[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 4) Quần đảo Solomons

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,056
Động cơ
119,479 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Nhật nó bá vì có cái tinh thần cảm tử ấy đấy cụ. Một nhúm quân mà nó lùa cho TQ chạy te tua!
Cách đánh của Nhật chỉ hợp khi đối phương trang bị lạc hậu hơn .
Chứ gặp đối phương hỏa lực hùng hậu , cơ giới hóa vv thì Nhật khác nào húc đầu vào đá .

Như trận đánh với Liên Xô ở Khalkhyn Gol hay đánh với Mỹ ở trên
 

quandaica2001

Xe tải
Biển số
OF-341649
Ngày cấp bằng
6/11/14
Số km
480
Động cơ
6,750 Mã lực
Có 1 câu nói là "kẻ nào làm chủ bầu trời kẻ đó làm chủ chiến trường"
Ngày xưa vũ khí lạnh. Đánh giáp lá cà. Thì áp đảo về quân số là áp đảo về thế trận.
Thế chiến thứ 1. Là chiến tranh chiến hào. Đã có hàng nóng nhưng hỏa lực chưa xa, chưa mạnh. Thì quân số không còn lợi thế nữa mà độ tinh nhuệ, thiện chiến mới là yếu tố quyết định.
Thế chiến 2 là chiến tranh hỏa lực. Xa hơn, mạnh hơn sẽ áp đảo.
Cuối thế kỷ 20 là chiến tranh của vũ khí chính xác.
Ngày nay là tổng hợp. Con người, Thông tin, không gian mạng, chính xác, tàng hình.
sieu-tau-ngam-tho-san-duoi-nuoc-cua-my-co-kha-thi-hay-khong-1.jpg
tau san bay.jpg
8.jpg
su-57-1607129675393944914469.jpg
photo1606892391605-16068923918281383482722.jpg
x-47b-usaf_kxpw.jpg
cac-chuyen-gia-nga-phat-minh-cong-nghe-tang-hinh-moi.jpg
Thế kỷ 21 em nghĩ chiến tranh kinh tế.Bao vây tự m chết.
 

Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-2657
Ngày cấp bằng
5/12/06
Số km
1,937
Động cơ
565,696 Mã lực
Nơi ở
bon bon
Cách đánh của Nhật chỉ hợp khi đối phương trang bị lạc hậu hơn .
Chứ gặp đối phương hỏa lực hùng hậu , cơ giới hóa vv thì Nhật khác nào húc đầu vào đá .

Như trận đánh với Liên Xô ở Khalkhyn Gol hay đánh với Mỹ ở trên
Quân sự nhật nó cũng có kém đâu cụ, chẳng qua ăn Trung Hoa dễ quá nên sinh ra tự mãn thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_10_9 (1).jpg

9-10-1943, máy bay Mỹ tấn công cảng Tonolei - một căn cứ Nhật Bản trên đảo Bougainville (Quần đảo Solomon)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Ngày 1 tháng 11 năm 1943 mở màn Chiến dịch Bougainville, đánh chiếm hòn đảo này
Solomon Islands 1943_11_1 (1).jpg

1-11-1943 – Đạn hoặc bom Nhật Bản gần bãi biển ở Mũi Torokina, đảo Bougainville, khi tàu đổ bộ của Hải quân Hoa Kỳ đứng ngoài khơi. Chiếc tàu đổ bộ LCVP ở ngoài cùng bên phải là của USS George Clymer
Solomon Islands 1943_11_1 (2).jpg

1-11-1943 – binh sĩ Sư đoàn Thủy quân lục chiến 3 Hoa Kỳ bắt đầu đổ bộ lên Mũi Torokina ở Vịnh Empress Augusta, đảo Bougainville để tấn công Tập đoàn quân 17 Nhật Bản trong chiến dịch Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1943_11_1 (3).jpg

1-11-1943 – một máy bay Nhật Bản lao xuống biển phía trước USS Columbia (CL-56), khi nó đi cùng với các tàu tuần dương khác trong cuộc tấn công vào Bougainville, Quần đảo New Guinea
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_1 (4).jpg

1-11-1943 – một chiếc xe lội nước bánh xích LVT-1 của Thủy quân lục chiến tiến về bờ tại Mũi Torokina, đảo Bougainville vào ngày đầu tiên của cuộc đổ bộ
Solomon Islands 1943_11_1 (5).jpg

1-11-1943 – khẩu đội pháo phòng không 20mm của Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu trên tàu đổ bộ LST tiến đến đảo Bougainville
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_1 (6).jpg

1-11-1943 –Thuỷ quân lục chiến bị thương được đưa đến bãi biển dưới hỏa lực Nhật Bản, trong giai đoạn đầu đổ bộ lên Mũi Torokina, đảo Bougainville

Solomon Islands 1943_11_1 (7).jpg

1-11-1943 – Quang cảnh hành lang Buka, nhìn về phía đảo Bougainville từ trên đảo Buka, trong cuộc tấn công của tàu sân bay USS Saratoga (CV-3) ở đó
Solomon Islands 1943_11_1 (8).jpg

1-11-1943 – bom nổ trên các phi trường Buka và Bonis khi máy bay từ tàu sân bay USS Saratoga (CV-3) tấn công các cơ sở của Nhật Bản bên sườn hành lang Buka. Đảo Buka ở bên phải, còn Bonis ở bên trái.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_2 (1).jpg

2-11-1943 – Thuỷ quân lục chiến Mỹ tấn công một boong-ke của Nhật Bản bằng súng phun lửa ở Melanesia, đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea

Solomon Islands 1943_11_2 (2).jpg

2-11-1943 – ba lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ kiểm tra xuồng cao su bơm hơi Nhật Bản vứt lại cạnh chiếc lều khi rút lui. Ba Thủy quân lục chiến là (trái sang phải): Trung sĩ Peter P. Preuss; Thượng sĩ Jerome J.C. Beau; Đại uý Robert N. Page
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_5 (1).jpg

5-11-1943 – Dược sĩ Hải quân dũng cảm Mate đã thiết lập hoạt động của mình dưới một căn lều ở Mũi Torokina, ngay sau cuộc đổ bộ đầu tiên ở đó. “Bougainville’s leading druggist” nghĩa là “Dược sĩ hàng đầu ở Bougainville”
Solomon Islands 1943_11_6 (1).jpg

6-11-1943 – tàu đổ bộ PCP (phải) đưa người và vật tư vào bờ ở Vịnh Empress Augusta để tiếp viện cho cánh quân Mũi Torokina trong Chiến dịch Bougainville. Tàu ở trung tâm là USS Kilty (APD-15) cùng bốn tàu APD khác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_6 (2).jpg

6-11-1943 – Lực lượng tiếp viện lội lên bờ từ USS LST-353 trên bờ vịnh Empress Augusta, đảo Bougainville. Ngoài ra còn có USS LST-488 và LST-70. Lưu ý khinh khí cầu bay trên cao
Solomon Islands 1943_11_6 (3).jpg

Công binh Thuỷ quân lục chiến đẩy thùng chứa xăng máy bay và nhiên liệu diesel lên bờ tại Mũi Torokina, đảo Bougainville, trong một chiến dịch tiếp tế sớm, ngày 6 tháng 11 năm 1943. Những thùng nhiên liệu được lăn xuống dốc của một chiếc LST cho những binh sĩ đang đợi.
Solomon Islands 1943_11_20 (1).jpg

11-1943 – "Hãy cho tôi một con tàu nhanh vì tôi định đi theo con đường nguy hiểm", là câu nói của John Paul Jones, người đứng đầu vĩ đại đầu tiên của nước Mỹ. Các thành viên của một Hải đội tàu phóng lôi Hải quân Hoa Kỳ có trụ sở tại Bougainville đã giữ nguyên lời trích dẫn một cách thời trang
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_26 (1).jpg

26-11-1943 – kho đạn Hell's Point của Mỹ phát nổ trên đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomons
Solomon Islands 1943_11_26 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_11_29 (1).jpg

29-11-1943 - sơ cứu cho lính Mỹ bj thương trong một Quân y viện dã chiến ở Bougainville, bắc Solomon (nay thuộc Papua New Guinea)
Solomon Islands 1943_11_29 (2).jpg
Solomon Islands 1943_12 (1).jpg

12-1943 – máy bay Douglas R4D chở những lính thủy đánh bộ bị thương từ Bougainville, Quần đảo New Guinea hạ cánh xuống phi trường Vella LA Vella, Quần đảo New Georgia
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_1 (1).jpg

1-12-1943 – Hai lính thủy đánh bộ Mỹ bản địa (Navajo Indians) với một chiếc điện đài xách tay đặt trong rừng rậm Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1943_12_1 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_6 (1).jpg

6-12-1943 - phào phóng không 40 mm của Nhật Bản bị lính Úc thu giữ trên đảo Kolombangara. Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1943_12_10 (1).jpg

10-12-1943 - 3 máy bay Mỹ P-40N Warhawk; F4U-1 Corsair, F6F-3 Hellcat, SBD Dauntless, và Kittyhawk Mk.IV (của New Zealand) tại phi trường Barakoma, Vella Lavella, Quần đảo Solomon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_11 (1).jpg

11-12-1943- Phó Đô đốc Aubrey Fitch gắn huân chương Chiến công cho Chuẩn Đô đốc Aaron Merrill trên chiến hạm USS Montpelier neo tại cảng Tulagi, Quần đảo Solomons
Solomon Islands 1943_12_11 (2).jpg

11-12-1943 – Tiểu đoàn Công binh Hải quân số 36 làm việc thâu đêm để xây dựng phi trường Bougainville, Quần đảo New Guinea
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_11 (3).jpg

12-1943 – Tiểu đoàn Công binh 36 Hải quân (Seabees) lắp đặt ghi thép để hoàn thành phi trường Torokina, đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1943_12_11 (4).jpg
Solomon Islands 1943_12_11 (5).jpg
Solomon Islands 1943_12_11 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_11 (7).jpg

12-1943 – Tiểu đoàn Công binh 36 Hải quân (Seabees) lắp đặt ghi thép để hoàn thành phi trường Torokina, đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1943_12_11 (8).jpg

11-12-1943 – tháp điều khiển không lưu (ATC) phi trường Torokina, Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1943_12_19 (1).jpg

19-12-1943 – binh sĩ Tiểu đoàn Công binh Hải quân số 36 (Seabees) hài lòng nhìn chiếc máy bay đầu tiên sử dụng đường băng máy bay ném bom Piva trên đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Phi trường Torokina, đảo Bougainville rất quan trọng trong bước đi của người Mỹ
Các máy bay ném bom có bán kính hoạt động lớn vài nghìn km, nhưng việc đi ném bom các mục tiêu xa cần có máy bay chiến đấu hộ tống, bảo vệ. Những máy bay chiến đấu có bán kính hoạt động nhở, nên cần những phi trường càng gần mục tiêu càng tốt để bảo vệ những máy bay ném bom. Vì thế khi chiếm được hòn đảo nào, công binh Mỹ cũng xây dựng hoặc cải tạo sân bay sẵn có để máy bay chiến đấu hoạt động được ngay. Tiến độ độ hoàn thành sân bay dã chiến Hoa Kỳ tính bằng giờ, bằng ngày
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,721
Động cơ
1,119,412 Mã lực
Solomon Islands 1943_12_15 (1).jpg

15-12-1943 – Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ với lựu pháo Pack 75mm bảo vệ phi trường Torokina, đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top