanh, làm tiền thì chẳng còn giề để nói nữa.Nhân việc GHPGVN ra công văn cấm đốt vàng mã ở chùa, em đặt ra câu hỏi như tiêu đề ạ: Chùa là của ai?
Một ngôi chùa được xây dựng lên, thường từ các nguồn sau đây:
- Đối với các chùa được xếp hạng di tích, tiền xây dựng, tu bổ tôn tạo thường do Ngân sách nhà nước bỏ ra, cộng một phần nhân dân đóng góp (hay gọi là xã hội hoá). Các chùa này được gọi là chùa nhà nước, do cơ quan nhà nước quản lý (bộ, sở, phòng văn hoá).
- Chùa làng xã: Do nhân dân làng xã góp tiền xây dựng. Các chùa này của làng của xã tự quản lý.
- Chùa đại gia: Do các đại gia bỏ tiền ra xây, đương nhiên chùa đó thuộc về ông đại gia.
Nói về GHPGVN, là tổ chức nghề nghiệp của các ông sư, theo nguyên tắc, người tu hành là người buông bỏ tất cả, không tiền của, không gia đình, không vợ con, vì vậy GHPG cũng không có tài sản gì ngoài con người.
Nói tiếp về giới sư sãi: Là những người được nhà nước, làng xã hay đại gia mời về trông nom hương khói cho các ngôi chùa do nhà nước, làng xã hay đại gia xây dựng, nếu ông sư trông nom hương khói không hoàn thành trách nhiệm, nhà nước, làng xã hay ông đại gia hoàn toàn có quyền đuổi ông sư đó đi, thay bằng ông sư khác.
Như vậy, GHPGVN nói chung và các ông sư trụ trì nói riêng hoàn toàn không có quyền cấm đoán người dân lễ chùa phải làm cái này, không được làm cái khác, họ chỉ có quyền đề xuất, khuyến cáo.
Nhưng trong thực tế, GHPG nói chung và nhiều ông sư trụ trì nói riêng đang mặc nhiên coi chùa chiền là tài sản, là biệt phủ của mình, ra lệnh, chỉ bảo, ban phát cho người dân đi chùa - là chủ thể quản lý của ngôi chùa, như đối với những người làm công, những người xin xỏ, như vậy là trái với lẽ thường.
Gần đây, có thể nhận thấy GHPGVN và giới sư sãi ngày càng lộng hành trong những công việc này, đòi hỏi và can thiệp vào cả những công việc của cộng đồng, làng xã, phải chăng GHPGVN và giới sư sãi đang đi vào con đường mạt pháp, ngày càng xa rời với giáo lý của Đức Phật đã răn dạy?
Xã hội cần có những biện pháp gì để trả GHPGVN và giới sư sãi về đúng với chức năng và vị trí của họ?
Đừng đùa với nhà chùa, êhhehLầm tưởng như vậy nên dân làng nhiều nơi mới sợ trụ trì như cọp.
Chùa thuộc sở hữu toàn dân, do GHPG đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.Nhân việc GHPGVN ra công văn cấm đốt vàng mã ở chùa, em đặt ra câu hỏi như tiêu đề ạ: Chùa là của ai?
Một ngôi chùa được xây dựng lên, thường từ các nguồn sau đây:
- Đối với các chùa được xếp hạng di tích, tiền xây dựng, tu bổ tôn tạo thường do Ngân sách nhà nước bỏ ra, cộng một phần nhân dân đóng góp (hay gọi là xã hội hoá). Các chùa này được gọi là chùa nhà nước, do cơ quan nhà nước quản lý (bộ, sở, phòng văn hoá).
- Chùa làng xã: Do nhân dân làng xã góp tiền xây dựng. Các chùa này của làng của xã tự quản lý.
- Chùa đại gia: Do các đại gia bỏ tiền ra xây, đương nhiên chùa đó thuộc về ông đại gia.
Nói về GHPGVN, là tổ chức nghề nghiệp của các ông sư, theo nguyên tắc, người tu hành là người buông bỏ tất cả, không tiền của, không gia đình, không vợ con, vì vậy GHPG cũng không có tài sản gì ngoài con người.
Nói tiếp về giới sư sãi: Là những người được nhà nước, làng xã hay đại gia mời về trông nom hương khói cho các ngôi chùa do nhà nước, làng xã hay đại gia xây dựng, nếu ông sư trông nom hương khói không hoàn thành trách nhiệm, nhà nước, làng xã hay ông đại gia hoàn toàn có quyền đuổi ông sư đó đi, thay bằng ông sư khác.
Như vậy, GHPGVN nói chung và các ông sư trụ trì nói riêng hoàn toàn không có quyền cấm đoán người dân lễ chùa phải làm cái này, không được làm cái khác, họ chỉ có quyền đề xuất, khuyến cáo.
Nhưng trong thực tế, GHPG nói chung và nhiều ông sư trụ trì nói riêng đang mặc nhiên coi chùa chiền là tài sản, là biệt phủ của mình, ra lệnh, chỉ bảo, ban phát cho người dân đi chùa - là chủ thể quản lý của ngôi chùa, như đối với những người làm công, những người xin xỏ, như vậy là trái với lẽ thường.
Gần đây, có thể nhận thấy GHPGVN và giới sư sãi ngày càng lộng hành trong những công việc này, đòi hỏi và can thiệp vào cả những công việc của cộng đồng, làng xã, phải chăng GHPGVN và giới sư sãi đang đi vào con đường mạt pháp, ngày càng xa rời với giáo lý của Đức Phật đã răn dạy?
Xã hội cần có những biện pháp gì để trả GHPGVN và giới sư sãi về đúng với chức năng và vị trí của họ?
GHPG em nghĩ là tên của Bộ Phật giáo, không biết em có nhầm không, nên có quyền lực là đúng roài.Nhân việc GHPGVN ra công văn cấm đốt vàng mã ở chùa, em đặt ra câu hỏi như tiêu đề ạ: Chùa là của ai?
Một ngôi chùa được xây dựng lên, thường từ các nguồn sau đây:
- Đối với các chùa được xếp hạng di tích, tiền xây dựng, tu bổ tôn tạo thường do Ngân sách nhà nước bỏ ra, cộng một phần nhân dân đóng góp (hay gọi là xã hội hoá). Các chùa này được gọi là chùa nhà nước, do cơ quan nhà nước quản lý (bộ, sở, phòng văn hoá).
- Chùa làng xã: Do nhân dân làng xã góp tiền xây dựng. Các chùa này của làng của xã tự quản lý.
- Chùa đại gia: Do các đại gia bỏ tiền ra xây, đương nhiên chùa đó thuộc về ông đại gia.
Nói về GHPGVN, là tổ chức nghề nghiệp của các ông sư, theo nguyên tắc, người tu hành là người buông bỏ tất cả, không tiền của, không gia đình, không vợ con, vì vậy GHPG cũng không có tài sản gì ngoài con người.
Nói tiếp về giới sư sãi: Là những người được nhà nước, làng xã hay đại gia mời về trông nom hương khói cho các ngôi chùa do nhà nước, làng xã hay đại gia xây dựng, nếu ông sư trông nom hương khói không hoàn thành trách nhiệm, nhà nước, làng xã hay ông đại gia hoàn toàn có quyền đuổi ông sư đó đi, thay bằng ông sư khác.
Như vậy, GHPGVN nói chung và các ông sư trụ trì nói riêng hoàn toàn không có quyền cấm đoán người dân lễ chùa phải làm cái này, không được làm cái khác, họ chỉ có quyền đề xuất, khuyến cáo.
Nhưng trong thực tế, GHPG nói chung và nhiều ông sư trụ trì nói riêng đang mặc nhiên coi chùa chiền là tài sản, là biệt phủ của mình, ra lệnh, chỉ bảo, ban phát cho người dân đi chùa - là chủ thể quản lý của ngôi chùa, như đối với những người làm công, những người xin xỏ, như vậy là trái với lẽ thường.
Gần đây, có thể nhận thấy GHPGVN và giới sư sãi ngày càng lộng hành trong những công việc này, đòi hỏi và can thiệp vào cả những công việc của cộng đồng, làng xã, phải chăng GHPGVN và giới sư sãi đang đi vào con đường mạt pháp, ngày càng xa rời với giáo lý của Đức Phật đã răn dạy?
Xã hội cần có những biện pháp gì để trả GHPGVN và giới sư sãi về đúng với chức năng và vị trí của họ?
Quê cháu cứ sư sãi vớ vẩn về mà vòi vĩnh lễ lạt hay không được lòng các bô lão là bị đuổi ngay.Lý thuyết chùa vẫn của bên GHPG quản lý mà cụ, ngày xưa thì của làng xã như cụ nói thật giờ toàn bên GHPG kêu gọi đầu tư và tư nhân hóa là chính, đứng đầu chùa vẫn là sư mà cụ
chuẩn mịa nó nuônChùa, trước đây là của Phật, Thánh, Thần. Giờ thì là của Đoảng, của Quan và của Đại da
Em đồng ý.Em đề nghị cấm luôn vàng mã, kiểu cấm pháo ấy
oen iu căm bách ca pi thồn?Từ ngày "chơi" với một sư trụ trì một chùa "to to" ở quê là em không đi chùa thắp hương nữa rồi.