Cụ đứng ngoài quan sát thấy như vậy qua nhãn quan của cụ thôi.Đa phần trẻ học vin nó tự huyễn bản thân ở một tầng lớp "thượng đẳng " nào đó. Mợ cứ chịu khó quan sát sẽ nhìn ra.
Em thì thấy hs Vin nhìn chung ngoan, lễ phép, đúng mực.
Cụ đứng ngoài quan sát thấy như vậy qua nhãn quan của cụ thôi.Đa phần trẻ học vin nó tự huyễn bản thân ở một tầng lớp "thượng đẳng " nào đó. Mợ cứ chịu khó quan sát sẽ nhìn ra.
Cụ lại giống mợ kia rồi. Em có bảo ko ngoan, ko giỏi, ko lẽ phép đâu.Cụ đứng ngoài quan sát thấy như vậy qua nhãn quan của cụ thôi.
Em thì thấy hs Vin nhìn chung ngoan, lễ phép, đúng mực.
Cụ biết mỗi 1 đứa rồi cụ tổng quát hóa lên cho học sinh Vin. Cụ chắc xác suất thống kê kém.Cụ lại giống mợ kia rồi. Em có bảo ko ngoan, ko giỏi, ko lẽ phép đâu.
Em ở ngoài quan sát là đúng, nhưng người trong cuộc cũng phải thừa nhận và đang tìm giải pháp.
Vin nó cơ sở trải khắp cả nuóc từ mầm non tới c3 và cả đại học, mỗi năm học cả mấy chục ngàn học sinh mà cụ biết mỗi 1 đứa theo kiểu con bạn mà cụ chém như đúng rồi thế. Trường nào cũng có đứa nayd đứa kia. Mấy cái trường chuyên học sinh có phải đứa nào cungz auto xuất sắc đâu, hoặc ra trường đời có phaie đứa chuyên nào cũng thành công đâu. Mỗi một hệ học (công/tư) đều có những ưu nhược điểm riêng cả và ko ai dám chắc hệ nào tốt hơn hệ nào tưd nay về sau. Tôi nhấn mạnh khái niệm này bởi vì các cụ cứ lôi lịch sử ra so sánh thì mấy chục năm qua từ thời thống nhất tới giở giáo dục chủ yếu là trường công, trường tư mới nở rộ 1 thời gian gần đây khi có nhiều hơn các nhà đầu tư họ tiến hành đầu tư. Cho nên cụ cứ lấy ví dụ 1 đứa con bạn mà phán nhiệt tình thế tôi thấy buồn cuời. Cụ làm sao biết được năng lực thực sự của cháu đó, hoàn cảnh gia đình bố mẹ dạy con hàng ngày ra sao… những cái đó cũng lả 1 nhân tố ko thể thiếu để đánh giá học sinh. Ko phải cứ vứt cho trường rồi đứa kém thành đứa giỏi, đứa lười học cũng giỏi như đứa chăm học được.Cụ lại giống mợ kia rồi. Em có bảo ko ngoan, ko giỏi, ko lẽ phép đâu.
Em ở ngoài quan sát là đúng, nhưng người trong cuộc cũng phải thừa nhận và đang tìm giải pháp.
Nói gì thì nói các nước giàu có, các nước lớn đều có chương trình thể thao học đường rất phát triển.Em có mấy người quen học 2 trường này nên xin oánh giá cả chủ quan (phu huynh hs) lẫn khách quan (chính là em) như sau, gửi cụ cùng oánh giá:
1. FPT
- Gia đình có điều kiện kinh tế thua kém (khá xa) so với Vin
- Mong muốn con em học và vẫn có sức chiến đấu đc khi thi tuyển vào cấp 3/Đại học công lập/Dân lập CLC, nên học thuật cao hơn trẻ Vin khá rõ
2. Vin
- Điều kiện kinh tế của gia đình ở mức cao hẳn
- Mong muốn tìm một môi trường KHÔNG ÁP LỰC học hành cho con em
- Phương án du học nước ngoài sau cấp 2/cấp 3 gần như 100%, đặc biệt mấy đứa bạn em chẳng hạn thì 100% là doanh nghiệp tư nhân, hơi hướng là bọn trẻ sau 10-15 năm nữa sẽ tiếp quản, kiểu vậy
- Trẻ Vin rất mạnh về kỹ năng mềm và thể dục thể thao (cũng là mục tiêu mà Vin họ hướng tới)
trong cuộc sống cụ thấy nhà giàu (kiểu bằng chất xám chứ ko phải chộp hay luồn lách đc tiền) lên thì chú trọng dinh dưỡng, sức khỏe, thể dục...Nói gì thì nói các nước giàu có, các nước lớn đều có chương trình thể thao học đường rất phát triển.
Nhận xét tào lao, cảm tính và chả có cơ sở nào cả nhất là liên quan đến hành xử, tính cách của rất đông hs trải dài trên khắp các trường trong hệ thốngCụ lại giống mợ kia rồi. Em có bảo ko ngoan, ko giỏi, ko lẽ phép đâu.
Em ở ngoài quan sát là đúng, nhưng người trong cuộc cũng phải thừa nhận và đang tìm giải pháp.
Cái này thì cũng cá biệt. Bố mẹ đã đồng ý cho đi du học rồi. Đã có kế hoạch rồi. Bạn bè cũng đi rồi. Xong phải ở nhà thì chán thôi. Tất nhiên cũng có thể nói là trẻ không thích nghi được nghịch cảnh nhưng cũng là có lỗi của người lớn. Trường hợp này nhà trường có vấn đề gì đâuCái này là chuyện thật, sai đúng gì ở đây mợ.
Cháu nó thi tự lực bản thân, học cũng tốt.
Nhưng nó học vin, bạn bè đến giờ hầu hết du học. Bạn đại học nó ko chơi vì nó không thích nghi được (em đánh giá nó tự cho bản thân không cùng tầng lớp với các bạn đại học)
Bạn này không có vấn đề về khả năng học tập mà có vấn đề về nhận thức xh, định vị bản thân. Giờ đi du học (không phải làm thêm mưu sinh) chắc chắn thành tích chẳng kém bạn bè.
Đa phần trẻ học vin nó tự huyễn bản thân ở một tầng lớp "thượng đẳng " nào đó. Mợ cứ chịu khó quan sát sẽ nhìn ra.
Do bố mẹ là đúng r cụ, tạo cho nó ảo giác về tầng lớp xh. Cũng có thể cá biệt, trẻ khác có thể tg ngắn thích nghi lại. Em ko bảo do trường, cũng ko chê VS. Ý em là bố mẹ nên có dự tính cho con du học luôn hợp lý hơn.Cái này thì cũng cá biệt. Bố mẹ đã đồng ý cho đi du học rồi. Đã có kế hoạch rồi. Bạn bè cũng đi rồi. Xong phải ở nhà thì chán thôi. Tất nhiên cũng có thể nói là trẻ không thích nghi được nghịch cảnh nhưng cũng là có lỗi của người lớn. Trường hợp này nhà trường có vấn đề gì đâu
E nghĩ cụ chả hiểu em và chả hiểu cả bản thân cụ đang nói gìVin nó cơ sở trải khắp cả nuóc từ mầm non tới c3 và cả đại học, mỗi năm học cả mấy chục ngàn học sinh mà cụ biết mỗi 1 đứa theo kiểu con bạn mà cụ chém như đúng rồi thế. Trường nào cũng có đứa nayd đứa kia. Mấy cái trường chuyên học sinh có phải đứa nào cungz auto xuất sắc đâu, hoặc ra trường đời có phaie đứa chuyên nào cũng thành công đâu. Mỗi một hệ học (công/tư) đều có những ưu nhược điểm riêng cả và ko ai dám chắc hệ nào tốt hơn hệ nào tưd nay về sau. Tôi nhấn mạnh khái niệm này bởi vì các cụ cứ lôi lịch sử ra so sánh thì mấy chục năm qua từ thời thống nhất tới giở giáo dục chủ yếu là trường công, trường tư mới nở rộ 1 thời gian gần đây khi có nhiều hơn các nhà đầu tư họ tiến hành đầu tư. Cho nên cụ cứ lấy ví dụ 1 đứa con bạn mà phán nhiệt tình thế tôi thấy buồn cuời. Cụ làm sao biết được năng lực thực sự của cháu đó, hoàn cảnh gia đình bố mẹ dạy con hàng ngày ra sao… những cái đó cũng lả 1 nhân tố ko thể thiếu để đánh giá học sinh. Ko phải cứ vứt cho trường rồi đứa kém thành đứa giỏi, đứa lười học cũng giỏi như đứa chăm học được.
Nhiều lúc đọc còm cc em tưởng đang đọc còm bên tàu nhanhCụ biết mỗi 1 đứa rồi cụ tổng quát hóa lên cho học sinh Vin. Cụ chắc xác suất thống kê kém.
Ơ thế em nói sai hả cụ. Cụ biết đúng 1 đứa rồi cụ tổng quát hóa như đúng rồi thì ko phải là kiến thức xác suất thống kê của cụ kém à?Nhiều lúc đọc còm cc em tưởng đang đọc còm bên tàu nhanh
Cụ đúng tấtƠ thế em nói sai hả cụ. Cụ biết đúng 1 đứa rồi cụ tổng quát hóa như đúng rồi thì ko phải là kiến thức xác suất thống kê của cụ kém à?
Thi đỗ ngon quá.Theo Vinschool, cụ nên xác định cho con du học.
Nếu lên đại học theo hệ công lập con rất khó thích nghi và chấp nhận thực tế.
Con bạn em học Vinschool từ c2-c3. Thi đỗ đh KTQD, học nửa năm nằm nhà 2 năm nay. Gia đình gần đây làm ăn sa sút, đang cố cầy 3-4 tỉ để cho con đi du học mà hơi nhọc.
Cái phần tự huyễn này, thượng đẳng này, ở đâu ra?Cái này là chuyện thật, sai đúng gì ở đây mợ.
Cháu nó thi tự lực bản thân, học cũng tốt.
Nhưng nó học vin, bạn bè đến giờ hầu hết du học. Bạn đại học nó ko chơi vì nó không thích nghi được (em đánh giá nó tự cho bản thân không cùng tầng lớp với các bạn đại học)
Bạn này không có vấn đề về khả năng học tập mà có vấn đề về nhận thức xh, định vị bản thân. Giờ đi du học (không phải làm thêm mưu sinh) chắc chắn thành tích chẳng kém bạn bè.
Đa phần trẻ học vin nó tự huyễn bản thân ở một tầng lớp "thượng đẳng " nào đó. Mợ cứ chịu khó quan sát sẽ nhìn ra.
Từ truờng hợp mình nhìn thấy, tự suy diễn lý do sự việc rồi tổng quát hoá lên!Cái phần tự huyễn này, thượng đẳng này, ở đâu ra?
Hàm hồ...
Đôi khi có những thứ mỗi người không đủ nhận thức hoặc không muốn nhìn ra thôi. Miễn tiếp cụ nhé.Thi đỗ ngon quá.
Còn việc gia đình làm ăn thì tính mục
Cái phần tự huyễn này, thượng đẳng này, ở đâu ra?
Hàm hồ...
Cảm ơn ông miễn tiếp!Đôi khi có những thứ mỗi người không đủ nhận thức hoặc không muốn nhìn ra thôi. Miễn tiếp cụ nhé.