[TT Hữu ích] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 7) Mariana

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7 (x458a).jpg

17-6-1944 – một trong số 402 máy bay Nhật Bản bị bắn rơi trong trận chiến nối tiếp kéo dài một ngày ngoài khơi Marianas, khi nó cố gắng tấn công USS Kitkun Bay (CVE-71), gần quần đảo Mariana. Chỉ có 27 máy bay Mỹ bị mất. Ảnh chụp từ một tàu sân bay với hai máy bay Mỹ trên boong của nó
Mariana Islands 1944_7 (x458c).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7 (x463).jpg

5-7-1944 - Thuỷ quân lục chiến Mỹ với pháo chống tăng 37 mm M3 trong cuộc chiến ở đảo Saipan (Quần đảo Mariana)

Mariana Islands 1944_7 (x465).jpg

25-6-1944 - xác lính Nhật Bản trong chiến hào trên đảo Saipan (Quần đảo Mariana)
Mariana Islands 1944_7 (x466).jpg

4-8-1944 – binh sĩ Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ di chuyển qua đổng đổ nát của sân bay Bắc Tinian, Quần đảo Mariana
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7 (x468).jpeg

25-6-1944 – hai lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ nấp trong lỗ đạn pháo ở Saipan (Quần đảo Mariana). Ảnh phục chế bởi Jared Enos
Mariana Islands 1944_7 (x469).jpg

15-6-1944 - Thuỷ quân lục chiến Mỹ tiến quân dưới hóa lực của lính bắn tỉa Nhật Bản trên bờ biển Saipan (Quần đảo Mariana)
Mariana Islands 1944_7 (x471).jpg

25-6-1944 – xác những người lính Nhật Bản tử trận trên đảo Saipan, Quần đảo Marianas
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7 (x473).jpg

25-6-1944 – Một người lính Hoa Kỳ đẩy xe nôi và hộ tống một gia đình đến trại tạm gíam trong Trận chiến ở Saipan, Quần đảo Mariana,
Mariana Islands 1944_7 (x476).jpg

7-1944 – xác lính bắn tỉa Nhật Bản ở Saipan
Mariana Islands 1944_7_1 (1).jpg

1-7-1944 – lựu pháo 105mm của Thủy quân lục chiến bắn vào thị trấn Garapan, Saipan (Quần đảo Mariana)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7_4 (1).jpg

6-1944 – binh sĩ Hoa Kỳ truy quét quân đội Nhật Bản trong trận chiến đảo Saipan, Quần đảo Mariana
Mariana Islands 1944_7_4 (2).jpg

4-7-1944 – Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ bắt tù binh Nhật Bản trong trận chiến đảo Saipan, Quần đảo Mariana. Ảnh: Trung sĩ John Fabian, USMC

Mariana Islands 1944_7_7 (1).jpg

7-7-1944 – những xe tăng M-4 Sherman yểm trợ binh sĩ Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hạ gục quân phòng thủ Nhật Bản ở Bắc Saipan (Quần đảo Mariana)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_6_30 (2).jpg

30-6-1944 – công sự pháo phòng thủ bờ biển ở Saipan (Quần đảo Mariana) bị quân đội Mỹ phá huỷ
Mariana Islands 1944_7_8 (1).jpg

8-7-1944 – những máy bay chiến đấu "Zeke" của Nhật trên phi trường Aslito, Saipan (Quần đảo Mariana) sau khi bị quân đội Hoa Kỳ bắt giữ
Mariana Islands 1944_7_8 (2).jpg

8-7-1944 – những xe tăng M-4 Sherman của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tấn công các vị trí của quân Nhật tại làng Makunsha, Saipan (Quần đảo Mariana)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7_9 (1).jpg

9-7-1944 – xác lính Nhật trên bãi biển Tanapag, đảo Saipan (Quần đảo Mariana)
Mariana Islands 1944_7_9 (2).jpg
Mariana Islands 1944_7_10 (1).jpg

10-7-1944 – xác lính Nhật và xe tăng Type 95 Ha-Go thuộc Trung đoàn xe tăng 9 Nhật Bản bị Sư đoàn 2 Thuỷ quân lục chiến tiêu diệt trên đảo Saipan (Quần đảo Mariana)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_7_2 (1).jpg

2-7-1944 – máy bay Mỹ bắn phá các vị trí của Nhật Bản ở Tanapag, trên đảo Saipan (Quần đảo Mariana)
Mariana Islands 1944_7_2 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Tóm lại, chỉ riêng trong trận chiến đảo Saipan (Quần đảo Mariana) kéo dài 25 ngày (từ 15/6 đến 9/7/1944) con số thương vong như sau

Phía Mỹ
Chết: 3.426
Bị thương: 10,364
Tổng cộng thương vong: 13.790

Phía Nhật Bản:
Chết: 24.000 + 5.000 tự sát
22.000 thường dân Nhật Bản chết (đa phần là tự sát)
Tổng cộng khoảng 47.000 người Nhật Bản chết. Có con số khác nói thấp hơn khoảng 36.000 người Nhật Bản chết
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,573
Động cơ
973,225 Mã lực
Tuổi
40
Tóm lại, chỉ riêng trong trận chiến đảo Saipan (Quần đảo Mariana) kéo dài 25 ngày (từ 15/6 đến 9/7/1944) con số thương vong như sau

Phía Mỹ
Chết: 3.426
Bị thương: 10,364
Tổng cộng thương vong: 13.790

Phía Nhật Bản:
Chết: 24.000 + 5.000 tự sát
22.000 thường dân Nhật Bản chết (đa phần là tự sát)
Tổng cộng khoảng 47.000 người Nhật Bản chết. Có con số khác nói thấp hơn khoảng 36.000 người Nhật Bản chết
Chiến tranh thật tàn khốc. Em không trải qua chiến tranh. Chỉ biết qua phim ảnh nhưng không nghĩ nó khốc liệt như vậy. Qua bài của cụ em hiểu hơn rất nhiều. Cám ơn cụ nhé.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phía Mỹ ngay lập tức xây dựng
1. phi trường Isley trên đảo Saipan và
2. phi trường Northfield Tinian, đảo Tinian
Những máy bay ném bom chiến lược xuất phát từ hai căn cứ này đi ném bon Nhật Bản
Tuy nhiên, do khoảng cách xa, máy bay chiến đấu không đủ sức hộ tống những máy bay Boeing B-29 Superfortress tới Nhật Bản.
Do vậy nhiệm vụ cấp bách là phải chiếm được đảo Iwo Jima và Okinawa để máy bay chiến đấu hộ tống an toàn B-29 đi ném bom sào huyệt Tokyo, kết thúc nhanh cuộc chiến
Lúc này Mỹ chưa chế được bom nguyên tử, nên vẫn coi B-29 là lực lượng chủ lực ném bom thông thường để giải quyết cuộc chiến
Tuy nhiên đến tháng 11/1944, những toán B-29 nhỏ lẻ bắt đầu cất cánh từ hai phi trường này đi ném bom Nhật Bản, không chờ chiếm Iwo Jima và Okinawa
Mariana Islands 1945_5 (1).jpg

5-1945 – phi trường Northfield Tinian, đảo TINIAN
Mariana Islands 1945_7 (1).jpg

1945 – những máy bay Boeing B-29 Superfortress thuộc Phi đoàn máy bay ném bom số 58 tại đảo Tinian (Quần đảo Mariana). Ảnh: J. R. Eyerman
Mariana Islands 1945_1 (2).jpg

1-1945 – những máy bay Boeing B-29 Flying Forstress thuộc Phi đội máy bay ném bom 499, Trung đoàn máy bay ném bom 73, tại phi trường Isley, đảo Saipan (Quần đảo Mariana)

Mariana Islands 1945_1 (1).jpg

1-1945, máy bay Boeing B-29 Flying Forslress thuộc Phi đội 497, Trung đoàn máy bay ném bom sổ 73 tại phi trường Isley, đảo Saipan (Quần đảo Mariana)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Mariana Islands 1944_11_24 (2a).jpg

Phi hành đoàn B-29 Superfortress #42-24598 "Waddy's Wagon", Phi đội ném bom 869, Cụm ném bom 497, Phi đoàn ném bom 73, Tập đoàn Không quân 20, là chiếc B-29 thứ năm cất cánh từ Saipan vào ngày 24 tháng 11 năm 1944 trong sứ mệnh ném bom Tokyo lần đầu tiên và hạ cánh trở lại Phi trường Isley (Saipan) sau khi ném bom. Các thành viên phi hành đoàn, trước các bức tranh biếm họa của họ trên máy bay, là: Chỉ huy, Cơ trưởng Walter R. "Waddy" Young (quê thành phố Ponca, Oklahoma);Trung úy phi công Jack H. Vetters (quê Corpus Christi, Texas); Trung úy John F. Ellis (quê Moberly, Missouri) phụ trách ném bom; Trung úy Paul R. Garrison (quê Lancaster, Pennsylvania) hoa tiêu; Trung sĩ George E. Avon (quê Syracuse, New York), nhân viên vô tuyến điện; Trung úy Bernard S. Black (quê Woodhaven, New York), kỹ sư máy; Trung sĩ Kenneth M. Mansie (quê Randolph, Maine), Kỹ thuật viên Hàng không; và xạ thủ Trung sĩ Lawrence L. Lee (quê Max, North Dakota); Wilbur J. Chapman (quê Panhandle, Texas); Corbett L. Carnegie (Grindstone Island, New York); và Joseph J. Gatto (Falconer, New York). Tất cả đều thiệt mạng khi "Waddy's Wagon" bị bắn hạ khi cố gắng hướng dẫn một chiếc B-29 khác bị thương trở về nơi an toàn trong một phi vụ ném bom nhà máy sản xuất máy bay Nakajima ở Musashino (Nhật Bản) vào ngày 9 tháng 1 năm 1945.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
trong Chiến dịch Quần đảo Mariana có ba hòn đảo người Mỹ phải chiếm là
- Saipan
- Tinian
- Guam
Hai hòn đảo đầu tiên do Nhật được Uỷ thác cai trị
Hòn đảo Guam thuộc sự cai trị của Hoa Kỳ từ 1898 (nhưng không phải là một tiểu bang của Hoa Kỳ). Nhật Bản đã chiếm gọn Guam ba ngày sau khi tấn công Trân Châu Cảng. Người Mỹ đã rút lui trước đó vì tính không giữ được
Dưới đây em sẽ trình bày cuộc chiến ở Guam
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Guam (0_4).jpg

Hòn đảo Guam có diện tích 511 km vuông (nhỏ hơn đảo Phú Quốc 576 km vuông) là hòn đảo rộng nhất nằm ở cực nam Quần đảo Mariana. Guam cách đảo Tinian (bắc quần đảo) 400 km và Saipan 200 km Đó là lý do người Mỹ muốn chiếm Saipan và Tinian trước để làm sân bay cho máy bay Boeing B-29 Superfortress ném bom Tokyo. Tinian gần với Nhật Bản hơn là Guam

Guam (0_0).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Một chút về lịch sử
Nhà hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan phụng lệnh Vua Tây Ban Nha phát hiện ra đảo Guam năm 1521 trong chuyến đi vòng quanh Trái Đất. Sau đó Tướng Miguel López de Legazpi nhân danh vua Tây Ban Nha đã đến Guam và tuyên bố chủ quyền năm 1565.
Năm 1898, Tây Ban Nha thua trong chiến tranh Hoa Kỳ-Tây Ban Nha, buộc phải nhường lại quyền cai trị Guam cho Hoa Kỳ.
Ngày 8 tháng 12 năm 1941, một ngày sau khi tập kích Trân Châu Cảng, Nhật Bản đã phát động chiến tranh đánh chiếm Guam và một số nơi khác ở Đông Nam Á
Ba ngày sau, 10-12-1941, Guam rơi vào tay Nhật Bản
Người Mỹ đã nhanh chân di tải thường dân và quân đội từ trước khi Nhật chiếm
Guam 1941_12_8 (1).jpg

Dân bản xứ Guam là người Chamorro, đến đây từ 6.000 năm trước
Khi Nhật Bản chiếm Guam họ coi những người Chamorro bản xứ là "địch" và đối xử tệ bạc. Nhưng Nhật Bản lại đưa những người Chamorro từ Saipan đến để phiên dịch, cộng tác với người Nhật Bản . Do vậy người Chamorro bản địa căm thù người Chamorro (nhập cư, do Nhật Bản đưa tới) và mối hận thù đó kéo dài cho tới nay
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Sau Thế chiến 2, những hòn đảo thuộc Quần đảo Mariana (như Saipan, Guam, Tinian....) là lãnh thổ được Hoa Kỳ uỷ trị (uỷ thác cai trị), không phải là lãnh thổ Hoa Kỳ nên không được hưởng những quy chế như công dân Hoa Kỳ
Cách đây 40 chục năm, cư dân Quần đảo Mariana và Hoa Kỳ đã có tiếng nói chung, và Quần đảo Mariana được xem như lãnh thổ hải ngoại của Hoa Kỳ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Guam 1923 (1).jpg

Agana, thủ phủ đảo Guam năm 1923
Guam 1940_6_3 (1).jpg

Không ảnh Agana, thủ phủ đảo Guam chụp ngày 3 tháng 6 năm 1940
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Không ảnh cảng Piti, đảo Guam chụp ngày 3 tháng 6 năm 1940
Guam 1940_6_3 (2).jpg
Guam 1940_6_3 (3).jpg
Guam 1940_6_3 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Không ảnh cảng Sumay, đảo Guam chụp ngày 3 tháng 6 năm 1940
Guam 1940_6_3 (5).jpg
Guam 1940_6_3 (6).jpg
Guam 1940_6_3 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Theo kế hoạch, với lực lượng hùng hậu, Hoa Kỳ dự kiến đánh chiếm đảo Saipan trong ba ngày, D-Day là 15-6-1944, kết thúc vào ngày 17-4-1942, vì đảo Saipan chỉ có diện tích 115 km vuông (bằng 1/3 diện tích đảo Cát Bà). Sau đó ngày 20-6-1944 xoay sang đánh chiếm Guam, dự kiến cũng kết thúc trong vòng vài ngày
Không may cho người Mỹ, quân Nhật Bản ở Saipan chiến đấu dũng cảm, chặn đứng được quân Mỹ ngay từ ngày 18/6/1944 và kìm chân người Mỹ đến cuối tháng 7/1942. Đánh chiếm Saipan, Hoa Kỳ không ngờ thiệt hại về người nhiều hơn dự kiến.
Người Mỹ đành phải hoãn việc tấn công Guam như dự kiến và lùi D-Day một tháng (sau khi đã thanh toán được Saipan), tức là hôm 20-7-1942
Rút kinh nghiệm, trước khi mở màn D-Day ở Guam, Hoa Kỳ đã cho Thiết giáp hạm và Tuần dương hạm bắn nát công sự trên đảo, sau đó máy bay dọn đường cho binh sĩ đổ bộ
Phía Nhật Bản cũng rút kinh nghiệm trận Saipan, họ cũng củng cố hầm hào công sự ven bở biển để bám trụ chống lại hoả lực đạn bom của Hoa Kỳ
Bờ biển đảo Guam phần lớn là vách đá dựng đứng, có chỗ cao tới 20 mét, ven bờ là những dải đá cứng lởm khởm khiến tàu đổ bộ khó tiếp cận, mà có đổ bộ lên được, leo ngược lên vách đá gặp quân Nhật trụ được trên đó thì binh sĩ Hoa Kỳ cũng thiệt hại nặng
Guam 1944_7_20 (2a_8).jpg

Công binh Hoa Kỳ đã tổ chức những đội người nhái phá đá ngầm dưới nước để mở lối cho tàu đổ bộ
Guam 1944_7_12 (1).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top