Thế chắc cái vụ Phú Quốc của em cũng là do vậyThấy họ bảo rơi vào vùng khí loãng, nhiễu động.
Thế chắc cái vụ Phú Quốc của em cũng là do vậyThấy họ bảo rơi vào vùng khí loãng, nhiễu động.
Cái mà tay này vác trên vai là cái bộ đàm VHF dùng cho thông tin liên lạc. Cái AIS là thiết bị nhận dạng tàu, dùng để nhận biết và giám sát con tàu, không có AIS tàu vẫn hoạt động bình thường. Đừng để cơ quan công quyền đánh lạc hướng.Thông tin mới nhất là hộp đen có (thiết bị giám sát hành trình AIS).
Nhưng tài công khi chạy đã tắt tín hiệu, và sau khi vớt được tàu lên đã đến tháo vác đi mất!
https://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-lat-ca-no-thuyen-truong-tu-y-thao-thiet-bi-rat-quan-trong-mang-di-20220302151026491.htm
(Dân trí) - Cục Đường thủy cho biết, ca nô không bật thiết bị giám sát hành trình AIS nên trạm thu phát tín hiệu trên bờ không bắt được tín hiệu. Sau khi xảy ra tai nạn, thuyền trưởng tự ý tháo dỡ và mang đi.
Lúc đấy mới thấm thía câu nói “hạ cánh an toàn”.Thế chắc cái vụ Phú Quốc của em cũng là do vậy
AIS vẫn tích hợp được vào cục VHF này mà cụ.Cái mà tay này vác trên vai là cái bộ đàm VHF dùng cho thông tin liên lạc. Cái AIS là thiết bị nhận dạng tàu, dùng để nhận biết và giám sát con tàu, không có AIS tàu vẫn hoạt động bình thường. Đừng để cơ quan công quyền đánh lạc hướng.
Thế này thì đúng tội rồi. Tội tháo thiết bị định vị ra cũng tội to. Bảo sao cái tàu này nó đập vào sóng mà nghe nhiều lad đập vào đáThấy bẩu đăng kiểm tàu này cho cho chạy tốc độ tối đa là 37Km/h.
Thế thì trước khi cấp phép cho xuất bến, chủ tàu phải xuất trình được xác nhận từ server báo là thiết bị vẫn đang hoạt động hoặc người cấp phép phải truy cập được server để kiểm tra. Tóm lại sẽ tăng thêm thủ tục hành chính và chi phí.Có lẽ thế.
Tôi thì hiểu là: Khi kiểm tra, họ phải chắc chắn máy phát có phát tín hiệu và tín hiệu ấy về được đến máy chủ.
Có mỗi 1 cách: Đến máy chủ kiểm tra.
Thời điểm Đăng kiểm, là cuối 2021, họ làm được mà bác.Thế thì trước khi cấp phép cho xuất bến, chủ tàu phải xuất trình được xác nhận từ server báo là thiết bị vẫn đang hoạt động hoặc người cấp phép phải truy cập được server để kiểm tra. Tóm lại sẽ tăng thêm thủ tục hành chính và chi phí.
Cụ dịch sai nên tự thấy vô lý, chứ hai phát biểu này có mâu thuẫn gì đâu.
Thiết bị hoạt động bình thường tại thời điểm kiểm định và cơ quan đăng kiểm xác nhận điều đó.
Còn lúc hoạt động thực tế người ta tắt thiết bị đi hoặc nó bị hỏng ngay sau khi ra khỏi cơ quan đăng kiểm nên không gửi được tín hiệu thì không thể quy trách nhiệm cho đăng kiểm được.
Lúc đăng kiểm check thì đơn giản, nhưng lúc chạy nó mà mất thì trách nhiệm lại thuộc về chủ tàu.Thời điểm Đăng kiểm, là cuối 2021, họ làm được mà bác.
Cái vụ check đó, vấn đề kỹ thuật thuần túy, chắc là đơn giản và không có vấn đề gì.
Cụ nói sốc quá nhưng mà đúng. Nhưng mà trên này đa phần chỉ thích ngon bổ rẻ thôi. Đã ngon, bổ mà còn đòi rẻ nữa thì chắc có mà lên T.V cũng ko có.Chung quy lại thì cái chân lý "Tiền nào của ấy" vẫn đúng từ xưa đến giờ. Phương tiện mà đúng tiêu chuẩn nói chung và tiêu chuẩn an toàn nói riêng thì giá thành, chi phí .. nó đội lên nhiều lắm, và tất nhiên sẽ được quy đổi ra giá vé cũng cao theo.
Nhớ thời trước năm 2008, khi chưa khủng hoảng kinh tế thế giới, ngànb hàng hải làm ăn phât đạt. Mỗi 1 job em lên tàu để kiểm tra an toàn, chỉ chỏ, kiểm tra giấy tờ, thử thiết bị, bắt diễn tập... từ 8h sáng đến 3h chiều rồi vứt cái hoá đơn cho thuyền trưởng rồi nhận 10~12k euro ngon ơ. Còn sau đó, khủng hoảng đến, mà đã nghèo thì lấy đâu ra "phú quý sinh lễ nghĩa", các tiêu chuẩn an toàn bị hạ thấp bị mặc cả, nói trắng ra là trở thành mua giấy tờ.. Thế là 1 đống đơn vị ất ơ nhảy vào làm. Bán tờ giấy A4 lấy 10tr VND, cũng vì vậy mà em bỏ nghề.
Qua vụ tai nạn vừa qua, dân mình cũng nên tự hỏi, vẫn hải trình đó mà giá vé tăng gấp 5 lần thì có đi k ?
Haizzzz
Thì đúng rồi bác.Lúc đăng kiểm check thì đơn giản, nhưng lúc chạy nó mà mất thì trách nhiệm lại thuộc về chủ tàu.
Công nhận những chiếc ca no vỏ composit với sợi thuỷ tinh mỏng mảnh, phi thì có vẻ như hết ga luôn, mỗi lần ca no lướt qua sóng bay lên không trung rồi đập cả cái bụng xuống biển làm du khách có cảm giác nó chuẩn bị bục ra đến nơi.Có cái ảnh ca no chạy từ Cửa Đại - Cù Lao Chàm để các cụ dễ hình dung. Lái cano chạy rất ẩu kiểu như đua. Ngồi trong khoang mà nước té ướt hết quần áo.
Em đi chuyến đó và không đi lại lần nào nữa.
View attachment 6922592
View attachment 6922627
Ng nhân dẫn đến tai nạn chỉ có lái tầu biết. Tất cả do sự thiếu trách nhiệm, coi thường tính mạng hành khách.....mà những thứ này làm sao điều tra ra được.Công nhận những chiếc ca no vỏ composit với sợi thuỷ tinh mỏng mảnh, phi thì có vẻ như hết ga luôn, mỗi lần ca no lướt qua sóng bay lên không trung rồi đập cả cái bụng xuống biển làm du khách có cảm giác nó chuẩn bị bục ra đến nơi.
Chuyến ra CLC của nhà cháu cách đây 6 năm, tuy nhiên sau đợt đi đó, mặc dù vẫn an toàn nhưng bụng bảo dạ " chắc thôi ko bao giờ trở lại đây lần nữa vì chả có vị gì".
Nói chung đội dịch vụ ca no ở mấy khu du lịch miền trỏng đều điều khiển cano khá ẩu, có lẽ họ phi thật nhanh để tích kiệm nguyên liệu hay sao ấy ?
Cuộc đua giữa các cano ở Nha Trang năm 2015, pn trẻ con đoàn nhà cháu tái dại hoảng sợ, chuyến về nhà cháu phải yêu cầu đi chậm lại, lúc đó đoàn mới an tâm:
Đi thuyền thăm quan nhà cháu thấy đi Vịnh HL là an toàn và giúp du khách có kỳ nghỉ ấn tượng, lắng đọng, thư giãn nhất.
Em cũng đi CLC năm 2016, bằng chiếc cano hở trong ảnh, cảm giác đúng như bác. Vào đến bờ ướt hết quần áo phải tắm luôn.Công nhận những chiếc ca no vỏ composit với sợi thuỷ tinh mỏng mảnh, phi thì có vẻ như hết ga luôn, mỗi lần ca no lướt qua sóng bay lên không trung rồi đập cả cái bụng xuống biển làm du khách có cảm giác nó chuẩn bị bục ra đến nơi.
Chuyến ra CLC của nhà cháu cách đây 6 năm, tuy nhiên sau đợt đi đó, mặc dù vẫn an toàn nhưng bụng bảo dạ " chắc thôi ko bao giờ trở lại đây lần nữa vì chả có vị gì".
Nói chung đội dịch vụ ca no ở mấy khu du lịch miền trỏng đều điều khiển cano khá ẩu, có lẽ họ phi thật nhanh để tích kiệm nguyên liệu hay sao ấy ?
Cuộc đua giữa các cano ở Nha Trang năm 2015, pn trẻ con đoàn nhà cháu tái dại hoảng sợ, chuyến về nhà cháu phải yêu cầu đi chậm lại, lúc đó đoàn mới an tâm:
Đi thuyền thăm quan nhà cháu thấy đi Vịnh HL là an toàn và giúp du khách có kỳ nghỉ ấn tượng, lắng đọng, thư giãn nhất.
Vì thế mới cần quản lý chứ cụ, chứ không thì nộp thuế này nọ nhiều thế làm gì. Dân họ không có chuyên môn, hiểu biết để đánh giá đúng rủi ro, thì đấy là việc của chính quyền, cấm dùng phương tiện không đảm bảo, cấm chạy láo, chạy ẩu (bằng cách cấp bằng nghiêm chỉnh, kiểm tra nghiêm ngặt, cho đi tù rũ tội nếu vi phạm), thì cái giá nó tăng thoải mái, ai có tiền thì đi ít tiền thì nghỉ.Chung quy lại thì cái chân lý "Tiền nào của ấy" vẫn đúng từ xưa đến giờ. Phương tiện mà đúng tiêu chuẩn nói chung và tiêu chuẩn an toàn nói riêng thì giá thành, chi phí .. nó đội lên nhiều lắm, và tất nhiên sẽ được quy đổi ra giá vé cũng cao theo.
Nhớ thời trước năm 2008, khi chưa khủng hoảng kinh tế thế giới, ngànb hàng hải làm ăn phât đạt. Mỗi 1 job em lên tàu để kiểm tra an toàn, chỉ chỏ, kiểm tra giấy tờ, thử thiết bị, bắt diễn tập... từ 8h sáng đến 3h chiều rồi vứt cái hoá đơn cho thuyền trưởng rồi nhận 10~12k euro ngon ơ. Còn sau đó, khủng hoảng đến, mà đã nghèo thì lấy đâu ra "phú quý sinh lễ nghĩa", các tiêu chuẩn an toàn bị hạ thấp bị mặc cả, nói trắng ra là trở thành mua giấy tờ.. Thế là 1 đống đơn vị ất ơ nhảy vào làm. Bán tờ giấy A4 lấy 10tr VND, cũng vì vậy mà em bỏ nghề.
Qua vụ tai nạn vừa qua, dân mình cũng nên tự hỏi, vẫn hải trình đó mà giá vé tăng gấp 5 lần thì có đi k ?
Haizzzz
Chả hiểu như thế này mà vác tụi trẻ nhỏ đi làm gì.Công nhận những chiếc ca no vỏ composit với sợi thuỷ tinh mỏng mảnh, phi thì có vẻ như hết ga luôn, mỗi lần ca no lướt qua sóng bay lên không trung rồi đập cả cái bụng xuống biển làm du khách có cảm giác nó chuẩn bị bục ra đến nơi.
Chuyến ra CLC của nhà cháu cách đây 6 năm, tuy nhiên sau đợt đi đó, mặc dù vẫn an toàn nhưng bụng bảo dạ " chắc thôi ko bao giờ trở lại đây lần nữa vì chả có vị gì".
Nói chung đội dịch vụ ca no ở mấy khu du lịch miền trỏng đều điều khiển cano khá ẩu, có lẽ họ phi thật nhanh để tích kiệm nguyên liệu hay sao ấy ?
Cuộc đua giữa các cano ở Nha Trang năm 2015, pn trẻ con đoàn nhà cháu tái dại hoảng sợ, chuyến về nhà cháu phải yêu cầu đi chậm lại, lúc đó đoàn mới an tâm:
Đi thuyền thăm quan nhà cháu thấy đi Vịnh HL là an toàn và giúp du khách có kỳ nghỉ ấn tượng, lắng đọng, thư giãn nhất.
vâng, như sao mợ lại vang em ? heheVì thế mới cần quản lý chứ cụ, chứ không thì nộp thuế này nọ nhiều thế làm gì. Dân họ không có chuyên môn, hiểu biết để đánh giá đúng rủi ro, thì đấy là việc của chính quyền, cấm dùng phương tiện không đảm bảo, cấm chạy láo, chạy ẩu (bằng cách cấp bằng nghiêm chỉnh, kiểm tra nghiêm ngặt, cho đi tù rũ tội nếu vi phạm), thì cái giá nó tăng thoải mái, ai có tiền thì đi ít tiền thì nghỉ.