[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 4) Quần đảo Solomons

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_2_3 (2).jpg

3-2-1944 – nhân viên Phi đội VF-17 Hải quân ngồi nghỉ dưởi bảng chiến cõng của Phi đội tại đảo Bougainville, Quần đảo Solomon. Ảnh: Charles Fenno Jacobs
Solomon Islands 1944_2_4 (1).jpg

4-2-1944 – Những phi công Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ, người đã thực hiện nhiệm vụ trinh sát đầu tiên trên Căn cứ Hải quân Nhật Bản tại Truk vào ngày 4 tháng 2 năm 1944. Họ chụp ảnh trước Thuỷ phi cơ tuần tra PB4Y-1 tại Bougainville ngay sau nhiệm vụ chiến đấu hai nghìn dặm của họ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_2_14 (2).jpg

14-2-1944 – một "đoàn tàu" chất đầy bom trên đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea. Những quả bom vừa mới được dỡ xuống từ một tàu đổ bộ LCT trên một bãi biển gần đó
Solomon Islands 1944_2_14 (3).jpg

14-2-1944 – một cặp bom được dỡ xuống từ tàu đổ bộ USS LCT-65 trên bờ biển đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1944_2_14 (4).jpg

14-2-1944 – nhóm công tác chuẩn bị dỡ bom từ tàu đổ bộ USS LCT-65 ở Bougainville, Quần đảo New Guinea. 1000 quả bom này được xếp thành hai lớp, có một lớp đệm bằng gỗ giữa chúng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_2_14 (7).jpg

2-1944 – một máy bay chiến đấu Vought F4U-1A Corsair đáp xuống phi trường Bougainville. Hai chiếc F4U-1A khác đang đậu trên thảm ghi sắt ở phía trước. Núi Bagano, và ngọn núi lửa đang hoạt động, đang bốc khói ở phía xa bên trái

Solomon Islands 1944_2_14 (6).jpg

14-2-1944 – Máy bay chiến đấu Vought F4U-1A Corsair của Phi đội VF-17 lăn bánh trên phi trường Bougainville chuẩn bị cho một cuộc đột kích vào Rabaul. Máy bay có thể thuộc VF-17. Lưu ý người đàn ông đang cưỡi trên cánh của máy bay.
Papua New Guinea (0__).jpg

Ba hòn đảo: Papua New Guinea (trái), New Britain (giữa) và Bougainville (phải) - nơi diễn ra những trận đánh giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ trong Thế chiến 2, sẽ được em trình bày sau đây
Rabaul là một thị trấn ở đảo New Britain (giữa hình) từng là tỉnh lị và là nơi định cư quan trọng của tỉnh này cho đến khi nó bị phá hủy do tro núi lửa năm 1994.
Rabaul từng là tổng hành dinh của German New Guinea cho đến khi bị chiếm giữ bởi Khối thịnh vượng chung Anh trong chiến tranh thế giới thứ 1, từ đó nó trở thành tỉnh lị của lãnh thổ của New Guinea ủy quyền cai trị cho Úc cho đến năm 1937. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, tháng 1/1942, Rabaul bị Nhật Bản chiếm giữ, và nó trở thành căn cứ quân sự và hải quân chính của Nhật ở Nam Thái Bình Dương.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_3 (1).jpg

3-1944 – một lính Mỹ rắc vôi bột lên xác lính Nhật Bản đã chết ở Cao điểm 260 trên đảo Bougainville, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1944_3 (2).jpg

3-1944 –Thuỷ phi cơ PBY Catalina "Black Cat" đáp xuống đường băng phi trường ở Bougainville. Ánh nắng buổi sớm khiến nó có vẻ gần như trắng khi các tia phản xạ khỏi bề mặt cánh của máy bay.
Solomon Islands 1944_3 (3).jpg

3-1944 – Đường băng phi trường Torokina, Bougainville, Quần đảo New Guinea. Ảnh: Trung tá A. D. Fraser
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_3_2 (1).jpg

3-1944 – những máy bay chiến đấu Vought F4U-1A Corsair của Phi đội VF-17 đang bay qua Bougainville. Máy bay số 29 là # 55995, do Trung úy Ira Kepford lái, lúc đó là "Ace" hàng đầu của Hải quân, với mười sáu lần bắn hạ máy bay Nhật Bản. Phi công của máy bay Số 8 là của Hal Jackson. Máy bay Số 3, do Jim Streig bay, có một phù hiệu kỳ lạ "ngôi sao và vạch", có lẽ với đường viền màu đỏ đã được thay thế bằng màu xanh vào mùa hè trước
Solomon Islands 1944_3_2 (2).jpg

3-1944 – máy bay chiến đấu Vought F4U-1A Corsair # 55995 số 29 của Phi đội VF-17 đang bay qua Bougainville do Trung úy Ira Kepford lái, lúc đó là "Ace" hàng đầu của Hải quân, với mười sáu lần bắn hạ máy bay Nhật Bản
Solomon Islands 1944_3_2 (3).jpg

2-1944 – Máy bay chiến đấu Vought F4U-1A Corsair (# 55995) của Phi đội máy bay chiến đấu 17 (VF-17), trên phi trường Bougainville, Quần đảo New Guinea. Máy bay này do Trung úy Ira C Kepford lái và sơn 16 lá cờ Nhật Bản tượng trưng cho tổng số máy bay Nhật Bản bị bắn rơi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_3_5 (1).jpg

5-3-1944 – binh sĩ Tiểu đoàn Công binh Hải quân số 36 (Seabees) tạm dừng nhiệm vụ sửa chữa đường băng trên đảo Bougainville. Họ chụp hình bên chiếc xe tải với biển báo "Hãy tiếp tục bay, Sửa chữa đường băng khẩn cấp"
Solomon Islands 1944_3_10 (1).jpg

10-3-1944 – Xương sửa chữa Căn cứ tàu phóng lôi cơ giới (MTB) trên đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea. Từ trái sang phải: W. B. Bradley, cắt thép bằng đèn xì axetylen; O. G. White, thợ cơ khí bậc 1; và R. C. Steen thợ Cơ khí Xây dựng bậc 3
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_3_10 (2).jpg

10-3-1944 – Các thuyền trưởng tàu tuần tra phóng lôi PT, chen chúc trong lều tác chiến nhỏ, chăm chú lắng nghe Chỉ huy Thomas G. Warfield, Chỉ huy trưởng Căn cứ tàu phóng lôi gắn động cơ (MTB), Bougainville phổ biến nhiệm vụ ngay trước khi các thuyền rời đi tuần tra ban đêm
Solomon Islands 1944_3_10 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_3_23 (1).jpg

23-3-1944 – L. W. Jordan thêm cờ "Kill" vào bảng thành tích của Phi đội máy bay chiến đấu 17, nâng tổng số lên 154 máy bay Nhật bị tiêu diệt trong trận không chiến ở Solomons. Ảnh được chụp tại Bougainville, Quần đảo New Guinea. Lưu ý số phi đội phía trên biểu tượng "Đầu lâu & Xương chéo".
Solomon Islands 1944_3_27 (1).jpg

27-3-1944 - Tướng McArthur và Đô đốc Nimitz tại Sở chit huy của McArthur ở Brisbane, Quần đảo Solomons, Úc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_4 (1).jpg

4-1944 – hai chiếc xe Jeep băng qua cây cầu tạm thời trên đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomon. Lũ lụt đã phá hủy cây cầu trước khi nó được hoàn thành
Solomon Islands 1944_4 (2).jpg

4-1944 – binh sĩ Mỹ sử dụng súng phun tấn công vào vị trí của quân đội Nhật Bản trên đảo Bougainville, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1944_4_4 (1).jpg

4-4-1944 - Trung sĩ John Cark và Thượng sĩ Ford Shaw, Đại đội E, Tiểu đoàn 25, Sư đoàn bộ binh 93 lau súng của mình ở Bougainville, Quần đảo Solomons. Ảnh: Schuman
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_4_6 (1).jpg

6-4-1944 – Quân đội Mỹ chuẩn bị tái chiếm một khu rừng ở Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1944_4_21 (1).jpg

21-4-1944 – Các thủy thủ tập trung trước Trung tâm Giải trí Hạm đội, Vịnh Purvis, đảo Florida, Quần đảo Solomon
Solomon Islands 1944_4_29 (1).jpg

29-4-1944 – một con tàu vận tải lớp Liberty bốc cháy ngoài khơi Guadalcanal, Quần đảo Salomon không rõ nguyên nhân
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_5_8 (1).jpg

8-4-1944 – một người lính quỳ gối trên bãi biển để trình diễn và giải thích việc sử dụng các loại súng và thiết bị khác nhau ở Guadalcanal, Quần đảo Salomon
Solomon Islands 1944_7 (1).jpg

7-1944 – tàu tuần tra phóng ngư lôi USS PT- 40, bị hư hại trong trận đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomon, được đưa trở lại trung tâm huấn luyện MTB ở Melville, R.I., để sử dụng cho việc đào tạo nhân viên sửa chữa
Solomon Islands 1944_7_14 (1).jpg

14-7-1944 – những người da đen khiêng cáng của Sư đoàn 93 đang vật lộn trên đồi với một thương binh của một đội tuần tra bị phục kích trong khi trinh sát ở đảo Bougainville, Quần đảo Papua New Guinea. Đây là lần đầu tiên lính mặt đất da màu được sử dụng trong chiến đấu tại chiến trường này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_7_14 (2).jpg

14-7-1944 – lính Mỹ gốc Phi của Sư đoàn 93 khai hoả pháo 155 mm vào vị trí của quân Nhật trên đảo Bougainville, Quần đảo New Guinea

Solomon Islands 1944_7_14 (3).jpg

14-7-1944 – lính Mỹ băng qua một con sông trên đảo Bougainville mang theo đạn pháo trên đường trở lại mặt trận
Solomon Islands 1944_7_14 (4).jpg

14-7-1944 – những người lính da đen thuộc Sư đoàn bộ binh 93 đổ bộ vào rừng rậm Bougainville, Quần đảo New Guinea
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1944_8 (1).jpg

8-1944 – Các thủy thủ Mỹ trên tàu ARU-145, ở Guadalcanal, tham gia vào một trong những trò tiêu khiển yêu thích của họ trong thời gian rảnh rỗi
Solomon Islands 1944_10_5 (1).jpg

5-10-1944 – công binh chất bom lên xe trước khi đưa ra máy bay ở phi trường Bougainville, Quần đảo New Guinea
Solomon Islands 1944_9 (1).jpg

9-1944 – Máy bay chiến đấu Vought F4U-1A / D Corsair xuất phát từ phi trường Bougainville để tấn công các cơ sở của Nhật Bản ở Quần đảo Solomon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1945 (2).jpg

1945 - một người dãn địa phương và ba sĩ quan Mỹ trước Đồn cảnh sát Anh ở Tulagi, Quần đảo Solomons. Ảnh: Howard W. Whalen

Solomon Islands 1945 (3).jpg

1945 - một sổ sĩ quan hải quân Mỹ tại Tulagi, Quần đảo Solomons. Ảnh: Howard W. Whalen
Solomon Islands 1945 (1).jpg

1945 – Đô đốc Hạm đội Nimitz gặp gỡ với các thành viên trong chuyến tham quan của các phóng viên AAF tại trụ sở của ông ở Guam. Trái sang phải: Đô đốc Hạm đội Nimitz, Nelson Pringle (CBS), Dick Pearce (Giám định viên San Francisco), Gilbert Cant (TIME), Pat Robinson (INS), Thuyền trưởng Lee (CINCPAC PUBREL OFF.), Đại tá Westlake (Sĩ quan AAF PUBREL).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Solomon Islands 1945_5 (1).jpg

8-1945 - binh sĩ Tiểu đoàn Công binh 34 làm thiết bị lọc nước sạch cho lính Mỹ trên một đảo thuộc Quần đảo Solomons
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
5-1951 – đảo Guadalcanal, Quần đảo Salomons, tám năm sau trận chiến đấu đẫm máu giữa Mỹ vá Nhật tại Quần đảo Solomons. Ảnh: Howard Sochurek
Solomon Islands 1951_5 (3).jpg

Solomon Islands 1951_5 (5).jpg

Solomon Islands 1951_5 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Trong thớt này em đã nhiều lần nhắc đến New Hebides (Tân Đảo) và New Caledonia (Tân Thế giới), vì lẽ có liên quan tới người Việt Nam
Về mặt địa lý New Hebides (Tân Đảo) là một quần đảo nhỏ gồm 65 hòn đảo nằm cách lục địa Úc 1.750 km về phía tây, còn New Caledonia (Tân Thế giới) cách Úc 1.200 km. Như vậy Tân Đảo và Tân Thế giới là hai nơi khác nhau, nhưng một số người nhầm lẫn cứ gọi gộp cả hai là “Tân Đảo”
Tân Đảo (New Hebides) ngày nay trở thành một quốc gia độc lập mang tên Cộng hoà Vanuatu.
Hầu hết cư dân trên đảo Caledonia (Tân Thế giới) được cấp quốc tịch Pháp, nên New Caledonia (Tân Thế giới) vẫn lửng lơ chưa muốn “độc lập” và vẫn muốn là một phần hải ngoại của Pháp. Tuy nhiên Pháp vẫn chuyển giao quy chế tự trị cho New Caledonia (Tân Thế giới)
Map_OC-Melanesia_Revised_by_Tom_Emphasizing_Vanuatu.jpg




vu-01.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Từ cuối thế kỷ 19, người Pháp đã mộ phu ở Bắc Kỳ đi làm phu ở Tân Đảo và Tân Thế giới dưới dạng hợp đồng có thời hạn 5 năm. Hết hạn hợp đồng 5 năm sẽ được hồi hương, và có thể gia hạn hợp đồng nếu muốn
Chuyến đầu tiên đưa những người Việt Nam đến đảo Tân Thế giới vào năm 1891, trên tàu Chéribon. Nhóm này gồm 768 người Việt trong đó có 479 tù nhân lao động khổ sai từ Côn Đảo. Khi đến nơi, 96 người không được nhận việc và cuối cùng chết ở bến vì chủ thuê không chấp nhận lý lịch của họ.
Từ năm 1895 trở đi, việc tuyển dụng nhân công thực hiện trực tiếp tại cảng Hải Phòng và tiếp tục cho đến những năm 1930 mới ngưng. Lực lượng lao động này được thuê theo hợp đồng dài hạn, hẹn trong 5 năm thì sẽ được hồi hương.
Phần lớn họ là người Bắc Kỳ từ đồng bằng sông Hồng, nhất là từ ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình vốn là các tỉnh đông dân cư với mức sống rất thấp và nạn đói hoành hành. Mỗi người khi xuốn bến thì được cấp một con số căn cước nhà chức trách dùng trong mọi giao dịch vì cho rằng tên họ quá khó phát âm nên dùng số cho dễ. Người đến Tân Thế giới thì làm phu mỏ kền và cromit, còn những người đi Tân Đảo thì thường ký làm phu đồn điền trồng cà phê và dừa.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Mộ phu (10).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Tại trại cách ly Lapique ở Đại lộ Bonnal (nay là phố Trần Phú). Những người phu chuẩn bị đi Tân Đảo và Tân Thế giới
Mộ phu (12).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Trại Ferriez (Avenue de Belgique nay là phố Lê Lợi): những người phu sẵn sàng lên tàu thuỷ

Mộ phu (16).jpg

Hải Phòng 1920-1929 - tại Trại Ferriez, tạm ứng mười đồng cho mỗi công nhân (phu được tuyển mộ) trước khi anh ta rời Hải Phòng
Mộ phu (17).jpg

Hải Phòng 1920-1929 - Ở trại Chentrier (trên phố Clémenceau, nay là Lương Khánh Thiện). Đọc hợp đồng cho người lao động nhập cư (phu được tuyển mộ)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,217 Mã lực
Mộ phu (18).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Trại Chentrier (trên phố Clémenceau, nay là Lương Khánh Thiện): hai nhà tuyển dụng giới thiệu những phu mới được tuyển
Mộ phu (19).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Trại Chentrier: kiểm tra sức khỏe những người phu
Mộ phu (20).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Trại Chentrier: điểm chỉ làm giấy tờ cho những người phu
Mộ phu (25).jpg

1920-1929 – Nhà ăn của Trại Ferriez, Hải Phòng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top