- Biển số
- OF-55555
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 9,125
- Động cơ
- 4,525,733 Mã lực
Em 8487 ah!Cụ khóa nào thế? em 8891
Em 8487 ah!Cụ khóa nào thế? em 8891
Ra phường lúc chiều cũng nhanh mà cụ, tầm 15-30’ là họ đưa lại giấy tờ cho mình. Nhà em làm bên phường Dịch Vọng, Quan Hoa đều thấy ổnRa phường lại phải xin đến muộn hoặc xin nghỉ nửa buổi làm trong khi Vneid có đủ thông tin cha mẹ, ace, nơi cư trú
Nói chung là hành nhau cụ ạ
Những nhà khoa học chính là người vừa cẩn thận vừa sáng tạo. Những người thành công bền vững là người vừa liều vừa cẩn thận vừa sáng tạo..
Cẩn thận, chậm, cẩn trọng, mâm mê cả ngày xong 1 việc....nó là 1 thôi cụ. Tuy cách nói khác nhau. Còn vừa sáng tạo + cẩn thận nữa chắc của hiếm TG
Ra phường nơi tạm trú có được không cụ nhỉ? Thường trú của em lại xaRa phường lúc chiều cũng nhanh mà cụ, tầm 15-30’ là họ đưa lại giấy tờ cho mình. Nhà em làm bên phường Dịch Vọng, Quan Hoa đều thấy ổn
Phường nào cũng xác nhận syll được cụ nhé, tiện đâu làm ở đó. Nhưng cụ nên dẫn cháu đi cùng, em thấy họ yc xác nhận syll cho ai đã có cccd thì người đó phải đi.Ra phường nơi tạm trú có được không cụ nhỉ? Thường trú của em lại xa
Vâng, e cảm ơn cụPhường nào cũng xác nhận syll được cụ nhé, tiện đâu làm ở đó. Nhưng cụ nên dẫn cháu đi cùng, em thấy họ yc xác nhận syll cho ai đã có cccd thì người đó phải đi.
Trước đây em cũng nghĩ đơn giản như vậy, làm sao mà ép được, nhưng đến khi trải qua rồi mới biết là người ta khi đã chủ ý làm thì họ nghĩ ra nhiều cách lắm. Điển hình sẽ là buổi họp riêng nhóm các PH có con không thi đậu cấp 3 đâu và ra điều kiện: nếu học sinh không đăng ký thi cô sẽ cho học sinh đó một học bạ đẹp để vào trường tư; còn nếu " vẫn cố tình đăng ký", học bạ xấu như thế nào PH tự hiểu.Trường con nhà em thi kiểm tra hàng tháng xong thầy theo dõi coi năng lực ntn và xác suất đỗ từng trường ra sao
Tới cuối năm trc khi đăng ký thì thầy có buổi tư vấn với cha mẹ hsinh.
Như con nhà em thầy bảo Thi Ams à? gia đình nghĩ kỹ chưa? vì có hơi rủi ro một tí, em bảo gia đình chấp nhận thi phát cho biết, ko đỗ cũng ko sao cả, thế là thầy cười thôi, ko nói gì thêm.
Nói chung thầy cô có thể tư vấn chứ sao ép đc. Quan trọng gia đình thôi.
Hồi xưa F1 gái nhà cháu mất 7 năm đi học ở trường cách nhà hơn chục km. Đầu tiên là 4 năm PTCS dân lập Lomonoxop ở gần sân vđ Mỹ Đình, sau mất 3 năm ở CNN( đầu Phạm văn Đồng). Nó toàn đi xe buýt, trường Lomo thì xe của trường, còn CNN thì xe buýt công cộng. Đi xe buýt công cộng thì con bé nhà cháu còn phải mất 2 tuyến mới đến được trường. Đến 2012 nó học ĐH đủ tuổi thì nhà cháu mới mua 2b cho nó. Thời cách đây gần 2 chục năm xe buýt còn ít tuyến, chứ bây giờ xe buýt rồi tàu điện trên cao cũng khá tiện cho hs đi học xa.VĐ theo cụ nói cũng không có gì quá đặc biệt nhỉ. Vậy mà thằng bạn em nghe con nó thích nên cho thi NV1 vào đây, thi thì đủ điểm đỗ rồi nhưng vấn đề nhà xa quá, con gái mà 9km để đến trường thì hơi căng. Thời tiết đẹp còn mệt nữa là những hôm mưa gió rét mướt, lại còn tính tự cho con gái 15 tuổi đi xe đạp điện đến trường.
Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra nhỉ, nhưng cô làm thế ko sợ PH ghi âm và tố cáo à? và nếu điểm bthuong của con em tốt, con em ko có vde gì vi phạm thì cô làm đc gì với học bạ?Trước đây em cũng nghĩ đơn giản như vậy, làm sao mà ép được, nhưng đến khi trải qua rồi mới biết là người ta khi đã chủ ý làm thì họ nghĩ ra nhiều cách lắm. Điển hình sẽ là buổi họp riêng nhóm các PH có con không thi đậu cấp 3 đâu và ra điều kiện: nếu học sinh không đăng ký thi cô sẽ cho học sinh đó một học bạ đẹp để vào trường tư; còn nếu " vẫn cố tình đăng ký", học bạ xấu như thế nào PH tự hiểu.
Với học sinh thì còn nhiều cách tệ hơn vì các cháu non nớt, đang lứa tuổi thiếu niên, vừa yêu quý, kính trọng, vừa sợ hãi giáo viên.
Em tin rằng có những giáo viên, trường học không đối xử với các con theo cách như vậy, nhưng theo em biết thì đây cũng không phải chuyện hiếm ở trường công.
F1 nhà em thi đỗ vào 1 trường tốt, lấy 4x điểm, tuy đây vốn không phải là nguyện vọng lúc ban đầu của cháu, nhưng tuyệt đối không phải là trường mà cô "muốn" con thi. Dưới sự thúc ép, chê bai, giễu cợt của cô giáo F1 lúc đó định hạ nguyện vọng thêm một lần nữa thì em ngăn lại, bảo con giữ nguyên đăng ký đi.
Sau đó em đã nhắn tin riêng cho cô, và phải thêm 1 lần lên trường ký giấy tờ và nói chuyện với cô, cháu mới có thể yên ổn đăng ký vào trường này. Sau này còn thêm nhiều chuyện tiếp diễn phía sau, em trước giờ là người không phải để ý việc học của F1 mà cũng phải can thiệp và suy nghĩ nhiều, những tháng cuối cùng của năm lớp 9 vất vả hệt như một cuộc chiến.
Lí do khiến em rơi vào tình thế bị động vì lên lớp 9 giáo viên CN xin nghỉ thay cô giáo mới, sau mấy tháng PH nhận ra tính cách áp đặt và tiêu cực của cô giáo mới thì đã quá trễ để thay đổi. Thời điểm nhiều PH bị "ép" không được thi, một số PH lớp khác bức xúc muốn làm đơn kiện lên sở, nhưng sau sợ ảnh hưởng đến con nên không dám làm gì. PH lớp em thì rất hiền, cả lớp chỉ 1 nửa dám đăng ký thi, rất thương. Lần khác có thời gian em sẽ kể chi tiết hơn.
Arc được đôi ba lớp gột từ đầu vào nên chất lượng cao thật sự (đây chính là bảng vàng thành tích chuyên chọn để thu hút phụ huynh mới), còn xét tỉ lệ chung trên tổng số (tầm 600 cháu 2 cơ sở) thì không ăn được các trường C2 chuyên ạ.Vâng Cầu giấy Thanh xuân, arc học kinh lắm cụ ạ. CNN 2 vẫn thua xa một bậc mặc dù đầu vào tốt hơn
Có xe buýt trường thì nói làm gì nữa cụ, đây nhà nó tận Nam Dư - Hoàng Mai mà lên đấy thì quá nhọc.Hồi xưa F1 gái nhà cháu mất 7 năm đi học ở trường cách nhà hơn chục km. Đầu tiên là 4 năm PTCS dân lập Lomonoxop ở gần sân vđ Mỹ Đình, sau mất 3 năm ở CNN( đầu Phạm văn Đồng). Nó toàn đi xe buýt, trường Lomo thì xe của trường, còn CNN thì xe buýt công cộng. Đi xe buýt công cộng thì con bé nhà cháu còn phải mất 2 tuyến mới đến được trường. Đến 2012 nó học ĐH đủ tuổi thì nhà cháu mới mua 2b cho nó. Thời cách đây gần 2 chục năm xe buýt còn ít tuyến, chứ bây giờ xe buýt rồi tàu điện trên cao cũng khá tiện cho hs đi học xa.
Chuyện này thì thực ra là cũng là đàm phán của đôi bên thôi mợ. Anh bạn em con học không ổn lắm cũng được tham gia cuộc nói chuyện kiểu này, đại khái là nếu thẳng thắn thì con anh ấy không tốt nghiệp đựoc THCS giờ nếu anh ấy cam kết con không thi thì sẽ được tạo điều kiện về điểm số để có thể tốt nghiệp đi học nghề hoặc vào trường tư. Nó là chuyện từ hai phía và có lẽ các bạn đựoc tạo điều kiện thì có lẽ cũng khó thi vào công lập. Còn chuyênu cụ gì nói ở trên thì em nghĩ do cá biệt một giáo viên cư xử như thế. Nếu là em em sẽ làm đến nơi đến chốn giáo viên đó.Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra nhỉ, nhưng cô làm thế ko sợ PH ghi âm và tố cáo à? và nếu điểm bthuong của con em tốt, con em ko có vde gì vi phạm thì cô làm đc gì với học bạ?
Trường con em thì đúng kiểu tư vấn thôi.
Chia sẻ với cụ. Nếu giáo viên cư xử với con em thế này em sẽ làm đến nơi đến chốn.Trước đây em cũng nghĩ đơn giản như vậy, làm sao mà ép được, nhưng đến khi trải qua rồi mới biết là người ta khi đã chủ ý làm thì họ nghĩ ra nhiều cách lắm. Điển hình sẽ là buổi họp riêng nhóm các PH có con không thi đậu cấp 3 đâu và ra điều kiện: nếu học sinh không đăng ký thi cô sẽ cho học sinh đó một học bạ đẹp để vào trường tư; còn nếu " vẫn cố tình đăng ký", học bạ xấu như thế nào PH tự hiểu.
Với học sinh thì còn nhiều cách tệ hơn vì các cháu non nớt, đang lứa tuổi thiếu niên, vừa yêu quý, kính trọng, vừa sợ hãi giáo viên.
Em tin rằng có những giáo viên, trường học không đối xử với các con theo cách như vậy, nhưng theo em biết thì đây cũng không phải chuyện hiếm ở trường công.
F1 nhà em thi đỗ vào 1 trường tốt, lấy 4x điểm, tuy đây vốn không phải là nguyện vọng lúc ban đầu của cháu, nhưng tuyệt đối không phải là trường mà cô "muốn" con thi. Dưới sự thúc ép, chê bai, giễu cợt của cô giáo F1 lúc đó định hạ nguyện vọng thêm một lần nữa thì em ngăn lại, bảo con giữ nguyên đăng ký đi.
Sau đó em đã nhắn tin riêng cho cô, và phải thêm 1 lần lên trường ký giấy tờ và nói chuyện với cô, cháu mới có thể yên ổn đăng ký vào trường này. Sau này còn thêm nhiều chuyện tiếp diễn phía sau, em trước giờ là người không phải để ý việc học của F1 mà cũng phải can thiệp và suy nghĩ nhiều, những tháng cuối cùng của năm lớp 9 vất vả hệt như một cuộc chiến.
Lí do khiến em rơi vào tình thế bị động vì lên lớp 9 giáo viên CN xin nghỉ thay cô giáo mới, sau mấy tháng PH nhận ra tính cách áp đặt và tiêu cực của cô giáo mới thì đã quá trễ để thay đổi. Thời điểm nhiều PH bị "ép" không được thi, một số PH lớp khác bức xúc muốn làm đơn kiện lên sở, nhưng sau sợ ảnh hưởng đến con nên không dám làm gì. PH lớp em thì rất hiền, cả lớp chỉ 1 nửa dám đăng ký thi, rất thương. Lần khác có thời gian em sẽ kể chi tiết hơn.
chắc cô giáo ấy tránh cụ với em ra, em hiền lắm nhưng lại liều nên sếp em còn ko dám bắt nạt emChia sẻ với cụ. Nếu giáo viên cư xử với con em thế này em sẽ làm đến nơi đến chốn.
Gì mà căng thế cụ Em biết đâu chỉ làm tròn đến 0,25Cụ nên vắt chân lên trán trc nhé. Cụ mà thi chắc tầm 36 đ
Đúng là mấy năm gần đây TL xuống, theo e biết thì hoạt động ngoại khoá, phong trào, các CLB trong trường ko bằng KL , thêm nữa phong cách đào tạo nặng về truyền thống, chưa hiện đại hoặc khuyến khích sáng tạo tự lập như KL.Thăng Long giờ đứng đầu của Top 2.
Top 1 giờ là: CVA, Yên Hoà, KL, PDP
Ngày xưa thời của em TL cùng với CVA, KL, Trần Phú cùng mâm.
Ko hiểu sao vài năm gần đây TL xuống quá nhỉ
Phổ điểm bắt đầu và kết thúc. Từ a đến b, c đến d chứ ko phải làm trònGì mà căng thế cụ Em biết đâu chỉ làm tròn đến 0,25
Ko hẳn vậy đâuNgười này cụ giao việc mới (khác chút), áp tiến độ theo như những người khác và trách nhiệm thì 90% tự xin nghỉ việc hay chậm tiến độ. Vì bản chất người cẩn thận làm việc không sáng tạo, chỉ làm những việc theo tư duy lối mòn (việc sẵn có). Có việc khác là sợ không làm nổi
Trường này bạn con mình còn bị cô mắng3 năm trước, con nhà e trước học TN, cả con và phụ huynh cũng bị GVCN dọa và gây áp lực để đổi nguyện vọng, nhưng nhà e vẫn quyết NV 1 là CVA. Vậy đến giờ con chbi bước vào lớp 12 CVA rồi đó. Mọi thứ vẫn do quyết tâm của bố mẹ và con thôi.