Những con như thế này thì Vinaxuki đóng tốt các cụ nhỉhay đấy cụ ạ
lúc trưa đi làm em vừa gặp 1 con bán tải vinaxuki
nhìn như Hilux thế hệ trước cứng phết chứ đùa
Vừa giải cứu được công nghiệp nước nhà, vừa tiết kiệm ngân sách.
Những con như thế này thì Vinaxuki đóng tốt các cụ nhỉhay đấy cụ ạ
lúc trưa đi làm em vừa gặp 1 con bán tải vinaxuki
nhìn như Hilux thế hệ trước cứng phết chứ đùa
em thấy do chính sách của Nhà nước thôi, cứ khuyến khích thì sẽ có nhiều doanh nghiệp làm đc ô tôNhững con như thế này thì Vinaxuki đóng tốt các cụ nhỉ
Vừa giải cứu được công nghiệp nước nhà, vừa tiết kiệm ngân sách.
Cụ thế chưa ăn thua. Lúc nào em "vâth" là châm bếp dầu, thổi tắt rồi hít lấy hít để ạHồi xưa đường trước nhà em mà con này chạy qua là bọn em chạy sau ngửi khói, thơm phết
Con này là Gaz 66 với cái cabine phòng hoá.Xe tải quân đội quãng 9x thì ngày nào cũng nườm nượp chạy qua nhà em vì quê em có rất nhiều đv quân đội đóng quân, giờ thỉnh thoảng mới thấy 1 chiếc chạy qua. Cụ nào am hiểu post thêm thông tin về loại xe này đi ạ:
Hồi ấy đơn vị bố em rất nhiều xe loại này nhưng đa số là xe tải thùng gỗ.
Lạ nhỉ,em cũng chạy san tafe rồi,phanh tay ở vị trí chân trái(số at)Em này vẫn phanh tay kéo cần cụ ợ, em chạy xe cả chục năm với các thể loại xe sao lại nhầm được Xe Santafe số sàn cụ ei
Con này là HỒNG KỲ của Khựa (Nhái theo Zil157), máy yếu và hay hỏng vặt, lính miềng không thích lái. Hic
Lúc xảy ra chiến tranh,ông nào sx được nhiều xe trong cùng một thời gian là ông đó chiếm đc lợi thế.Công nghệ diezen lúc đó sx hạn chế ,hỏng hóc khó sửa chữa không như máy xăng cụ ạCái bình xăng nó to thế chắc chỉ đi được 300 km là cạn cụ nhẩy? không hiểu bọn Nga ngố tính toán thế nào mà không làm hết động cơ diezen, tiền là 1 chuyện chứ trong chiến tranh mà cõng 5 tấn hàng đi 300kmx2 chiều phải cõng thêm cái 1000 lít xăng nữa thì ngang với 3 xe tải kèm 1 cái xe téc đi cùng còn gì
Có thể coi là cùng thời là con M35A2 của mẽo, công suất nhỏ hơn 127 con ngựa mà tiêu thụ chỉ 30l/km tiêu chuẩn.
Chả ai chuẩn hơn cụLúc xảy ra chiến tranh,ông nào sx được nhiều xe trong cùng một thời gian là ông đó chiếm đc lợi thế.Công nghệ diezen lúc đó sx hạn chế ,hỏng hóc khó sửa chữa không như máy xăng cụ ạ
xe này zil 130 em lái nhiều rồi, cớ trợ lực lái nhẹ như lái xe đạphe he, hôm hỏi anh lái xe ở đấy lái có nặng không anh bảo: không, lái nhẹ, có trợ lực mà
nhưng nhẹ là nhẹ với các bác ấy
dòng này phanh locker rất an toàn nhé cụ. an toàn hơn các loại phanh dầu nhiềuĐúng là hôm nọ em có nhìn thấy 1 chiếc như thế chạy ngoài đường, nhớ lại ngày xưa gọi là xe tải, xong chợt giật mình không biết nó được tái sinh thế nào, đi đường có an toàn không nên em tránh xa nó một chút vì sợ nó mất phanh cho một cái thì ....
cụ ơi phanh locker là phanh gì ạdòng này phanh locker rất an toàn nhé cụ. an toàn hơn các loại phanh dầu nhiều
Phanh nào cũng truyền động bằng dầu, nhưng khác nhau ở chỗ trợ lực bằng gì. Phanh locker trợ lực bằng khí nén, mà khí nén thì có bình tích nên chết máy vẫn phanh được thêm 1 lúc, 2 nữa là không đủ áp suất thì phanh bó lại. Hệ thống đấy cần 1 cái máy nén khí. Thi thoảng xe nó đủ áp van an toàn của bình tích nó lại xì ra 1 phát đấy. Xe con thì trợ lực bằng áp suất chân không ở cổ hút động cơ không có cái gì tích cả nên chết máy thì xác định luôn.cụ ơi phanh locker là phanh gì ạ
so với phanh dầu nó ưu việt hơn ở điểm nào
Bác này nhớ dai.Zil có nhiều dòng. Zil 130 , Zil 131, zil 157..... Có loại dùng cho dân sự, có loại dùng quân sự, có loại thùng ben...
Đoàn xe trên là ZIL 130. Bản dân sự nhưng được Liên xô cho trong thời chiến nên dùng cho vận tải quân sự rất nhiều.
Nhìn ca lăng xe thì thấy có loại đời đầu (sản xuất những năm 60) và có loại đời sau (sản xuất đầu những năm 70)
Zil 130 bản dân sự, thùng gỗ nên toàn 1 cầu sau. Do uống xăng như trâu và máy đã cũ nên các xe dân sự, sau khi đại tu đều tháo vứt máy xăng độ máy diezel (động cơ của máy kéo/máy cày MTZ80 hoặc DT75...). Khi độ động cơ Diezel do tỷ số truyền động của máy không hợp với hộp số của xe nên hay bị trục trặc, bẻ láp, gẫy cầu...
Giờ thì Zil 130 chỉ còn dùng trong quân đội chứ bên dân sự đã đi vào dĩ vãng.
nói thì xấu hổPhanh nào cũng truyền động bằng dầu, nhưng khác nhau ở chỗ trợ lực bằng gì. Phanh locker trợ lực bằng khí nén, mà khí nén thì có bình tích nên chết máy vẫn phanh được thêm 1 lúc, 2 nữa là không đủ áp suất thì phanh bó lại. Hệ thống đấy cần 1 cái máy nén khí. Thi thoảng xe nó đủ áp van an toàn của bình tích nó lại xì ra 1 phát đấy. Xe con thì trợ lực bằng áp suất chân không ở cổ hút động cơ không có cái gì tích cả nên chết máy thì xác định luôn.
Mà ngày xưa cụ mua bằng lái xe à. Cái đấy lúc học cấu tạo sửa chữa dậy rồi mà
Cũng không trách cụ ấy được cụ à! bây giờ học lái người ta có dạy phần kỹ thuật đấy đâu, mặc dù có trong giáo trình . Vì vậy bây giờ nhiều cụ lái xe ầm ầm nhưng thay cái lốp xe còn chật vật đấyPhanh nào cũng truyền động bằng dầu, nhưng khác nhau ở chỗ trợ lực bằng gì. Phanh locker trợ lực bằng khí nén, mà khí nén thì có bình tích nên chết máy vẫn phanh được thêm 1 lúc, 2 nữa là không đủ áp suất thì phanh bó lại. Hệ thống đấy cần 1 cái máy nén khí. Thi thoảng xe nó đủ áp van an toàn của bình tích nó lại xì ra 1 phát đấy. Xe con thì trợ lực bằng áp suất chân không ở cổ hút động cơ không có cái gì tích cả nên chết máy thì xác định luôn.
Mà ngày xưa cụ mua bằng lái xe à. Cái đấy lúc học cấu tạo sửa chữa dậy rồi mà
Bổ xung thêm cho cụ là với các phanh dùng thủy lực. Chỉ khác nhau phần trợ lực.nói thì xấu hổ
ngày xưa em chưa học được tiết cấu tạo sửa chữa nào ạ
học mỗi lý thuyết 30 câu và thực hành để thi
từ ngày em vào làm hãng xe thì mới biết được thêm các thông tin về xe cộ, máy móc, chứ trước các thầy ở trường lái ko dậy đâu ạCũng không trách cụ ấy được cụ à! bây giờ học lái người ta có dạy phần kỹ thuật đấy đâu, mặc dù có trong giáo trình . Vì vậy bây giờ nhiều cụ lái xe ầm ầm nhưng thay cái lốp xe còn chật vật đấy
Như em học lái từ 2005 mà có thấy dạy ếch đâu, các kiên thức, kỹ năng xử lý máy móc cơ bản toàn tự học đấy