Em ko phải mợCác pháp sư Tàu khựa vẫn ko làm ai thất vọng. Từ ngày xưa hồi còn TOEFL PBT cũng chính các anh khựa nghĩ ra trò leak đề lệch timezone. Mợ cũng dân dạy TA ạ?


Em ko phải mợCác pháp sư Tàu khựa vẫn ko làm ai thất vọng. Từ ngày xưa hồi còn TOEFL PBT cũng chính các anh khựa nghĩ ra trò leak đề lệch timezone. Mợ cũng dân dạy TA ạ?
Vòng nào chả mất tiền, có điều mấy vòng đầu thi trong nc thì chỉ có 2-400k thôi, xong đến vòng QG thì nó đặt tc là từ giải KK trở lên "được tham dự vòng thi QT ở Thái lan or Sin, Mã gì đó" ... đến đây mới bđ hài vì riêng HCĐ đã phải vài nghìn cháu rồiĐâu cụ, 2 vòng đầu nó lùa gà ko mất tiền đâu hay sao ấy, chỉ đến vòng quốc gia và vòng thi cuốc tế mới mất tiền thôi. Con em năm nào chả huy chương cuốc tế. “Lệ phí” cao nhất mới là 3,6 củ nên khuôn tiền với cha mẹ và lùa được nhiều cụ ah![]()
Trẻ con thì rồi nó sẽ quen thôi cụ ạ, cụ tỉ hơn thì bên dưới góc phải nó có phần xem giải thích ý nghĩa điểm thi tại đây cụ click vào đó là rõ ạ. Em cũng học hành amateur nhưng trv đủ dùng cho công việc chém zó cụ ạ.Ah cụ Nhimtiu ơi, em một chữ tiếng anh bẻ đôi ko biết, ông ku con thì tiếng anh cái gì đấy năm ngoái ntn ko biết có ổn ko cụ ? Thấy nó học tiếng anh ở lớp điểm cũng cao nhưng em sợ cái bệnh thành tích ở phổ thông lắm
![]()
Cuộc thi (hay bất cứ cái gì) chả có "thủ thuât" để đạt được kết quả cao hơn trình độ thực tế mà cụ. Còn có dùng hay không, dùng với mức độ như thế nào thì tùy mỗi người, mỗi gia đình, mỗi tổ chức. Đạt được mục tiêu mà không sai luật là được.Ở đây có vài cụ, có lẽ là chưa học/ thi IELTS bao giờ, chỉ thấy các con học cái gì có vẻ nguy hiểm nên có thể thần thánh hóa IELTS. Em xin phép giải thích cái yếu tố "mẹo/ học tủ" của IELTS nó ở đâu, để các cụ có thêm tư liệu.
IELTS có 4 kỹ năng nghe nói đọc viết, các bác biết cả rồi. Thường thì 2 phần mà dễ lấy điểm là nghe và đọc hiểu (L +R), đánh trắc nghiệm thôi, 2 phần này mà ko làm được điểm cao thì tức là tiếng anh còn kém, ko phải bàn cãi gì thêm. 10 người thi thì 9 người là điểm L + R gánh cho điểm viết và nói (W + S), và thường các lớp luyện thi cũng chỉ tập trung vào W + S
Writing thì nó có 2 phần, Task 1 là mô tả 1 cái biểu đồ chừng 150 chữ, tức là tương đương với 6-7 câu thôi. Task 2 thì viết 1 cái bài 250 chữ, chừng 15 câu (3 mở bài, 3 kết bài, 10 câu cho thân bài) Thì đề nào nó cũng có dạng hết, cứ học đúng công thức, viết đúng cái chữ đấy là đạt. Lâu lâu xui lắm trúng cái dạng khó, lạ, chưa kịp học thì thôi xóa ván thi lại.
Speaking thì phải nói với 1 giám khảo, nhưng cái vấn đề là thế này: IETLS tổ chức thi trên hàng trăm quốc gia, hàng nghìn lượt thi mỗi ngày, và vì là kì thi chuẩn hóa nên đề thi phải đồng nhất. Thế là đề thi sẽ được in thành 1 cuốn đề, phát cho giám khảo, và 1 năm đề thi chỉ đổi có 3 lần thôi (các cụ tưởng tượng là in hàng trăm ngàn bản đề thi, ship đi khắp thế giới thì nó là 1 cái việc mà ko thể làm hàng ngày hàng tuần được) . Thế là cứ sau mỗi lần đổi đề (tháng 1, tháng 5 và tháng 9), thì chỉ vài ngày sau là các pháp sư China, có cả 1 lực lượng hùng hậu đi thi và leak đề ra, đã tổng hợp lại và coi như là thiên hạ biết cả rồi: Có khoảng 50 chủ đề cho Task 1 và 2, task 3 thì dựa vào Task 2. (Có 1 cái website là ieltsbro.com là nơi tổng hợp đề rất tín) Mặc dù là biết trước đề, nhưng vì số lượng topic lớn, nên thường các thầy cô dạy thi sẽ chế ra 1 cái công thức, để cho dù giám hỏi cái gì thì thí sinh cũng sẽ biết cách kéo lại cái bài mẫu đã chuẩn bị.
1 cháu tiếng anh ở mức tạm ổn thôi, R + L đánh đúng 32/40 điểm trắc nghiệm sẽ được 7.5 cho 2 kỹ năng này, học cái mẹo S + W như ở trên dc 6. nữa =>> Overall 7.0 = 10 điểm thi đại học = yêu cầu đầu vào của bất cứ 1 chương trình thạc sĩ ở bất cứ nước nào ngon ơ![]()
Em xem thì thấy nó cũng đánh giá ở khung cao nhất rồi ko biết thế nào. Em đưa đi thi phải đỗ tít từ xa xong mẹ nó dắt bộ vào trườngTrẻ con thì rồi nó sẽ quen thôi cụ ạ, cụ tỉ hơn thì bên dưới góc phải nó có phần xem giải thích ý nghĩa điểm thi tại đây cụ click vào đó là rõ ạ. Em cũng học hành amateur nhưng trv đủ dùng cho công việc chém zó cụ ạ.![]()
Mợ lấy ck Têi đúng ko?12 năm trước ra trường tiếng anh bập bẹ, chẳng thi bằng tiếng anh gì dù chỉ là toeic, thế mà bằng 1 cách nào đó em vẫn vào công ty Fdi nước ngoài, Nhật 2 năm, Đức hơn 5 năm, giờ lại đang comment trên of ở 1 quốc gia trong EU. Hằng ngày vẫn làm đúng chuyên môn trong môi trường nói tiếng Anh 24/7. Nhìn lại ko hiểu mình đã pass phỏng vấn ntn trong khi chẳng có lấy nổi cái bằng ielt![]()
Thế là 2vc cụ anh chăm cậu ấm kinh phết đới, kq học thế yên tâm rồi còn gì, đg còn xa cụ anh ạ nhưng đâu sẽ vào đó thoy dưới tay chỉ đạo của gấu cụ.Em xem thì thấy nó cũng đánh giá ở khung cao nhất rồi ko biết thế nào. Em đưa đi thi phải đỗ tít từ xa xong mẹ nó dắt bộ vào trường
![]()
Xời, toàn toàn mẹ con nó thấm thúi với nhau thôi cụ. Nói thì bảo phân biệt này lọ chứ thằng này thì mẹ nó đội lên đầu luôn á. Trước 2 con chị nó mà học hành lớt phớt tý là mẹ bó chửi nào là ngu, rồi giống thằng bố mày y hịt. Thế mà bây giờ con chị nó lắm hôm xem bài thằng em lỡ buột mồm bảo thằng này ngu lâu khó đào tạo lắm bố ạ, thì con mẹ nhảy xếch lên bảo con này láo, mày nói thế hóa ra bảo tao ngu ah. Bố khỉThế là 2vc cụ anh chăm cậu ấm kinh phết đới, kq học thế yên tâm rồi còn gì, đg còn xa cụ anh ạ nhưng đâu sẽ vào đó thoy dưới tay chỉ đạo của gấu cụ.
Thì bố hạp con gái mẹ dính con trai các cụ bẩu rồi cụ ạ.Xời, toàn toàn mẹ con nó thấm thúi với nhau thôi cụ. Nói thì bảo phân biệt này lọ chứ thằng này thì mẹ nó đội lên đầu luôn á. Trước 2 con chị nó mà học hành lớt phớt tý là mẹ bó chửi nào là ngu, rồi giống thằng bố mày y hịt. Thế mà bây giờ con chị nó lắm hôm xem bài thằng em lỡ buột mồm bảo thằng này ngu lâu khó đào tạo lắm bố ạ, thì con mẹ nhảy xếch lên bảo con này láo, mày nói thế hóa ra bảo tao ngu ah. Bố khỉ![]()
Em thấy năm 2023 với SAT 1500 là đủ vào tất cả các ngành học của HUST. Năm 2024 SAT1500, ielts từ 7.0 là đủ điểm 61/63 ngành rồi; SAT1500, Ielts từ 7.0 là đủ vào tất cả các ngành học của HUST luôn rồi mà cụ?Tinh với hoa cái gì hả cụ. Ông đấy chỉ gái gú với chém gió thôi, nhưng cháu nó thi ielts được 8.0 từ năm lớp 11 và điểm sat trên 1500 còn chả được vào Bách Khoa đấy!
Chốt lại cái chứng chỉ là bài test để công nhận trình độ tiếng Anh, ai cần sử dụng thì thi chứ không nên nghĩ nó lãng phí. Vì được/mất, tốn kém hay lãng phí người tham gia thi, sử dụng nó họ tự biết cân đối.Trong những năm gần đây, em thấy phong trào thi chứng chỉ Ielts rộ lên rất mạnh mẽ. Nhà nhà, người người đều cho con cái đi học và thi lấy chứng chỉ Ielts, nhất là các cháu học sinh cấp 3. Nhiều phụ huynh mặc định rằng chứng chỉ Ielts như một lá bùa hộ mệnh cho con em minh bước vào đời. Em nhờ các cụ thông não cho em chứng chỉ Ielts quan trọng như thế nào mà mọi người phải tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc cho nó như vậy ạ (em cũng tìm hiểu trên mạng nhưng chưa được rõ ràng lắm)
Cá nhân em thấy cái nhìn về IELTS của cụ hơi phiến diện. Cụ học đh, đi làm cty nước ngoài nhiều năm, cụ nhiều tuổi… rồi quay lại nhìn cái bằng IELTS có nhiều hạn chế…Cụ phải đặt trong thực tế là đại đa số bằng IELTS được cấp cho các cháu đang ở độ tuổi phổ thông, trình độ, kinh nghiệm… còn đang trong thời gian tích lũy. Để đạt được mức chuẩn điểm của IELTS với 4 kỹ năng thì các cháu cũng phải cố gắng khá nhiều đấy, đối chiếu sang trình độ học trong trường PTTH thì sẽ thấy khác nhau nhiều. Hiện nay chưa có gì thay thế thì bằng IELTS có thể vẫn là thước đo chuẩn nhất (kể cả phạm vi quốc tế).Em ko phải mợ. Em cũng ko dạy tiếng anh. Em có thể tạm gọi là sử dụng tiếng anh ổn (học đh = tiếng anh + làm việc trong cty nước ngoài cũng nhiều năm). Năm ngoái em có việc cần mới thi IELTS lần đầu tiên nên có mày mò học 1 tháng sau giờ làm và được điểm cũng ổn, thừa dùng
. Nhưng em đúc rút từ năng lực tiếng anh của em, số điểm e nhận được, và những gì e biết về IELTS qua 1 lần ôn và thi, thì e mới thấy IELTS có rất nhiều cái hạn chế, và ko nên được "cuồng" như hiện tại.
Nói IELTS hạn chế là vì nó ko thể nào đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ trong MỌI TÌNH HUỐNG, như mọi người vẫn mặc định (thật ra chả có cái kỳ thi chuẩn hóa nào nào làm được việc đó). Nhưng vấn đề nó ko nằm ở cái bằng, nó nằm ở cái cách mọi người nhìn nhận cái bằng. Cụ đang lý luận theo cái cách là ko bổ bề dọc thì cũng bổ bề ngang. Các cháu k có nhiều kinh nghiệm, phải cố gấng nhiều, thì phải cố gắng cho đúng đường, nỗ lực phải đặt đúng chỗ, rèn luyện cái mình cần. IELTS nó là tiếng anh học thuật, các cháu cấp 2, cấp 3 thì có làm việc trong môi trường học thuật ko mà đi cày cái đấy làm gì?Cá nhân em thấy cái nhìn về IELTS của cụ hơi phiến diện. Cụ học đh, đi làm cty nước ngoài nhiều năm, cụ nhiều tuổi… rồi quay lại nhìn cái bằng IELTS có nhiều hạn chế…Cụ phải đặt trong thực tế là đại đa số bằng IELTS được cấp cho các cháu đang ở độ tuổi phổ thông, trình độ, kinh nghiệm… còn đang trong thời gian tích lũy. Để đạt được mức chuẩn điểm của IELTS với 4 kỹ năng thì các cháu cũng phải cố gắng khá nhiều đấy, đối chiếu sang trình độ học trong trường PTTH thì sẽ thấy khác nhau nhiều. Hiện nay chưa có gì thay thế thì bằng IELTS có thể vẫn là thước đo chuẩn nhất (kể cả phạm vi quốc tế).
Bàn về đầu tư IELTS cho các con đang đi học phổ thông thôi chứ nới rộng ra tới 30-40 tuổi thì vấn đề nó khác quá rồi. Chắc cụ cũng biết giáo viên tiếng Anh dạy ở thủ đô còn ngọng thì các tỉnh như nào nên cần có phần thưởng mới đẩy đc phong trào học tiếng Anh chứ hô hào với lý luận suông mà vực lên đc thì lại đơn giản quáRồi bây giờ các cụ có thể đặt câu hỏi là nếu 1 cháu nào đấy cày thật lực IELTS, học tất cả các cái cấu trúc writing, các cách nói speaking IELTS được 8., thậm chí là 9., thì đã được coi là giỏi tiếng anh chưa? (và rộng ra là có nên đầu tư học tiếng anh như thế ko)
Well, câu trả lời là còn tùy trường hợp. Các cấu trúc, từ vựng, cách diễn đạt của W và S IELTS có thể sử dụng được tương đối trong các tình huống học thuật: sinh viên viết bài, làm luận án tốt nghiệp, thuyết trình trong hội thảo khoa học etc. Nhưng nếu những cái cấu trúc đấy mà mang vào những tình huống sử dụng khác thì nó ko ổn: Ko thể tán gái bằng cách nói trong S IETLS, cũng ko thể giao tiếp, viết email cho đồng nghiệp, viết lách nơi công sở bằng cấu trúc W IETLS được, rất kỳ cục
Thế nên là IELTS (và bất cứ 1 kỳ thi chuẩn hóa ngôn ngữ nào) khi nào cần thì học, đủ điểm thì thôi, còn bình thường thi nên học tiếng anh theo cái hướng nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ: cua gái cũng nói dc, nịnh sếp cũng viết được, mà làm 1 bài diễn thuyết lùa gà cũng nói được, mới là đỉnh![]()
Các con đang học phổ thông, đặc biệt là cấp 2, thì đơn giản là ko thuộc đối tượng được phục vụ bởi kỳ thi tiếng anh học thuật như IELTS. Các con k nên học 1 cái thứ mà nó ko dành cho mình (Thật ra IELTS có 1 cái phiên bản khác là General English, nhưng ở VN có mấy cháu nào học cái đấy đâu)Bàn về đầu tư IELTS cho các con đang đi học phổ thông thôi chứ nới rộng ra tới 30-40 tuổi thì vấn đề nó khác quá rồi. Chắc cụ cũng biết giáo viên tiếng Anh dạy ở thủ đô còn ngọng thì các tỉnh như nào nên cần có phần thưởng mới đẩy đc phong trào học tiếng Anh chứ hô hào với lý luận suông mà vực lên đc thì lại đơn giản quá
Em thấy cũng tốt mà. Nói gì nói nếu em ở vào vị trí tuyển dụng, xét tuyển thì em tin Ielts hơn mấy cái chứng chỉ tiếng Anh khác.Các con đang học phổ thông, đặc biệt là cấp 2, thì đơn giản là ko thuộc đối tượng được phục vụ bởi kỳ thi tiếng anh học thuật như IELTS. Các con k nên học 1 cái thứ mà nó ko dành cho mình (Thật ra IELTS có 1 cái phiên bản khác là General English, nhưng ở VN có mấy cháu nào học cái đấy đâu)
Còn những chuyện thúc đẩy khích lệ phong trào tiếng anh thì e nghĩ nó ko phải việc đang bàn đến trong thớt này, nhưng kể cả là để thúc đẩy phong trào thì phổ cập IELTS cũng là 1 việc lệch lạc. Em nghĩ chỉ từ ngày mà BGD dùng điểm IELTS thay điểm tốt nghiệp/ tuyển sinh đh thì IELTS nó mới ầm ỹ rộn ràng thế, chứ trước đấy thì ai cần ng ta mới thi
Cụ thể, vào năm 2018, hơn 50% người thi IELTS có độ tuổi trên 23. Chỉ gần 1,5% người thi IELTS thuộc độ tuổi 16-18, hơn 13% trong nhóm 19-22 tuổi.
Sau 5 năm, tỷ lệ học sinh, sinh viên 16-22 tuổi trong tổng số người thi IELTS tăng lên 62%. Tính riêng, nhóm 16-18 tuổi chiếm 30%, tăng 20 lần so với năm 2018; nhóm 19-22 tuổi tăng hơn hai lần; còn nhóm trên 23 tuổi giảm hơn một nửa, từ gần 52 xuống 20%.
![]()
Độ tuổi thi IELTS của người Việt ngày càng trẻ
Hơn 62% người Việt thi IELTS năm 2022 trong độ tuổi từ 16 đến 22, nhiều gấp bốn lần năm 2018.vnexpress.net
Sv ra trường bắt đầu đi làm thì nó là 1 đối tượng khác rồi cụ ạ. Trải nghiệm của em thì em thấy các cty mà nó cần nv sử dụng được tiếng anh, thì nó pv thi tuyển các kiểu bằng ta luôn, chứ cũng k care có bằng ko. Nhưng thôi nếu nhà tuyển dụng đã thích thì ứng viên chiều 1 tí cũng ok.Em thấy cũng tốt mà. Nói gì nói nếu em ở vào vị trí tuyển dụng, xét tuyển thì em tin Ielts hơn mấy cái chứng chỉ tiếng Anh khác.
2018 thằng đầu nhà em cũng thi sau 2 năm đầu cấp 3 miệt mài học để có IELTS xét tuyển vào BK và NT. Nhưng có nói gì thì từ đó tới nay trình tiếng Anh toàn quốc đã vực lên từng ngày do những nhà đủ đk đều đầu tư cho con.Các con đang học phổ thông, đặc biệt là cấp 2, thì đơn giản là ko thuộc đối tượng được phục vụ bởi kỳ thi tiếng anh học thuật như IELTS. Các con k nên học 1 cái thứ mà nó ko dành cho mình (Thật ra IELTS có 1 cái phiên bản khác là General English, nhưng ở VN có mấy cháu nào học cái đấy đâu)
Còn những chuyện thúc đẩy khích lệ phong trào tiếng anh thì e nghĩ nó ko phải việc đang bàn đến trong thớt này, nhưng kể cả là để thúc đẩy phong trào thì phổ cập IELTS cũng là 1 việc lệch lạc. Em nghĩ chỉ từ ngày mà BGD dùng điểm IELTS thay điểm tốt nghiệp/ tuyển sinh đh thì IELTS nó mới ầm ỹ rộn ràng thế, chứ trước đấy thì ai cần ng ta mới thi
Cụ thể, vào năm 2018, hơn 50% người thi IELTS có độ tuổi trên 23. Chỉ gần 1,5% người thi IELTS thuộc độ tuổi 16-18, hơn 13% trong nhóm 19-22 tuổi.
Sau 5 năm, tỷ lệ học sinh, sinh viên 16-22 tuổi trong tổng số người thi IELTS tăng lên 62%. Tính riêng, nhóm 16-18 tuổi chiếm 30%, tăng 20 lần so với năm 2018; nhóm 19-22 tuổi tăng hơn hai lần; còn nhóm trên 23 tuổi giảm hơn một nửa, từ gần 52 xuống 20%.
![]()
Độ tuổi thi IELTS của người Việt ngày càng trẻ
Hơn 62% người Việt thi IELTS năm 2022 trong độ tuổi từ 16 đến 22, nhiều gấp bốn lần năm 2018.vnexpress.net