[Funland] Chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_28 (4).jpg

28-2-1984 – Tù binh Iran tại Trại Ramadi (Iraq). Ảnh: Françoise Lochon

Iraq 1984_2_29 (1).jpg

29-2-1984 – thi thể những người lính Iran sau trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Chiến tranh giữa Iran và Iraq nổ ra vào năm 1980 và kéo dài đến năm 1988 sau những tranh chấp về bất đồng biên giới. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (2).jpg
29-2-1984 – sau trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Chiến tranh giữa Iran và Iraq nổ ra vào năm 1980 và kéo dài đến năm 1988 sau những tranh chấp về bất đồng biên giới. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (3).jpg

29-2-1984 – thi thể của một người lính Iran sau trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Chiến tranh giữa Iran và Iraq nổ ra vào năm 1980 và kéo dài đến năm 1988 sau những tranh chấp về bất đồng biên giới. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (4).jpg

29-2-1984 – thi thể của một người lính Iran sau trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Chiến tranh giữa Iran và Iraq nổ ra vào năm 1980 và kéo dài đến năm 1988 sau những tranh chấp về bất đồng biên giới. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_29 (5).jpg
29-2-1984 – thi thể của một người lính Iran sau trận chiến diễn ra giữa cách Basra (Iraq) 100 kilometers. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (6).jpg

29-2-1984 – trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (7).jpg

29-2-1984 – trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (8).jpg

29-2-1984 – trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_29 (10).jpg

29-2-1984 – xác hai binh sĩ Iraq tại mặt trận Faw, Iraq. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (11).jpg

29-2-1984 – trận chiến diễn ra giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (12).jpg

29-2-1984 – thi thể những tử sĩ Iran tại mặt trận gần Basra, Iraq. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
T-72 cỗ xe tăng đáng sợ nhất chiến tranh Iran-Iraq

Trái ngược với ưu thế F-14 Iran trên không, dưới mặt đất, vào giai đoạn đầu-cuối cuộc chiến, T-72 đã giúp Iraq chiếm ưu thế trước lục quân Iran (tuy chỉ là bản T-72M xuất khẩu của LX cho Ba Lan, lược bỏ đi giáp ERA, giáp cơ bản cũng kém hơn so với T-72S, FCS cũng bị lược bỏ), gần cuối cuộc chiến Iraq đặt mua nhiều T-72 và mua cả dây truyền sản xuất trong nước, giúp góp phần vào sự thắng thế trước Iran, trước đó các xe tank Iraq và Iran bất phân thắng bại, T-54/55, Type 69, T-62 vs M48A3/M60, Chieftain

T-72 tiếp tục tham gia trong Chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988). Trong suốt cuộc chiến, Iraq đã mua tổng cộng 1.038 chiếc T-72M và T-72M1 (các phiên bản xuất khẩu bị cắt giảm tính năng của T-72), chủ yếu là từ Ba Lan[35].

  • Năm 1981, T-72 của Iraq lần đầu tiên tham chiến. Một tiểu đoàn T-72 đã giao chiến với 1 tiểu đoàn xe tăng Chieftain của Iran (Chieftain là loại xe tăng hiện đại nhất của Anh khi đó, được Iran nhập khẩu để trang bị cho các đơn vị tinh nhuệ). Kết quả là toàn bộ tiểu đoàn tăng của Iran bị tiêu diệt, trong khi quân Iraq không chịu tổn thất nào[36].
  • Năm 1988, Bộ chỉ huy quân đội Iraq đã quyết định tấn công mạnh trong khu vực bán đảo Fao. Quân Iraq tiến hành mũi công kích chính vào phía tây cửa sông Shatt – al – Arab với mục đích giải tỏa đường thủy tới bến cảng Basra. Chỉ huy quân đội Iraq đã quyết định tấn công trong thời gian 4-5 ngày. Các hoạt động chiến sự diễn bắt đầu vào buổi sáng 17 tháng 4 năm 1988 bằng cuộc tấn công theo hai hướng với sự tham gia của 200.000 quân. Hướng tấn công chính bằng lực lượng xe tăng Vệ binh cộng hòa trang bị các xe tăng T-72 và T-72M, từ tuyến Al Zubari – Umm Kasr tới đông nam. Buổi sáng, cuộc tấn công quy mô lớn của xe tăng bắt đầu, dẫn đầu là T-72, đã khai hỏa với cường độ cao và dội bão đạn vào đối phương. Đối thủ duy nhất của T-72 khi đó chỉ có thể là xe tăng chủ lực "Chieftain" do Anh chế tạo, được trang bị pháo nòng rãnh xoắn 120mm. Cuộc đối đầu giữa T-72 và "Chieftain" đã dẫn đến thiệt hại cho cả hai phía, song T-72 vẫn tỏ ra trội hơn so với Chieftain. M60, M48 Patton và các xe tăng khác của Iran thì không phải là nguy cơ đe dọa lớn đối với T-72M – giáp đầu xe chịu được sức công phá của pháo tăng 105mm trên hai loại xe này. Trong điều kiện vượt trội gần như hoàn toàn về xe tăng, quân đội Iraq đã chiến thắng sau 32 giờ.
Cả hai bên, Iraq và Iran, đều ghi nhận T-72 là xe tăng đáng sợ nhất trong cuộc chiến[37][38]. Pháo 105mm trên xe tăng Iran cũng như tên lửa chống tăng BGM-71 TOW đều không thể bắn thủng giáp trước của T-72[39][40] Không chỉ vượt trội về tính năng, T-72 cũng thể hiện khả năng hoạt động tốt tại khí hậu sa mạc nhiều bụi cát, trong khi xe tăng Anh, Mỹ thường bị trục trặc khi hoạt động ở đây. Một viên chức cao cấp Iran, Afzali, trong tháng 6 năm 1981, đã ca ngợi các xe tăng T-72 "có khả năng cơ động và hỏa lực vượt trội xe tăng Chieftain của Anh", và "không có bất cứ thông số nào của Chieftain có thể so sánh được với T-72. Iran không có các phương tiện hữu hiệu để chống lại T-72".[41]

Trong suốt Chiến tranh Iran-Iraq, khoảng 60 chiếc T-72 bị phá hủy (chủ yếu bằng TOW, AH-1, rất ít ghi nhận bị phá huỷ bởi xe tank Iran), đối lại chúng đã phá hủy hàng trăm xe tăng của Iran.

1633003126285.png
1633003495814.png
1633003545285.png

1633003110061.png
1633003226891.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_29 (13).jpg

29-2-1984 – tù binh Iran bị bắt tại mặt trận gần Basra, Iraq. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (14).jpg


29-2-1984 – thi thể những tử sĩ Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah, Iraq. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (15).jpg

29-2-1984 – thi thể một lính trẻ Iran tại mặt trận gần Basra, Iraq. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_29 (16).jpg

29-2-1984 – Iraq thu được vũ khí của Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (17).jpg

29-2-1984 – trận chiến tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
Iraq 1984_2_29 (18).jpg

29-2-1984 – xác lính Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_2_29 (21).jpg

29-2-1984 – xác lính Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky

Iraq 1984_2_29 (22).jpg

29-2-1984 – xác lính Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky

Iraq 1984_2_29 (23).jpg

29-2-1984 – xác lính Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky

Iraq 1984_2_29 (24).jpg

29-2-1984 – xác lính Iran tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky

Iraq 1984_2_29 (25).jpg

29-2-1984 – trận chiến tại mặt trận giữa Amarah và Bassorah. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
The Tankers War: Iran và Iraq tiến hành chiến tranh chống lại tàu chở dầu, giàn khoan của nhau và cả nước thứ 3

1633006083430.png

1633005791652.png
1633005802794.png
1633005827436.png
1633006027584.png
1633006050624.png
1633006054562.png
1633005844827.png
1633005901962.png
1633006015127.png
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Không quân Iraq vào thập niên 1980 có gần 1000 máy bay các loại, sau chiến tranh với Iran còn lại 700, khi đó KQ Iraq được xếp loại thứ 4 thế giới về quy mô, trang bị, thậm chí năm 1991 còn vượt xa KQ TQ, đồng thời sử dụng song song các mẫu máy bay TQ, LX, EU: MiG-21, J-7, MiG-25, MiG-23, Su-22, Mirage F-1, Super Entand....thậm chí máy bay ném bom tâm xa Tu-16, H-6, Tu-22
Đến năm 1991, khi Gulf War xảy ra, rất nhiều máy bay Iraq đã bỏ sang Iran, ngày nay chúng vẫn ở đó phục vụ KQ Iran


1633007343436.png
1633007425977.png

1633006748123.png
1633006768520.png

1633006811267.png
1633006838644.png
1633006888048.png
1633006899389.png

1633006590717.png
1633006639815.png

1633006373133.png
1633007592379.png
1633007224927.png
1633007140434.png
1633007498549.png


MiG-29 đến Iraq vào giai đoạn cuối cuộc chiến, nên ko thể hiện được gì


1633007716624.png

1633007709897.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_3_2 (1).jpg

2-3-1984 – thi thể của hsi người lính Iran sau trận chiến diễn ra tại Al Beida, Iraq. . Ảnh: Francois Lochon
Iraq 1984_3_2 (2).jpg

2-3-1984 – một binh sĩ Iran tử trận trong chiến tranh Iraq-Iran. Ảnh: Francois Lochon

Iraq 1984_3_2 (3).jpg

2-3-1984 – một binh sĩ Iran tử trận trong chiến tranh Iraq-Iran. Ảnh: Francois Lochon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_3_3 (1).jpg

3-3-1984 – một binh sĩ Iraq trên sa mạc trong trận chiến tại Iraq. Ảnh: François Lochon
Iraq 1984_3_3 (2).jpg

3-3-1984 – trận chiến trên sa mạc tại Iraq. Ảnh: François Lochon
Iraq 1984_3_3 (3).jpg


Iraq 1984_3_3 (4).jpg

3-3-1984 – trận chiến trên sa mạc tại Iraq. Ảnh: François Lochon
Iraq 1984_3_3 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1984_3_13 (1).jpg

13-3-1984 – hình ảnh sùng bái cá nhân Saddam Hussein trên dường phố Basra, Iraq. Ảnh: Francois Lochon
Iraq 1984_4_28 (1).jpeg

28-4-1984 - các học sinh tiểu học, mặc đồng phục học sinh áo sơ mi trắng tiêu chuẩn của Iraq, rời trường học ở Baghdad. Các cảnh trên tường mô tả cuộc chiến Iraq-Iran như một trận chiến mới giữa Ả Rập và Ba Tư. Cuộc chiến tranh Iran-Iraq do Saddam Hussein phát động sau cuộc cách mạng Iran đã khiến khoảng nửa triệu người chết. Một thế hệ đã bị tàn lụi ở cả hai quốc gia. Ảnh: Herve Merliac
Iraq 1984_7_ (1).jpg
Iraq 1984_7_ (2).jpg
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Iran-Iraq war cũng là cuộc chiến hiện đại cuối cùng chứng kiến chiến hào và vũ khí hoá học giống WWI

Giai đoạn cuối cuộc chiến, khi leo thang Iraq mua nhiều tấn hoá học của Pháp và Mỹ (Pháp và Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm cho vũ khí huỷ diệt hàng loạt của Iraq), Iran cũng sử dụng nhưng ko có vũ khí để phân phối = Iraq

1633007995883.png

1633007920066.png
1633007932517.png
1633007938964.png
1633007942155.png
1633008185630.png
1633008213820.png
1633008167712.png
1633008544573.png
1633008555133.png
1633008226962.png
1633008025960.png
1633007947815.png
1633007951721.png
1633008048832.png
1633008065746.png
1633008084983.png



Ali Khamenei lãnh tụ tối cao Iran sau này trong chiến hào

1633008352815.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1985_1_1 (1).jpg

1-1-1985 – xe tăng Iraq trên đường đến Basra. Ảnh: José Nicolas
Iraq 1985_3 (1).jpg

3-1985 – tù binh Iran. Ảnh: Pierre Perrin
Iraq 1985_3 (2).jpg

3-1985 – tù binh Iran. Ảnh: Pierre Perrin
Iraq 1985_3 (3).jpg

3-1985 – xác người lính Iran. Ảnh: Pierre Perrin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1985_3_18 (1).jpg

18-3-1985 – binh sĩ Iraq ra dấu hiệu chữ V khi họ di chuyển qua một chiếc xe tăng do Liên Xô sản xuất đã bị nghiền nát trên đường tới tiền tuyến giành lại thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra, Iraq. Ảnh: Jean-Claude Delmas

Trông như xe GAZ-66

Iraq 1985_3_18 (2).jpg

18-3-1985 – binh sĩ Iraq ra dấu hiệu chữ V khi họ di chuyển qua xác một binh sĩ Iran trên đường tới tiền tuyến giành lại thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra, Iraq. Ảnh: Jean-Claude Delmas
Iraq 1985_3_18 (3).jpg

18-3-1985 – xe tăng T-72 Iraq trên đường tới tiền tuyến giành lại thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra, Iraq. Ảnh: Jean-Claude Delmas
Iraq 1985_3_18 (4).jpg

18-3-1985 – xác một binh sĩ Iran gần thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra, Iraq. Ảnh: Jean-Claude Delmas
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Vua chiến trường Iran-Iraq war, M1978 Koksan của Triều Tiên
Sử dụng loại pháo tự hành 170mm này (size pháo lớn hơn cả size của pháo LX và NATO), cho phép Iran tấn công bằng vũ khí thông thường và hoá học di động chính xác và rẻ tiền hơn sử dụng máy bay, so với phương pháp của Iraq, nhưng phạm vi, thời gian hạn chế, nó cũng có mặt vào cuối cuộc chiến
Trong cuộc chiến, Triều Tiên, TQ bán vũ khí cho cả 2 bên

1633008765517.png
1633008867304.png

1633008689612.png
1633008882142.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1985_3_20 (1).jpg
Iraq 1985_3_20 (2).jpg
Iraq 1985_3_20 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1985_3_20 (4).jpg

20-3-1985 – binh sĩ Iraq trong cuộc Chiến tranh Iraq-Iran. Ảnh: Pierre Perrin
Iraq 1985_3_20 (5).jpg

20-3-1985 – hàng nghìn người Iran và Iraq đã thiệt mạng trong cuộc tấn công mới nhất của Iran trong cuộc chiến tranh 5 năm điên cuồng và tàn sát vô cớ, đẫm máu nhất cho đến nay. Ảnh: Pierre Perrin
Iraq 1985_3_20 (6).jpg

20-3-1985 – Quân đội Iraq tiến ra trận chiến giành thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra. Ảnh: Jean-Claude Delmas
IFA 4x4 L60 của Đông Đức
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Không phải đến tận ngày nay TOW mới nổi tiếng, trong cuộc chiến này, cường độ sử dụng TOW cao nhất đã giúp nó có danh tiếng, thường được các tổ đội Jeep và AH-1 Cobra Iran sử dụng đánh nhanh rút gọn

1633009293734.png
1633009307202.png
1633009346507.png


Về phía Iraq, ngoài AT3 của LX, Iraq cũng sử dụng vũ khí NATO là MILAN của Pháp, nó có sức công phá lớn hơn AT-3 nhưng nặng hơn


1633009532894.png

1633009471943.png
1633009654701.png
1633009514318.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,944
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Iraq 1985_3_20 (7).jpg

20-3-1985 – Một binh sĩ Iraq đứng gần xác người lính Iran nằm trong đầm lầy gần thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra của Iraq sau một trận chiến ác liệt chống lại quân đội Iran.. Ảnh: Jean-Claude Delmas

Iraq 1985_3_20 (8).jpg

20-3-1985 – xác xe GAZ-66 của Iraq gần thành phố al-Howeizah, phía bắc Basra của Iraq sau một trận chiến ác liệt chống lại quân đội Iran. Ảnh: Jean-Claude Delmas
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top