[Funland] Choáng váng với học phí trường NEU

Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Em nghĩ cụ ở trình độ đấy, thì nên lập doanh nghiệp về tư vấn hoặc làm việc cho Mc Kenzie, rồi về sau làm partner của nó, nâng tầm mình lên nhiều đấy cụ
Cảm ơn bờ dồ

Sổ vẫn đang làm nghề tư vấn để đưa các học sinh Việt Nam xuất chúng đi du học nước ngoài
Các học sinh Sổ nhận tư vấn đều đạt học bổng > 50%
 

ung_dung_tu_tai

Xe điện
Biển số
OF-46295
Ngày cấp bằng
12/9/09
Số km
2,881
Động cơ
480,310 Mã lực
Vãi với cả học phí.
Em dự thế này thì con em nông dân ko biết lấy đâu ra xiền đóng học bây giờ.
Đệt mệ. Học dốt thì đừng tham học cao. Nhà nghèo mà học giỏi thì có học bổng cứ thế nà học, éo cần biết nà NEU hay ha vớt nhé. Có học bổng hết. Còn hc dốt thì phải chịu éo ai bênh. Và còn cả chục trường DH học phí thấp đấy, học dốt ít xiền thì vào đấy mà học; họ chào đón đấy, sao k vao mà cứ bon chen đến chỗ này rồi ngoạc mồm gào lên là tôi k đủ tiền học. Người biết điều họ vẫn đi du lịch nhưng chọn ks vừa tầm tiền của họ chứ éo trơ tráo tới mức chửi ks 5 sao đắt làm tao k được ở. Chưa đừa nào học gỏi thi được học bổng mà thất học cả.
Còn dốt mà nghèo thì trách éo ai nữa.
Xã hội nó phân công rồi đừng thắc mắc sao thằng kí được ăn thịt bò mà em phải ăn lông bò rồi đòi công bằng như nhau. Xã hội công bằng theo kiểu năng lực đâu hưởng đến đấy chứ éo phải cào bằng như nhau. Hãy tự hỏi mình trước
 

Sweethome

Xe điện
Biển số
OF-322704
Ngày cấp bằng
7/6/14
Số km
2,764
Động cơ
307,333 Mã lực
Cảm ơn bờ dồ

Mấy môn học mà bờ dồ viết ra, Sổ hoàn toàn có thể dùng gúc gồ để trao đổi kiến thức với bờ dồ
Sổ đảm bảo phần thắng sẽ thuộc về Sổ
Thế mới gọi là bờ dồ. Các cháu chúng nó mà cũng google được hết, cũng bờ, cũng dồ hết như dồ sổ thì ... nhà cháu sướng điên - Internet chả đủ mà bán. Lúc ấy có khi dồ sổ lại đi trông xe ngõ phố Trần Đại Nghĩa để học lỏm chúng nó :))
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,268
Động cơ
620,275 Mã lực
Gia đình có tiền thì đi học, không có tiền thì chịu khó cuốc cày, đừng phá của gia đình, khi nào làm ra tiền hẵng đi học, có ai giới hạn tuổi học đâu, việc học là việc cả đời. Một học kỳ như vậy tính ra một buổi học chưa đến 100k, nhưng nhiều chẩu tre vẫn bỏ giờ bỏ buổi, có biết xót tiền của bố mẹ không? Cứ ca ngợi nước ngoài với kêu ca xứ lừa, nhưng ra nước ngoài học cả 500 củ một năm vẫn phải trả đó thôi, có ai kêu ca không? Nói tóm lại không có tiền thì cuốc cày cái đã, việc học là việc có điều kiện. Học xong để làm gì? Nhiều bạn trẻ không trả lời được câu hỏi đó
em đồng ý vơi cụ khi anh bỏ tiền ra là anh phải có đắn đo lựa chọn để cố gắng chứ không phải cố thi vào theo phong trào rồi khi vào đc trường là buông . tư tưởng nghỉ xả hơi học hành bê trễ sau khi đỗ vào trường xảy ra khá nhiều thời gian gần đây
 

depzaicanada

Xe buýt
Biển số
OF-338514
Ngày cấp bằng
14/10/14
Số km
517
Động cơ
279,750 Mã lực
Cảm ơn bờ dồ

Sổ vẫn đang làm nghề tư vấn để đưa các học sinh Việt Nam xuất chúng đi du học nước ngoài
Các học sinh Sổ nhận tư vấn đều đạt học bổng > 50%
Trình cụ như vậy thì tư vấn cho doanh nghiệp VN vươn tầm đi cụ
 

ung_dung_tu_tai

Xe điện
Biển số
OF-46295
Ngày cấp bằng
12/9/09
Số km
2,881
Động cơ
480,310 Mã lực
Cảm ơn bờ dồ

Khi Sổ bắt đầu trông xe ở quán game ngõ Tự do, thì nền cái nhà đó vẫn là cái ao to
Ô, đệt mệ. Sao có thằng không phải gu gồ, học thì lớp 4 éo mất đồng học phí nàomà cái éo gì nó cũng biết thế.
Sao mà giời bất công thế cho nó biết nhiều mà cho mình biết ít. Cho cái thằng học giỏi học NEU mà bắt mình học dốt phải sang học trường khác, mà lại éo phải trường bách khoa hay trường quốc tế mới đau diều
 

depzaicanada

Xe buýt
Biển số
OF-338514
Ngày cấp bằng
14/10/14
Số km
517
Động cơ
279,750 Mã lực
Nhất là tư vấn cơ cấu lại doanh nghiệp. Sorry Min Mod em online điện thoại nên hơi tí bị post luôn
 

lemdao

Xe tăng
Biển số
OF-16110
Ngày cấp bằng
8/5/08
Số km
1,140
Động cơ
519,492 Mã lực

kiamorningslx

Xe buýt
Biển số
OF-439099
Ngày cấp bằng
22/7/16
Số km
875
Động cơ
218,339 Mã lực
Tuổi
44
May quá em học xong rồi ~X(~X(~X(
Học chỉ cho vui ấy mà các cụ, đỡ hư người ke ke
 

lemdao

Xe tăng
Biển số
OF-16110
Ngày cấp bằng
8/5/08
Số km
1,140
Động cơ
519,492 Mã lực
Đệt mệ. Học dốt thì đừng tham học cao. Nhà nghèo mà học giỏi thì có học bổng cứ thế nà học, éo cần biết nà NEU hay ha vớt nhé. Có học bổng hết. Còn hc dốt thì phải chịu éo ai bênh. Và còn cả chục trường DH học phí thấp đấy, học dốt ít xiền thì vào đấy mà học; họ chào đón đấy, sao k vao mà cứ bon chen đến chỗ này rồi ngoạc mồm gào lên là tôi k đủ tiền học. Người biết điều họ vẫn đi du lịch nhưng chọn ks vừa tầm tiền của họ chứ éo trơ tráo tới mức chửi ks 5 sao đắt làm tao k được ở. Chưa đừa nào học gỏi thi được học bổng mà thất học cả.
Còn dốt mà nghèo thì trách éo ai nữa.
Xã hội nó phân công rồi đừng thắc mắc sao thằng kí được ăn thịt bò mà em phải ăn lông bò rồi đòi công bằng như nhau. Xã hội công bằng theo kiểu năng lực đâu hưởng đến đấy chứ éo phải cào bằng như nhau. Hãy tự hỏi mình trước
Còm của cụ hay.
 

toicungyeuxe

Xe điện
Biển số
OF-65244
Ngày cấp bằng
30/5/10
Số km
2,551
Động cơ
447,902 Mã lực
Ôi cái thời 49,500VND của mình nay còn đâu.

Chất lượng cần phải tương xứng với giá cả. Nhưng, nói thẳng là học NEU cần phải một mớ tiền đi các thầy cô. Cái này mới kinh!
 

SIDECAR

Xe điện
Biển số
OF-20224
Ngày cấp bằng
21/8/08
Số km
2,223
Động cơ
522,230 Mã lực
Nơi ở
ĐƯỜNG ĐẮT NHẤT HÀNH TINH
Website
www.facebook.com
học đến đại học là người nhớn dồi , tự kiếm tiền mà đóng học phí , mà học phí này cũng là 1 khoản đầu tư để kiếm cái diplom sau mà đi kiếm tiền .. mà đầu tư thì phải tốn . 1 năm mới = 3 tháng học mẫu giáo trường xịn.. sv nào mà kêu thì mai sau ra trường chắc cũng that nghiệp thôi
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Bài viết gây bão của giảng viên P.T.L (đại học Kinh tế Quốc Dân) ngày hôm nay 22/7/2016 :

"Nhà trường với sinh viên là quan hệ giữa người bán và người mua"

Trường đại học là đơn vị đào tạo nhân lực trình độ cao. Đào tạo đại học không phải là thứ dành cho toàn dân như một món phúc lợi mà tất cả cùng được hưởng.

Trường đại học không phải là đơn vị chức năng của nhà nước có nhiệm vụ cung cấp phúc lợi xã hội (dù là trường công lập).

Vì mấy lí do trên, trường đại học không cần quan tâm đến vấn đề khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, không cần quan tâm đến gia cảnh sinh viên. Trường đại học hoàn toàn không có mục tiêu hay nhiệm vụ là phải làm cho người nghèo được học đại học. Thế nên tất cả thầy cô lẫn sinh viên, hãy dẹp ngay cái việc mang sự nghèo sự khó ra để làm sức ép đối với học phí đại học.

Trong nền kinh tế thị trường, trường đại học là đơn vị bán dịch vụ giáo dục, đào tạo, công lập hay dân lập cũng thế thôi. Bây giờ ngoài nhiệm vụ đào tạo theo quy hoạch chung của cả nước, các trường đại học còn có nhiệm vụ tự chủ kinh tế và tài chính của mình như một doanh nghiệp thực sự. Và thế là trường đại học buộc phải là người bán, còn sinh viên là người mua. Đó là quy luật của thị trường.

Vậy quan hệ giữa trường và sinh viên là quan hệ người bán và người mua, mua bán dịch vụ đào tạo.

Các bạn sinh viên được học kinh tế thì biết rồi nhỉ? Học phí chính là giá bán dịch vụ. Trong trường hợp này sẽ do người bán định đoạt chứ không phải người mua. Thuận mua vừa bán, hoặc không thuận nhưng vẫn mua, vẫn bán là chuyện bình thường. Chỉ cần người mua chấp nhận và có khả năng chi trả. Nếu không chấp nhận, các bạn đi tìm người bán khác bán món hàng tương tự với giá thấp hơn, hoặc có thể giá cao hơn nhưng các bạn thích hơn. Nếu không đủ khả năng chi trả bất cứ món hàng nào, thì hãy nhịn.

Học đại học - một phi vụ đầu tư

Các bạn học đại học cho ai? Cho bản thân mình hay cho xã hội hay cho NEU? Chắc chắn chỉ cho các bạn, tương lai của các bạn thôi nên các bạn không có quyền bắt xã hội phải vì các bạn, không có quyền bắt học phí phải theo ý các bạn.

Học đại học chính là một phi vụ đầu tư của các bạn và gia đình đấy. Những gì các bạn bỏ ra cho mấy năm đại học chính là phí đầu tư đấy, các bạn đầu tư cho tương lai của mình và gia đình, chứ không phải cho xã hội. Trong kinh tế, chi phí và lợi ích của một phi vụ đầu tư thường tương xứng với nhau. Muốn học trường danh tiếng, ra trường dễ xin việc, lương cao, nhưng lại muốn học phí thật thấp thì có giống các bạn ra Bát Đàn gọi bát phở nhiều thịt nhiều bánh, nhiều hành, nhiều nước béo, dăm cái quẩy, nửa rổ giá đỗ nhưng chỉ muốn trả 5.000 đồng không?

Vậy đấy, học đại học là quá trình đầu tư và học phí chính là chi phí đầu tư. Dĩ nhiên, hãy đầu tư nếu có khả năng chi trả phí đầu tư. Nếu các bạn nhìn thấy kết quả đầu tư tốt, có sức để làm, nhưng không thể huy động được nguồn tiền nào chi trả phí đầu tư cho cái bằng NEU, dĩ nhiên, hãy đầu tư vào phi vụ khác hợp lí hơn. Tại sao cứ bắt buộc phải là đầu tư vào đại học, mà lại phải là NEU?

Hãy nhận thức ĐẠI HỌC = (ƯỚC MƠ) + KHẢ NĂNG HỌC TẬP + KHẢ NĂNG CHI TRẢ HỌC PHÍ. Thiếu ước mơ thì được, nhưng thiếu 1 trong 2 khả năng đằng sau thì công thức hỏng và nhớ tính thêm sự biến đổi giá trong quá trình đầu tư.

Học phí - Giá cả tính thế nào?

Giá cả của hàng hóa dịch vụ dĩ nhiên được người bán định đoạt dựa trên nhiều yếu tố, những thứ sau đây là chủ yếu: Giá thành của dịch vụ (bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp thực tế bỏ ra để tạo ra được thành phẩm hoặc hoàn tất quá trình cung cấp dịch vụ); các chi phí gián tiếp; lợi nhuận kì vọng; uy tín, thương hiệu… và nhiều thứ nữa (ở đây có thể có thêm các quy định về trần học phí nữa)

Giá bán sản phẩm dịch vụ nôm na là phải đủ để người ta trang trải chi phí đã bỏ ra và dư ra tí tẹo gọi là lợi nhuận. Lâu nay chúng ta quen với việc đóng học phí thấp tức là giá rẻ. Điều đó không có nghĩa là chi phí dịch vụ rẻ, mà đơn giản, khi giá bán không đủ bù đắp chi phí bỏ ra, nhà nước đã cấp ngân sách bù vào phần thiếu hụt đó. Giờ đây ngân sách đã cắt tiệt những cơ chế kiểu đó, nên giá bán, tức là học phí sẽ dần quay về đúng với thực chất nó phải thế.

Nhưng dù sao thì việc định giá bán là việc của người bán. Người mua không có quyền gì đòi hỏi người bán phải công khai hay minh bạch chi phí, giá thành của mình cả. Người mua không có quyền đòi người bán phải cắt giảm chi phí nọ kia để giảm giá bán xuống. Việc của người bán là định giá, việc của người mua là chấp nhận thì xì tiền, không chấp nhận thì đi. À, người bán có thể cắt giảm được chi phí, nhưng không giảm giá bán đấy, để tăng lợi nhuận. Và người mua vẫn chẳng có quyền gì mà đòi giảm giá bán cả.

Học phí tăng - sinh viên cần làm gì?

Nếu gia đình gặp khó khăn, sao không nghĩ đến chuyện đi làm cái gì đó để kiếm tiền phụ thêm với bố mẹ. Khi gặp khó khăn, nhất là thiếu tiền, không có cách nào khác là phải chăm chỉ và vất vả hơn. Hoàn toàn có thể cân đối việc học tập và việc kiếm thêm tiền. Bớt thời gian than vãn và chém gió trên facebook đi cũng kiếm được ra tiền đấy.
 
Biển số
OF-307664
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
10,479
Động cơ
382,890 Mã lực
Bài viết gây bão của giảng viên P.T.L (đại học Kinh tế Quốc Dân) ngày hôm nay 22/7/2016 :

"Nhà trường với sinh viên là quan hệ giữa người bán và người mua"

Trường đại học là đơn vị đào tạo nhân lực trình độ cao. Đào tạo đại học không phải là thứ dành cho toàn dân như một món phúc lợi mà tất cả cùng được hưởng.

Trường đại học không phải là đơn vị chức năng của nhà nước có nhiệm vụ cung cấp phúc lợi xã hội (dù là trường công lập).

Vì mấy lí do trên, trường đại học không cần quan tâm đến vấn đề khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, không cần quan tâm đến gia cảnh sinh viên. Trường đại học hoàn toàn không có mục tiêu hay nhiệm vụ là phải làm cho người nghèo được học đại học. Thế nên tất cả thầy cô lẫn sinh viên, hãy dẹp ngay cái việc mang sự nghèo sự khó ra để làm sức ép đối với học phí đại học.

Trong nền kinh tế thị trường, trường đại học là đơn vị bán dịch vụ giáo dục, đào tạo, công lập hay dân lập cũng thế thôi. Bây giờ ngoài nhiệm vụ đào tạo theo quy hoạch chung của cả nước, các trường đại học còn có nhiệm vụ tự chủ kinh tế và tài chính của mình như một doanh nghiệp thực sự. Và thế là trường đại học buộc phải là người bán, còn sinh viên là người mua. Đó là quy luật của thị trường.

Vậy quan hệ giữa trường và sinh viên là quan hệ người bán và người mua, mua bán dịch vụ đào tạo.

Các bạn sinh viên được học kinh tế thì biết rồi nhỉ? Học phí chính là giá bán dịch vụ. Trong trường hợp này sẽ do người bán định đoạt chứ không phải người mua. Thuận mua vừa bán, hoặc không thuận nhưng vẫn mua, vẫn bán là chuyện bình thường. Chỉ cần người mua chấp nhận và có khả năng chi trả. Nếu không chấp nhận, các bạn đi tìm người bán khác bán món hàng tương tự với giá thấp hơn, hoặc có thể giá cao hơn nhưng các bạn thích hơn. Nếu không đủ khả năng chi trả bất cứ món hàng nào, thì hãy nhịn.

Học đại học - một phi vụ đầu tư

Các bạn học đại học cho ai? Cho bản thân mình hay cho xã hội hay cho NEU? Chắc chắn chỉ cho các bạn, tương lai của các bạn thôi nên các bạn không có quyền bắt xã hội phải vì các bạn, không có quyền bắt học phí phải theo ý các bạn.

Học đại học chính là một phi vụ đầu tư của các bạn và gia đình đấy. Những gì các bạn bỏ ra cho mấy năm đại học chính là phí đầu tư đấy, các bạn đầu tư cho tương lai của mình và gia đình, chứ không phải cho xã hội. Trong kinh tế, chi phí và lợi ích của một phi vụ đầu tư thường tương xứng với nhau. Muốn học trường danh tiếng, ra trường dễ xin việc, lương cao, nhưng lại muốn học phí thật thấp thì có giống các bạn ra Bát Đàn gọi bát phở nhiều thịt nhiều bánh, nhiều hành, nhiều nước béo, dăm cái quẩy, nửa rổ giá đỗ nhưng chỉ muốn trả 5.000 đồng không?

Vậy đấy, học đại học là quá trình đầu tư và học phí chính là chi phí đầu tư. Dĩ nhiên, hãy đầu tư nếu có khả năng chi trả phí đầu tư. Nếu các bạn nhìn thấy kết quả đầu tư tốt, có sức để làm, nhưng không thể huy động được nguồn tiền nào chi trả phí đầu tư cho cái bằng NEU, dĩ nhiên, hãy đầu tư vào phi vụ khác hợp lí hơn. Tại sao cứ bắt buộc phải là đầu tư vào đại học, mà lại phải là NEU?

Hãy nhận thức ĐẠI HỌC = (ƯỚC MƠ) + KHẢ NĂNG HỌC TẬP + KHẢ NĂNG CHI TRẢ HỌC PHÍ. Thiếu ước mơ thì được, nhưng thiếu 1 trong 2 khả năng đằng sau thì công thức hỏng và nhớ tính thêm sự biến đổi giá trong quá trình đầu tư.

Học phí - Giá cả tính thế nào?

Giá cả của hàng hóa dịch vụ dĩ nhiên được người bán định đoạt dựa trên nhiều yếu tố, những thứ sau đây là chủ yếu: Giá thành của dịch vụ (bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp thực tế bỏ ra để tạo ra được thành phẩm hoặc hoàn tất quá trình cung cấp dịch vụ); các chi phí gián tiếp; lợi nhuận kì vọng; uy tín, thương hiệu… và nhiều thứ nữa (ở đây có thể có thêm các quy định về trần học phí nữa)

Giá bán sản phẩm dịch vụ nôm na là phải đủ để người ta trang trải chi phí đã bỏ ra và dư ra tí tẹo gọi là lợi nhuận. Lâu nay chúng ta quen với việc đóng học phí thấp tức là giá rẻ. Điều đó không có nghĩa là chi phí dịch vụ rẻ, mà đơn giản, khi giá bán không đủ bù đắp chi phí bỏ ra, nhà nước đã cấp ngân sách bù vào phần thiếu hụt đó. Giờ đây ngân sách đã cắt tiệt những cơ chế kiểu đó, nên giá bán, tức là học phí sẽ dần quay về đúng với thực chất nó phải thế.

Nhưng dù sao thì việc định giá bán là việc của người bán. Người mua không có quyền gì đòi hỏi người bán phải công khai hay minh bạch chi phí, giá thành của mình cả. Người mua không có quyền đòi người bán phải cắt giảm chi phí nọ kia để giảm giá bán xuống. Việc của người bán là định giá, việc của người mua là chấp nhận thì xì tiền, không chấp nhận thì đi. À, người bán có thể cắt giảm được chi phí, nhưng không giảm giá bán đấy, để tăng lợi nhuận. Và người mua vẫn chẳng có quyền gì mà đòi giảm giá bán cả.

Học phí tăng - sinh viên cần làm gì?

Nếu gia đình gặp khó khăn, sao không nghĩ đến chuyện đi làm cái gì đó để kiếm tiền phụ thêm với bố mẹ. Khi gặp khó khăn, nhất là thiếu tiền, không có cách nào khác là phải chăm chỉ và vất vả hơn. Hoàn toàn có thể cân đối việc học tập và việc kiếm thêm tiền. Bớt thời gian than vãn và chém gió trên facebook đi cũng kiếm được ra tiền đấy.
Vừa đăng lên sáng nay (22/7/2016) và đang bị sinh viên đâm chém tơi bời
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top