[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 7) Mariana

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_21 (4).jpg

21-7-1944 – khẩu đội pháo phòng không 40mm trên tuần dương hạm Mỹ quan sát những tàu chiến nhò nã pháo vào kho đạn Nhặt ở mỏm bãi Asan, Guam, Quần đảo Marianas
Guam 1944_7_21 (5).jpg

21-7-1944 – Cảnh trên Bãi biển Asan, Guam một giờ rưỡi sau cuộc đổ bộ đầu tiên
Guam 1944_7_21 (6).jpg

Thuỷ quân lục chiến Mỹ nã pháo 155mm M1 ở White Beach, Agat Beachhead, Guam, Quần đảo Mananas, trong khoảng thởi gian từ 21 đến 27-7-1944
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_21 (7).jpg

7-1944 – Các công binh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đứng lại khi họ nhìn một hầm ngầm của Nhật phát nổ trong trận chiến đảo Guam
Guam 1944_7_21 (8).jpg

21-7-1944 – Bãi biển phía Bắc, gần Asan Point, Guam với hai LST đang dỡ hàng
Guam 1944_7_21 (9).jpg

21-7-1944 – Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ rời khỏi một xe đổ bộ bánh xích (LVT) và ẩn nấp trên bãi biển sau khi đổ bộ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_21 (10a).jpg

21-7-1944 – những binh sĩ lính thủy đánh bộ này cúi xuống chuẩn bị tìm chỗ ẩn nấp khi mìn nổ gần đó và các tay súng bắn tỉa nổ súng tại bãi biển Guam
Guam 1944_7_21 (11).jpg

7-1944 – tàn tích của Doanh trại Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ trên Bán đảo Orote, Guam, sau khi bị lính thủy đánh bộ tái chiếm
Guam 1944_7_21 (12).jpg

21-7-1944 – Bãi biển Agat, Guam, nơi Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ lên phía nam hòn đảo này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_21 (13).jpg

30-7-1944 – Thị trấn Sumay trên bán đảo Orote, Guam, tan nát sau khi bị thủy quân lục chiến tái chiếm. Phía sau là đảo Cabras (trái) và Nhà máy đóng tàu Hải quân Piti (phải).
Guam 1944_7_21 (14).jpg

30-7-1944 – tàn tích của căn cứ Hải quân tại Piti, Guam, sau cuộc bắn phá của tàu chiến và máy bay Hoa Kỳ
Guam 1944_7_21 (15).jpg

7-1944 – phi trường Nhật Bản trên bán đảo Orote, trong trận chiến đảo Guam. Bến tàu bên trái đánh dấu thị trấn Sumay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_22 (1).jpg

2-2-1944 – Binh nhắt Carling đúng cạnh xe lăng M4 Sherman công trên lưng xe lăng hạng nhẹ Nhặt Type 94 TE-Ke tại Guam
Guam 1944_7_24 (1).jpg

30-7-1944 – Chiến lợi phẩm thu được từ quân đội Nhật Bản trong trận chiến đảo Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_25 (1).jpg

20-7-1944 – Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ tiến vào Guam
Guam 1944_7_25 (2).jpg

7-1944 – Thủy quân lục chiến tạm dừng tại Agat trong thời gian tạm lắng trong trận tái chiếm Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_27 (1).jpg

27-7-1944 – Chuẩn Đô đốc Richard L. Conolly (trái) với Tướng TQLC Roy S. Geiger vào thời điểm họ tham gia kéo cờ Hoa Kỳ tại Agate, Guam
Guam 1944_7_27 (2).jpg

27-7-1944 – Chuẩn Đô đốc Richard L. Conolly và Tướng TQLC Roy S. Geiger vào thời điểm họ tham gia kéo cờ Hoa Kỳ tại Agate, Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_28 (1).jpg

28-7-1944 - xác máy bay ném bom bổ nhào Nhặt Aichi D3A Type 99 trong ngày Thuỷ quân lục chiến Mỹ đổ bộ lên băi Agate, Guam, Quần đảo Marianas
Guam 1944_7_28 (2).jpg
 

vnquocviet

Xe máy
Biển số
OF-372125
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
55
Động cơ
250,567 Mã lực
Sao Nhật lại đi chọc Mỹ cho nó nhảy vào WW2
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_28 (3).jpg

28-7-1944 - Trung sĩ J. Paget với Binh nhì L C. Whether và V. A. Sot sử dụng súng máy Browning M1919 chiến đấu ở băi biển Guam, Quần đảo Marianas
Guam 1944_7_28 (4).jpg

7-1944 - pháo 47mm của Nhật Bản, bị Mỹ tịch thu ở phía đông Vịnh Tumon, Guam, Quần đảo Marianas
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Sao Nhật lại đi chọc Mỹ cho nó nhảy vào WW2
Cụ xem bài Trân Châu Cảng
Nhật muốn bành trướng chiếm Đông Nam Á, việc này sẽ đụng đến quyền lợi Anh Pháp, nên Mỹ không tán thành và dùng kinh tế để bóp Nhật Bản: cấm bán nguyên liệu mà Nhật Bản thì nghèo tài nguyên. Đỉnh điểm cấm vận dầu mỏ. Đẩy Nhật Bản vào thế ngạt thở. Nhật Bản nghĩ là đằng nào cũng bị Mỹ bóp thì ra tay trước khi muộn, và tập kích Trân Châu Cảng
Nếu không có vụ Trân Châu Cảng thì Nhật Bản cũng bị bóp và khó đạt được giấc mộng chiếm Đông Nam Á
Thái độ Mỹ lúc đầu là "toạ sơn quan hổ đấu", kệ mẹ bọn Đức quần nhau với Anh Pháp. Mỹ đứng ngoài cuộc chỉ cung cấp vũ khí cho Anh Pháp. Cả hai bên sẽ kiệt quệ. Đức không muốn gây chiến với Mỹ dù biết Mỹ ủng hộ Anh Pháp
Lúc đó Liên Xô với Đức cùng phe với nhau sau khi ký Hiệp ước không xâm phạm Nga - Đức hôm 23/8/1939, nội dung là mỗi bên chiếm nửa Ba Lan. Một tuần sau Thế chiến 2 nổ ra. Ba Lan đầu hàng sau hai tuần. Liên Xô chiếm được vùng tây Ukraina (lúc đó là đất Ba Lan, thành phố Lviv ngày nay trước đó của của Ba Lan) và một phần Ba Lan. Trước đó biên giới Liên Xô Ba Lan ở sát Smolensk, nay dịch sang phía tây được 300 km. Thành phố Bretsk thuộc Ba Lan, nay là thành phố biên giới Belarus -Ba Lan
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_28 (5).jpg

28-7-1944 – Agana, Guam, nhìn về phía Bắc, sau khi thị trấn gần như bị san phẳng bởi cuộc bắn phá trước khi lính Mỹ đổ bộ
Guam 1944_7_29 (1).jpg

29-7-1944 – Thủy quân lục chiến tại phi trường Orote, Guam, tổ chức một cuộc duyệt binh ngẫu hứng, với các biểu ngữ thích hợp, sau khi tái chiếm
Guam 1944_7_29 (2).jpg

29-7-1944 – pháo 155-mm của lính thủy đánh bộ khai hoả vào đêm ở Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_30 (1).jpg

1944 - xe tăng M4A2 (75mm) Sherman trong trận chiến đảo Guam
Guam 1944_7_31 (1).jpg

31-7-1944 – những Đại uý C.H. Murphy, E.P. Forrestel và B.B. Biggs sau cuộc đổ bộ tại Căn cứ Hải quân "Piti", cảng Apra, Guam. Tất cả đều là sĩ quan thuộc Hạm đội 5 do Đô đốc R.A Spruance chỉ huy
Guam 1944_7_31 (2).jpg

31-7-1944 – xe tăng và bộ binh thủy quân lục chiến tiến lên một cách thận trọng dọc theo con đường Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_31 (4).jpg

31-7-1944 – đàn ông, phụ nữ và trẻ em thường dân Nhật Bản hoặc Triều Tiên giơ hai tay đầu hàng trong trận chiến đảo Guam
Guam 1944_7_31 (5).jpg

31-7-1944 – một khẩu pháo phòng thủ bờ biển lớn của Nhật Bản bị phá huỷ gần các bãi đổ bộ ngay phía tây thành phố Agana, sau khi bị Thủy quân lục chiến đánh chiếm.
Guam 1944_7_31 (6).jpg

25-7-1944 – Pháo 155mm Long Tom của Đại đội "A" Batty, Tiểu đoàn 7, Quân đoàn 3 pháo binh, được triển khai cách bãi biển số hai 500 thước, tại khu vực đổ bộ phía Nam, Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_7_31 (7).jpg

31-7-1944 – Thủy quân lục chiến kiểm tra một lô cốt ngầm súng máy khống chế toàn bộ bãi biển phía Piti, Guam
Guam 1944_7_31 (8).jpg

31-7-1944 – Lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ tiến vào thị trấn Agana đổ nát trong trận chiến đảo Guam
Guam 1944_7_31 (9).jpg

31-7-1944 – Trung úy Thủy quân lục chiến Richard C. Bryson dẫn quân của Sư đoàn Thủy quân lục chiến 3 tiến vào thị trấn Agana, Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_8_1 (1).jpg

1-8-1944 – một binh sĩ Hoa Kỳ bị thương được cáng đến tàu bệnh viện trong trận chiến Guam. Những người khiêng cáng, từ trái sang phải: Joseph Friel, Daniel McGinn, Anthony Patak và Joseph Krynicky. Phía sau họ là một chiếc xe đổ bộ lội nước bánh xích (LVT) còn được gọi là Alligator (Cá sấu)


Guam 1944_8_2 (1).jpg

2-8-1944 – phi trường trên bán đảo Orote, Guam, hai bên bờ biển là vách đá. Phi trường Orote được đưa vào sử dụng ngay sau khi lính Mỹ đổ bộ đợt đầu lên đảo Guam. Máy bay Mỹ sử dụng phi trường này để hỗ trợ các lực lượng mặt đất tiến về phía bắc Guam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_8_2 (2).jpg

2-8-1944 – mặt trước của ngôi nhà chính phủ đổ nát ở Agana, Guam, với lá cờ Hoa Kỳ tung bay từ cột cờ. Ảnh: Hạ sĩ H.H. Clements
Guam 1944_8_2 (3).jpg

2-8-1944 – nhà thờ thị trấn Agana, Guam đổ nát trong trận chiến đảo Guam. Ảnh: Hạ sĩ H.H. Clements
Guam 1944_8_2 (4).jpg

2-8-1944 – con phố nhỏ chạy ngang qua bưu điện thị trấn Agana, Guam với những tòa nhà đổ nát ở phía sau. Ảnh: Hạ sĩ H.H. Clements
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_8_2 (5).jpg

2-8-1944 – Quang cảnh bưu điện cũ thị trấn Agana, Guam nhìn qua một hàng cọ cho thấy những thiệt hại đã nhận được trong cuộc tái chiếm đảo. Ảnh: Hạ sĩ H.H. Clements
Guam 1944_8_2 (6).jpg

2-8-1944 – xe tải của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ trên đường vào thị trấn Agana. Thị trấn đã bị hư hại nặng nề trong trận pháo kích hồi đầu tháng trước khi binh sĩ Hoa Kỳ đổ bộ. Ảnh: Ohman
Guam 1944_8_2 (7).jpg

2-8-1944 – các tòa nhà đổ nát, nạn nhân của cuộc oanh tạc nặng nề của Hải quân Hoa Kỳ. Toà nhà lớn nhất trước đây là trường học lớn nhất và được trang bị tốt nhất trên đảo Guam bị phá huỷ. Ảnh: Ohman
Guam 1944_8_2 (8).jpg

2-8-1944 – Cờ Hoa Kỳ tung bay tự hào trên tàn tích của Doanh trại Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Guam, từng bị quân Nhật chiếm tháng 12 năm 1941. Ảnh: Ohman
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,199
Động cơ
1,131,704 Mã lực
Guam 1944_8_5 (2).jpg

5-8-1944 – một binh sĩ Sư đoàn Thủy quân lục chiến thứ ba truy đuổi một tay súng bắn tỉa Nhật Bản ẩn náu trong một tòa nhà ở Guam
Guam 1944_8_5 (3).jpg

5-8-1944 – bữa ăn cho những con chó trinh sát. Một trung đội gồm 60 chú chó do thám và những đưa tin trong trận chiến đảo Guam. Trong các đầm lầy, chúng xua đuổi lính Nhật ra khỏi các hố cá nhân và được ca ngợi là kẻ bình tĩnh nhất trong số những kẻ đổ bộ đã làm mưa làm gió trên các bãi biển
Guam 1944_8_5 (4).jpg

5-8-1944 – một cặp thợ săn trên đảo Guam. Hạ sĩ Hải quân Morris H. Cato, quê ở 156 Đại lộ Connecticut, Pierce, Florida, và "Hạ sĩ Fritz von Margo" một con chó quỷ, đi bộ dọc theo bãi biển ở Guam, hướng về trụ sở của họ sau một nhiệm vụ do thám trên đồi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top